Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của công ty everbest việt nam limited tại phường sơn cẩm thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN MINH TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY
EVERBEST VIỆT NAM LIMITED TẠI PHƢỜNG SƠN CẨM - THÀNH PHỐ
CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------


NGUYỄN MINH TÙNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT CỦA CÔNG TY
EVERBEST VIỆT NAM LIMITED TẠI PHƢỜNG SƠN CẨM - THÀNH PHỐ
CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Lớp:

K44 – KHMT - N02

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Minh Hòa

Thái Nguyên, năm 2016


LỜI CẢM ƠN

Kết thúc bốn năm học tập, nghiên cứu và rèn luyện trong mái trƣờng
đại học, bản thân em đã tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích về chuyên môn
và khoa học. Trong đợt thực tập tốt nghiệp này em đã tiến hành nghiên cứu và
viết đề tài với tiêu đề “Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của Công
Ty Everbest Việt Nam Limited tại Phường Sơn Cẩm - Thành phố Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh”. Trong thời gian thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp, em xin
chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thị Minh Hòa đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban
giám đốc và toàn thể các cán bộ nhân viên Phòng an toàn và môi trƣờng của của
Công Ty Everbest Việt Nam Limited, và gửi lời cảm ơn tới Viện Kỹ thuật và
công nghệ Môi trƣờng đã tạo điều kiên cho em đƣợc đi thực tập và nghiên cứu
đề tài.
Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy
giáo, cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, những ngƣời đã trực
tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, đó chính là những
nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá cho sự nghiệp tƣơng lai
của em sau này.

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, vì chƣa có kinh

nghiệm thực tế và thời gian hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét từ phía các thầy, cô và các bạn để
khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinhviên

Nguyễn Minh Tùng


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1. Trữ lƣợng nƣớc trên thế giới .................................................................... 10
Bảng 4.1: Tổng hợp nhu cầu dùng nƣớc của Nhà máy ............................................. 29
Bảng 4.2: Các hạng mục công trình .......................................................................... 32
Bảng 4.3: Sản lƣợng hàng năm ................................................................................. 37
Bảng 4.4: Máy móc thiết bị chính phục vụ cho sản xuất ......................................... 43
Bảng 4.5: Nguyên nhiên liệu chính phục vụ cho sản xuất ........................................ 46
Bảng 4.6: Một số hóa chất dùng trong sản xuất ........................................................ 47
Bảng 4.7: Hóa chất dùng trong Hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất .......................... 49
Bảng 4.8 Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nƣớc thải sinh hoạt ........................................................................................... 62


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Xu hƣớng tiêu thụ nƣớc tại Việt Nam ....................................................... 13
Hình 4.1. Vị trí địa lý của cơ sở và mối quan hệ với các đối tƣợng xung quanh ..... 20
Hình 4.2: Sơ đồ các hạng mục công trình trong nhà máy ......................................... 36
Hình 4.4: Quy trình gia công giày xuất khẩu ............................................................ 41
Hình 4.3: Mô hình tổ chức của Nhà máy .................................................................. 38
Hình 4.5 Quy trình sản xuất đế giày ......................................................................... 42


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ATGT

: An toàn giao thông

BOD


: Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hoá)

BOD5- 20

: Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5
o

ngày ở 20 C)
CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

COD

: Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoỏ học)

CTCC

: Công trình công cộng

CTNH

: Chất thải nguy hại

DO

: Dissolvel Oxygen (Nhu cầu oxy hoà tan)

GPMB


: Giải phóng mặt bằng

HC

: Hydrocacbons

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

: Total Dissolvel Solids (Tổng chất rắn hoà tan )

TDTT

: Thể dục thể thao

TS

: Total Solids (Tổng chất rắn)


TSP

: Total Suspended Particulate ( Tổng bụi lơ lửng)

TSS

: Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng)

VOC

: Volatile Organic Compounds (Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi)


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................
PHẦN I: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài................................................................................ 4
2.1.1. Khái niệm về môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng............................................... 4
2.1.2. Khái niệm và thành phần nƣớc thải sinh hoạt ......................................... 7
2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nƣớc ......................... 8
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 9
2.2.1. Tài nguyên nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam ........................................ 9

2.2.2. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam ........................... 11
2.2.3. Hiện trạng về ô nhiễm nguồn nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam.......... 13
2.3. Biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam .............. 16
PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 17
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp .................................. 17
3.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và chỉ tiêu theo dõi ............................................ 17


3.4.3. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 18
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 18
3.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh ............................................................ 18
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 19
4.1. Tổng quan về Công Ty Everbest Việt Nam Limited. .............................. 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của Công Ty Everbest Việt Nam Limited.............. 19
4.1.2. Các mối tương quan với các đối tượng tự nhiên lân cận Cơ sở.......... 21
4.1.3. Địa điểm xả nƣớc thải của cơ sở ........................................................... 21
4.2. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt
Nam Limited ................................................................................................... 22
4.2.1. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited
trƣớc xử lý ....................................................................................................... 22
4.2.2. Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt Nam Limited
sau xử lý .......................................................................................................... 24
4.2.3. Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công ty Everbest Việt
Nam Limited ................................................................................................... 25
4.3. CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG CỦA CƠ SỞ ...................................... 28

4.3.1. Các hạng mục về kết cấu hạ tầng .......................................................... 28
4.3.2. Các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh: ....................................... 30
4.3.3. Các hạng mục bảo vệ môi trƣờng của cơ sở: ........................................ 33
4.4 QUY MÔ/CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ ..... 37
4.4.1. Quy mô của cơ sở.................................................................................. 37
4.4.2. Thời gian hoạt động của cơ sở .............................................................. 39
4.5. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/VẬN HÀNH CỦA CƠ SỞ ........................ 39
4.6. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NGUYÊN NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU PHỤC
VỤ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ ..................................... 43
4.6.1. Máy móc, thiết bị .................................................................................. 43


4.6.2. Nguyên liệu, nhiên liệu ......................................................................... 46
4.6.3. Nhu cầu về điện, nƣớc và các vật liệu khác .......................................... 47
4.7. MÁY MÓC, THIẾT BỊ, NGUYÊN NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU PHỤC
VỤ CHO XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG ................................................................. 48
4.7.1. Máy móc, thiết bị .................................................................................. 48
4.7.2. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu ........................................................... 48
4.8. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
TRONG THỜI GIAN QUA ............................................................................ 49
4.8.1. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng trong quá trình hoạt
động của Nhà máy ........................................................................................... 49
4.8.2. Lý do đã không lập báo cáo báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc
đề án bảo vệ môi trƣờng trƣớc đây. ................................................................ 50
4.9. Hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam
Limited. ........................................................................................................... 51
4.9.1.Nguồn phát sinh nƣớc thải và các thong số thiết kế. ............................. 51
4.9.2. Xử lý nƣớc thải sinh hoạt ...................................................................... 54
4.9.3. Kết quả kiểm nghiệm và phân tích các chỉ tiêu. ................................... 62
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................... 71

5.1 Kết luận ..................................................................................................... 71
5.2 Đề nghị ...................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 75


1

PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cũng nhƣ không khí và ánh sáng, nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời
sống con ngƣời. Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất, nƣớc và
môi trƣờng nƣớc đóng vai trò rất quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái
sinh thế giới hữu cơ (tham gia quá trình quang hợp). Trong quá trình trao đổi
chất, nƣớc đóng vai trò trung tâm. Những phản ứng lý hóa học diễn ra với sự
tham gia bắt buộc của nƣớc. Nƣớc là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò
dẫn đƣờng cho các muối đi vào cơ thể.
Trong khu dân cƣ, nƣớc phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời
sống tinh thần cho cộng đồng dân cƣ. Trong sản xuất công nghiệp, nƣớc đóng
vai trò quan trọng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu con ngƣời. Đối với cây trồng nƣớc là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có
vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ
thoáng khí trong đất…
Công ty Everbest Việt Nam Limited là doanh nghiệp có 100% vốn đầu
tƣ nƣớc ngoài đƣợc chính thức đi vào hoạt động từ năm 2003 theo Giấy phép
đầu tƣ số 49/GP-QN cấp ngày 09/10/2003 và số 49/GPDDC2-QN ngày
01/7/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Nhà máy gia công sản phẩm giày các loại và sản xuất đế giày cho sản
xuất, xuất khẩu công suất 2.400.000 sản phẩm/năm – Công ty Everbest Việt
Nam LTD thuộc đối tƣợng tại điểm a, khoản 1 điều 3 của Thông tƣ

01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Công ty trung bình có 2300 công nhân.
- Áp dụng tiêu chuẩn cấp nƣớc theo TCXDVN 33-2006 và các tiêu
chuẩn ngành:


2

+ Nƣớc tắm rửa

: 45 lít/ ngƣời/ ca sản xuất

Tổng hợp lƣu lƣợng nƣớc thải
Q = 0,045 * 2300 = 103,5 m3/ngày đêm
* Tổng lƣu lƣợng tính theo giờ 10m3/h
- Lƣu lƣợng nƣớc thải đen: Lƣợng nƣớc thải từ sinh hoạt là: 103,5
m3/ngày
=> Tƣơng đƣơng gần 10m3/h
Xuất phát từ thực tế trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiệu quả xử lý nƣớc thải sinh hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam
Limited tại Phƣờng Sơn Cẩm-Thành phố Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh” .
1.2. Mục đích của đề tài
- Thông qua nghiên cứu đề tài đánh giá đƣợc hiện trạng nƣớc thải sinh
hoạt của Công Ty Everbest Việt Nam Limited
- Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc thải.
- Tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc thải tại công ty
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm, giảm thiểu ô nhiễm đối với môi
trƣờng nƣớc.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại Công ty

everbest Việt Nam Limited.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan.
- Kết quả phân tích các thông số về chất lƣợng nƣớc chính xác.
- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đƣa ra tính khả thi, phù hợp với
điều kiện địa phƣơng.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại
diện cho khu vực nghiên cứu.


3

- Xây dựng các mô hình có tính khả thi và phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh địa phƣơng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Giúp bản thân em có
cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, giúp
em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và rèn luyện về kỹ năng tổng hợp
và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Tăng cƣờng trách nhiệm của ban lãnh đạo công ty trƣớc hoạt động sản
xuất đến môi trƣờng; Từ đó có hoạt động tích cực trong việc xử lý nƣớc thải.
+ Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi trƣờng nƣớc
do nƣớc thải gây ra, ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hƣởng của nƣớc thải đến
môi trƣờng, bảo vệ sức khoẻ của ngƣời dân khu vực quanh công ty.


4

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường
- Khái niệm môi trƣờng
Môi trƣờng bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo định
nghĩa này thì không thể nào xác định đƣợc môi trƣờng một cách cụ
thể, vì mỗi cá thể, mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi trƣờng và một quần thể,
một quần xã lại có một môi trƣờng rộng lớn hơn.
- Môi trƣờng là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn của sinh vật.
Theo định nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trong thực tế có yếu tố này là cần thiết
cho loài này nhƣng không cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung
một nơi, hơn nữa cũng có những yếu tố có hại hoặc không có lợi vẫn tồn tại
và tác động lên cơ thể và ta không thể loại trừ nó ra khỏi môi trƣờng tự nhiên.
- Môi trƣờng là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tƣợng và các
thực thể của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể, loài...có quan hệ trực tiếp hoặc
gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000). Từ
định nghĩa này ta có thể phân biệt đƣợc đâu là môi trƣờng của loài này mà không
phải là môi trƣờng của loài khác. Chẳng hạn nhƣ mặt biển là môi trƣờng của
sinh vật màng nƣớc (Pleiston và Neiston), song không phải là môi trƣờng
của những loài sống ở đáy sâu hàng ngàn mét và ngƣợc lại.
Đối với con ngƣời, môi trƣờng chứa đựng nội dung rộng hơn.
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trƣờng của con ngƣời bao gồm
toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái
hữu hình (đô thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ
thuật...), trong đó con ngƣời sống bằng lao động của mình, họ khai thác các
tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình.


5

Nhƣ vậy, môi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh

trƣởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ngƣời mà còn là “khung
cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời”.
Thuật ngữ Trung Quốc gọi môi trƣờng là “hoàn cảnh” đó là từ chính
xác chỉ điều kiện sống của cá thể hoặc quần thể sinh vật. Sinh vật và con
ngƣời không thể tách rời khỏi môi trƣờng của mình. Môi trƣờng nhân văn
(Human environment - môi trƣờng sống của con ngƣời) bao gồm các yếu tố
vật lý, hóa học của đất, nƣớc, không khí, các yếu tố sinh học và điều
kiện kinh tế - xã hội tác động hàng ngày đến sự sống của con ngƣời.
- Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng
Ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi
phạm tiêu chuẩn môi trƣờng. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi
trƣờng trở thành độc hại. Thông thƣờng tiêu chuẩn môi trƣờng là những
chuẩn mực, giới hạn cho phép đƣợc quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi
trƣờng. Sự ô nhiễm môi trƣờng có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên,
nhƣ hoạt động núi lửa, bão lũ, …. hoặc các hoạt động do con ngƣời thực hiện
trong công nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt.
* Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối
với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây nguy hiểm cho con ngƣời,
cho động vật nuôi và các loài hoang dã, ảnh hƣởng tới sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp, nuôi cá.
Nhƣ vậy, sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính
chất của nƣớc gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời
và sinh vật. Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc vƣợt quá một
ngƣỡng cho phép thì sự ô nhiễm nƣớc đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số
bệnh cho ngƣời. Hiến chƣơng châu Âu đã có định nghĩa ô nhiễm nƣớc nhƣ


6


sau: “Sự ô nhiễm nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với
chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho
công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật nuôi
cũng như các loài hoang dại”.
Việc thải các chất thải hoặc nƣớc thải vào môi trƣờng nƣớc sẽ gây ra ô
nhiễm nƣớc về vật lí, hóa học, hữu cơ, nhiệt hoặc phóng xạ. Việc thải đó phải
không đƣợc gây nguy hiểm đối với sức khỏe cộng đồng và phải tính đến khả
năng đồng hóa các chất thải của nƣớc (khả năng pha loãng, tự làm sạch…).
Những hoạt động kinh tế – xã hội của cộng đồng, những biện pháp xử lí nƣớc
đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đền này.
Sự ô nhiễm nƣớc có thể có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:
+ Sự ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên là do mƣa, tuyết tan, gió bão,
lũ lụt… Nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đƣờng phố đô thị, khu công
nghiệp… kéo theo các chất bẩn xuống sông hồ hoặc các sản phẩm của hoạt
động sống của sinh vật, kể cả các xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này còn
đƣợc gọi là ô nhiễm điện.
+ Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nƣớc từ các vùng dân cƣ, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và
phân bón trong nông nghiệp… vào môi trƣờng nƣớc.
Theo thời gian, các dạng gây ô nhiễm có thể diễn ra thƣờng xuyên hoặc tức
thời do sự cố rủi ro.
Theo bản chất của các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân biệt: ô
nhiễm vô cơ, ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm vi sinh vật, cơ học
hay vật lí (ô nhiễm nhiệt hoặc do các chất lơ lửng không tan), ô nhiễm phóng
xạ…


7

Theo phạm vi thải vào môi trƣờng nƣớc, ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm

