Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Kỹ năng ứng phó với thiên tai cho học sinh lớp 5.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.42 KB, 24 trang )

BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
QT
GV
HS
KNS

Quản trò
Giáo viên
Học sinh
Kỹ năng sống


PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, ảnh
hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của các bé.
Chính vì vậy, ngay từ giai đoạn mầm non, trẻ cần được trang bị kỹ năng sống
để định hướng phát triển cá nhân một cách tốt nhất. Bài viết sau đây sẽ giúp
cho người lớn có cái nhìn tồn diện về kỹ năng sống và giải đáp thắc mắc: Tại
sao cần phải dạy kỹ năng sống cho trẻ?
Có lẽ chúng ta đã nghe rất nhiều về cụm từ “kỹ năng sống” và “giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ”. Nhưng bạn đã thực sự hiểu kỹ năng sống là gì chưa?
Thơng thường kỹ năng sống được hiểu là những kỹ năng cơ bản mà con
người cần có để có cuộc sống khoẻ mạnh, an tồn với chất lượng cao.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ năng sống là những kỹ năng tâm
lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân cần có để tương tác với những người
khác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay những thách
thức của cuộc sống hàng ngày. Theo UNICEFF, kỹ năng sống là tập hợp rất
nhiều kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra
những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các kỹ
năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh


và có hiệu quả.
Như vậy, kỹ năng sống hướng vào việc giúp con người thay đổi nhận
thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo xu hướng tích cực và
mang tính chất xây dựng. Chính vì vậy mà ngay từ giai đoạn mầm non, trẻ
cần được trang bị kỹ năng sống để định hướng phát triển một cách tốt nhất.
Không riêng là với học sinh tiểu học mà ngay cả trung học hay đại học đều
được dạy kỹ năng sống, vạy có thể thấy được sự quan trong của nó trong thời
đại ngày nay.
Ngày nay, trẻ tiếp xúc sớm với xã hội, cho trẻ tham gia vào các mối quan
hệ phúc tạp, rồi những rủi ro đáng tiếc xảy ra với trẻ trong khi trẻ chưa được
trang bị các kỹ năng để tự ứng phó và bảo vệ mình thì liệu rằng đó có phải là
điều đáng tiếc hay không?
Sau đây là một chuyên đề về Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học,
bài làm có gì thiếu sót mong thầy cơ và người đọc thơng cảm và bỏ qua. Tôi
xin chân thành cảm ơn.
I.


Lý do chọn đề tài
Nuôi con là cả một hành trình thiêng liêng, cần sự chăm chút, kỳ cơng
và cả nhạy bén nắm bắt những phương pháp mới. Việc nuôi dưỡng một đứa
trẻ không đơn thuần là phát triển thể chất mà còn bao gồm cả phát triển về
mặt tâm lý, kỹ năng, kiến thức. Việc thiếu kỹ năng sống không những ảnh
hưởng đến sự thành công trong tương lai của trẻ mà cịn khiến trẻ bị nhiều
thiệt thịi vì không được khám phá và tận hưởng cuộc sống một cách trọn
vẹn. Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết
hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển
của con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư
duy trong não bộ của con người. Kỹ năng sống có thể hình thành một cách tự
nhiên, thơng qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người.Trong giáo dục tiểu

học và giáo dục trung học, kỹ năng sống có thể là một tập hợp những khả
năng được rèn luyện và đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại
hóa. Đôi khi kỹ năng sống, nhưng không phải luôn luôn, khác biệt với các kỹ
năng nghiệp vụ. Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ
cho cuộc sống đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng.
Trong sinh hