Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Thuyết trình về danh lam thắng cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 8 trang )

Danh Lam Thắng Cảnh
1.Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
• Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ
tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài của chủ tịch Hồ Chí
Minh



Lăng Bác


2. Đền Ngọc Sơn
Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ
Hoàn Kiếm. Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu
được gọi là chùa Ngọc Sơn, sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn


3. Cầu Thê Húc
• Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu
đứng ra tu sửa lại đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè
đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc một cầu từ bờ Đông đi
vào gọi là cầu Thê Húc. Tên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh
sáng đẹp của mặt trời.

Cầu Thê Húc


4.Tháp Rùa



Tháp Rùa là một ngọn tháp nhỏ nằm trên gò đảo giữa Hồ Gươm, lui
về phía nam hồ. Tháp được xây dựng trên một gò đất rộng khoảng
350m2, theo hình vuông có 3 tầng, tầng dưới xây rộng hơn, rồi thu
nhỏ dần lên tầng trên.

Tháp Rùa lung linh về đêm.


• Ngoài ra còn có

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Chùa Một Cột

Hoàng Thành Thăng Long

Cột Cờ Hà Nội

Chùa Trấn Quốc


Hà Nội Thanh Lich


Lòng tự trọng bắt nguồn từ ý thức dân tộc, trân trọng và tự hào về truyền
thống vẻ vang của tổ tiên, ông cha trong lịch sử dựng nước và giữ nước




Lòng nhân ái, khoan dung, yêu chuộng hòa bình. Lòng nhân ái của
người Hà Nội vốn đã có nguồn gốc sâu xa từ chính cuộc sống, sinh hoạt




Trọng học thức, chuộng cái đẹp. Chính vì Hà Nội là nơi hội tụ và đỉnh cao
của nền văn hóa dân tộc, nên vùng đất và con người Thăng Long cũng là
nơi có tinh thần ham học và quý trọng trí thức


Hà Nội Ngày Nay



×