điểm (ví dụ nhƣ từ một miệng cống thải nhà máy) và ô nhiễm diện (ví dụ ô
nhiễm từ một vụ tràn dầu trên một vùng biển…)
Theo vị trí không gian, ngƣời ta phân biệt: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm
biển, ô nhiễm nƣớc mặt, ô nhiễm nƣớc ngầm…
2.1.2. Khái niệm và thành phần nước thải sinh hoạt
- Khái niệm nƣớc thải
Nƣớc thải là: “một dạng lỏng hòa tan hay trộn lẫn giữa nƣớc (nƣớc
dùng, nƣớc mƣa, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, …) và chất thải từ sinh hoạt, sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, thƣơng mại, du lịch, vui chơi giải trí, giao thông
vận tải”
- Khái niệm nguồn nƣớc thải
Thông thƣờng nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra
chúng. Đó cũng là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công
nghệ xử lý :
*Nước thải sinh hoạt: là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt
động thƣơng mại, khu vực công sở, trƣờng học và các cơ sở tƣơng tự khác.
*Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nƣớc thải sản xuất) : là nƣớc
thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nƣớc thải công nghiệp là
chủ yếu.
*Các hoạt động nông nghiệp : nƣớc thải từ các nguồn chuồng trại chăn
nuôi, các loại thuốc trừ sâu, các loại thuốc diệt cỏ, các loại thuốc diệt nấm,…
*Nước chảy tràn : nƣớc chảy tràn trên mặt đất do nƣớc mƣa, rửa đƣờng

*Hoạt động tàu thuyền : dầu mỏ và các chất thải từ tàu thuyền,…


8

2.1.3. Một số văn bản liên quan đến quản lý tài nguyên nước
- Luật tài nguyên nƣớc gồm 10 chƣơng với 79 điều, quy định việc quản

lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục tác
hại do nƣớc gây ra trên lãnh thổ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày
29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
- Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội: Quốc hội ban hành Luật tài
nguyên nƣớc.
- Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của chính phủ
Ban hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin
về tài nguyên nƣớc.
- Thông tƣ số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài
Nguyên Môi Trƣờng hƣớng dẫn thi hành Nghị Định số 34/2005/NĐ-CP ngày
17/3/2005 của Chính Phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực tài nguyên nƣớc.
- Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc,
đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.
- Quyết định số 81/2006/QĐ-TT ngày 14/04/2006 của Thủ Tƣớng
Chính Phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2010.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều
của luật tài nguyên nƣớc.
- Quyết định số 366/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ : Về việc phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Nƣớc sạch và Vệ sinh môi trƣờng nông
thôn giai đoạn 2012-2015.


9

- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của chính phủ quy

định việc thi hành tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính
phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả
nƣớc thải vào nguồn nƣớc
- Nghị định số 117/2009/NĐ- CP quy đinh về các hành vi vi phạm
trong lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng, hình thức xử phạt, mức phạt, thủ tục xử
phạt và các biện pháp khắc phục hậu quả.
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1. Tài nguyên nước trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.1.1. Tài nguyên nước trên thế giới
Nƣớc bảo phủ 71% diện tích của quả đất trong đó có 97% là nƣớc mặn,
còn lại là nƣớc ngọt. Trong 3% lƣợng nƣớc ngọt của quả đất thì có khoảng hơn
3/4 lƣợng nƣớc mà con ngƣời không sử dụng đƣợc vì nó nằm quá sâu trong lòng
đất, bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục địa… chỉ
có 0,5% nƣớc ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con ngƣời đã và đang
sử dụng.
Theo sự tính toán thì khối lƣợng ở trạng thái tự do phủ lên trái đất
khoảng 1,4 tỉkm3, nhƣng so với trữ lƣợng nƣớc ở lớp vỏ giữa của quả đất
(khoảng 200tỉ km3) thì chẳng đáng kể vì nó chiếm không đến 1%. Tổng lƣợng
nƣớc tự nhiên trên thế giới theo ƣớc tính có khác nhau theo các tác giả và dao
động từ 1.385.985.000km3 (Lvovits, Xokolov-1974) đến 1.457.802.450km3.


10

Bảng 2.1. Trữ lượng nước trên thế giới
Loại nƣớc

Trữ lƣợng (km3)


Biển và đại dƣơng

1.370.322.000

Nƣớc ngầm

60.000.000

Băng và băng hà

26.660.000

Hồ nƣớc ngọt

125.000

Hồ nƣớc mặn

105.000

Khí ẩm trong đất

75.000

Hơi nƣớc trong không khí

14.000

Nƣớc song


1.000

Tuyết trên lục địa

250
(Nguồn F.Sargent, 1974)

2.2.1.2. Tài nguyên nước ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nƣớc xếp vào loại trung bình
khá trên thế giới nhƣng có nhiều yếu tố không bền vững. Nƣớc ta có khoảng
830 tỷm3 nƣớc mặt, trong đó chỉ có 310 tỷm3 đƣợc tạo ra do mƣa rơi trong
lãnh thổ, chiếm 37%; còn 63% do lƣợng mƣa ngoài lãnh thổ chảy vào. Tổng
trữ lƣợng tiềm tàng nƣớc dƣới đất có khả năng khai thác, chƣa kể phần hải
đảo tính 60 tỷm3/năm. Nếu kể cả nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất trên phạm vi
lãnh thổ thì bình quân đầu ngƣời đạt 4.400m3/ngƣời/năm, so với thế giới là
7.400m3/ngƣời/năm.
Lƣợng nƣớc sản sinh từ ngoài lãnh thổ chiếm gần 2/3 tổng lƣợng nƣớc
có đƣợc. Sự phân bố của cả nƣớc mặt lẫn nƣớc dƣới đất không đều. Theo
không gian, nơi có lƣợng mƣa nhiều nhất là Bạch Mã 8.000 mm/năm; Bắc
Quang, Bà Nà khoảng 5.000 mm/năm, trong khi cửa Phan Rí chỉ đạt xấp xỉ
400mm/năm. Theo thời gian, mƣa lũ chỉ kéo dài từ 3 - 5 tháng, nhƣng chiếm


11

tới 70 - 80% lƣợng nƣớc cả năm. Mùa lũ, lƣợng mƣa lớn nhất đạt trên 1.500
mm/ngày, song mùa cạn nhiều tháng lại không có mƣa.
Việt Nam là một quốc gia có lƣợng mƣa trung bình năm khá lớn tới
trên 2000 mm. Ba phần tƣ lãnh thổ là đồi núi với độ che phủ rừng khoảng
29% mạng lƣới sông, suối, đầm, hồ, ao, kênh mƣơng khá dày và có nƣớc

quanh năm. Nhờ đó tài nguyên nƣớc nhìn chung tƣơng đối phong phú: hàng
năm lƣợng nƣớc mặt sản sinh nội địa đạt 32,5 tỷm3/năm, kể cả lƣợng nƣớc từ
bên ngoài lãnh thổ chảy vào khoảng 889 tỷm3/năm (trầm tích bở rời: 12,6; đá
lục nguyên: 7,31; đá phun trào: 2,11; đá xâm nhập: 8,05; đá carbonat: 2,4; đá
biến chất: 7,79 và đá hỗn hợp: 7,75) [9].
2.2.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới và ở Việt Nam
2.2.2.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới
Khi con ngƣời bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần
phát triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lƣu vực các con sông lớn. Lúc
đầu cƣ dân còn ít và nƣớc thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có
gặp thời gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cƣ không xa lắm là tìm
đƣợc nơi ở mới tốt đẹp hơn. Vì vậy, nƣớc đƣợc xem là nguồn tài nguyên vô
tận và cứ nhƣ thế qua một thời gian dài, vấn đề nƣớc chƣa có gì là quan trọng.
Nhu cầu về nƣớc trong công nghiệp: Sự phát triển càng ngày càng cao của
nền công nghiệp trên toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về nƣớc, đặc biệt đối
với một số ngành sản xuất nhƣ chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim,
hóa chất... chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lƣợng nƣớc sử
dụng cho công nghiệp.Phần nƣớc tiêu hao không hoàn lại do sản xuất công
nghiệp chiếm khoảng từ 1-2% tổng lƣợng nƣớc tiêu hao không hoàn lại và lƣợng
nƣớc còn lại sau khi đã sử dụng đƣợc quay về sông hồ dƣới dạng nƣớc thải chứa
đầy những chất gây ô nhiễm (Cao Liêm, Trần Đức Viên-1990 ).


12

Nhu cầu về nƣớc trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản xuất nông
nghiệp nhƣ sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi
hỏi một lƣợng nƣớc ngày càng ca. Phần lớn nhu cầu về nƣớc đƣợc thỏa mãn
nhờ mƣa ở vùng có khí hậu ẩm, nhƣng cũng thƣờng đƣợc bổ sung bởi nƣớc
sông hoặc nƣớc ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô.

Nhu cầu về nƣớc Sinh hoạt và giải trí: Theo sự ƣớc tính thì các cƣ dân
sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nƣớc/ ngƣời/ ngày. Ngày nay, do
sự phát triển của xã hội loài ngƣời ngày càng cao nên nhu cầu về nƣớc sinh
hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị
lớn, nƣớc sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều hơn. Theo sự
ƣớc tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nƣớc sinh hoạt và giải trí sẽ tăng
gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu nƣớc trên thế giới
(Cao Liêm, Trần Đức Viên-1990) [3].
Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nƣớc trong các hoạt động khác của con
ngƣời nhƣ giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời nhƣ đua thuyền, trƣợt ván, bơi
lội... Nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.
2.2.2.2. Tình hình sử dụng nước tại Việt Nam
Giống nhƣ một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trƣớc
thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các
khu công nghiệp và đô thị.


13

Hình 2.1. Xu hướng tiêu thụ nước tại Việt Nam
Mặc dù nƣớc ngầm đƣợc khai thác để sử dụng cho sinh hoạt đã có từ lâu
đời nay, tuy nhiên việc điều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên này một cách toàn
diện và có hệ thống chỉ mới đƣợc tiến hành trong gần chục năm gần đây [3].
Lƣợng nƣớc sử dụng hằng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷm3, cho
công nghiệp khoảng 17,3 tỷm3, cho dịch vụ là 2 tỷm3, cho sinh hoạt là 3,09
tỷm3. Tính đến năm 2030 cơ cấu dùng nƣớc sẽ thay đổi theo xu hƣớng Nông
nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9%. Nhu cầu dùng nƣớc sẽ tăng
gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lƣợng nƣớc sông ngòi, 1/3 lƣợng nƣớc nội địa,
1/3 lƣợng nƣớc chảy ổn định.
2.2.3. Hiện trạng về ô nhiễm nguồn nước trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.3.1. Hiện trạng về ô nhiễm nguồn nước trên thế giới
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh
hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử
lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Đây là


14

thống kê của Viện Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại Tuần lễ Nƣớc thế
giới (World Water Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày
5/9. Thực tế trên khiến nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt của con ngƣời bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Thiếu vệ sinh và thiếu nƣớc sạch là nguyên nhân gây tử
vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm. Tổ chức Lƣơng Nông LHQ (FAO) cảnh
báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ ngƣời phải sống tại các khu vực khan hiếm
nguồn nƣớc và 2/3 cƣ dân trên hành tinh có thể bị thiếu nƣớc. 17 triệu trẻ em chƣa
đƣợc sử dụng nƣớc sạch [7].
Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, đến năm 2050, nhu cầu
lƣơng thực tăng 70% và nhu cầu nƣớc tăng 19%. Lúc đó, cần huy động đến
90% nguồn nƣớc trên thế giới. Trong khi đó, sự phân bố và sử dụng nguồn
nƣớc đang bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý. Tổng giám đốc UNESCO Irina
Bokova, một trong thành viên trong Ban soạn thảo báo cáo nói: “Việc sử dụng
các nguồn nƣớc hiện không hợp lý. Trong tƣơng lai, sự bất bình đẳng càng sâu
sắc hơn, những nguy cơ còn lớn hơn”. Khu vực đang chịu nhiều thách thức
nhất thế giới hiện nay là các nƣớc Mỹ Latin và Caribbean. Các thách thức
nghiêm trọng liên quan đến nƣớc mà khu vực này đang phải đối mặt xuất phát
từ biến đổi khí hậu, thủy học, hoạt động quản lý và xử lý nguồn nƣớc.
2.2.3.2. Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam
Giống nhƣ một số nƣớc trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trƣớc
thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các
khu công nghiệp và đô thị.

Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt: Hiện nay chất lƣợng nƣớc ở vùng
thƣợng lƣu các con sông chính còn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lƣu đã và
đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con


15

sông tăng cao vào mùa khô khi lƣợng nƣớc đổ về các con sông giảm. Chất
lƣợng nƣớc suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu nhƣ: BOD, COD, NH4, N, P cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Ô nhiễm nƣớc mặt khu đô thị: Các con
sông chính ở Việt Nam đều đã bị ô nhiễm. Ví dụ nhƣ sông Thị Vải, là con
sông ô nhiễm nặng nhất trong hệ thống sông Đồng Nai, có một đoạn sông
chết dài trên 10km. Giá trị đo thƣờng xuyên dƣới 0.5mg/l, giá trị thấp nhất ở
khu cảng Vedan (0.04 mg/l) Với giá trị gần bằng 0 nhƣ vậy, các loài sinh vật
không còn khả năng sinh sống [9].
Thực trạng ô nhiễm nƣớc dƣới đất: Hiện nay nguồn nƣớc dƣới đất ở Việt
Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nhƣ bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc
trừ sâu, các chất có hại khác… Việc khai thác quá mức và không có quy hoạch
đã làm cho mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp. Hiện tƣợng này ở các khu vực đồng
Bằng Bắc Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long.
Thực trạng ô nhiễm nƣớc biển: Nƣớc biển Việt Nam đã bị ô nhiễm bởi
chất rắn lơ lửng (đồng Bằng Sông Cửu Long và sông Hồng), nitrat, nitrit,
coliform (chủ yếu là đồng Bằng Sông Cửu Long), dầu và kim loại kẽm…Hầu
hết sông hồ ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và TP HCM, nơi có dân cƣ đông
đúc và nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô nhiễm. Phần lớn lƣợng nƣớc thải
sinh hoạt (khoảng 600.000m3 mỗi ngày, với khoảng 250 tấn rác đƣợc thải ra
các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260.000m3 nhƣng chỉ có
10% đƣợc xử lý) đều không đƣợc xử lý, mà đổ thẳng vào các ao hồ, sau đó
chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu Thổ sông Hồng và sông Mê Kông.
Ngoài ra, nhiều nhà máy và cơ sở sản xuất nhƣ các lò mổ và ngay bệnh viện

(khoảng 7.000m3 mỗi ngày, chỉ 30% là đƣợc xử lý) cũng không đƣợc trang bị
hệ thống xử lý nƣớc thải. Nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội bị ô nhiễm


16

nặng, đáng lƣu ý là hệ thống hồ trong công viên Yên Sở. Đây đƣợc coi là
thùng chứa nƣớc thải của Hà Nội với hơn 50% lƣợng nƣớc thải của thành
phố. Ngƣời dân trong khu vực này không có đủ nƣớc sạch cho nhu cầu sinh
hoạt và tƣới tiêu [9].
2.3. Biện pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam
- Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng phấp tuần hoàn tự nhiên.
- Xử lý nƣớc thải bằng than hoạt tính.
- Xử lý nƣớc thải bằng đát sét, rơm rạ, sơ dừa.
- Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp kị khí tự động.
- ….


×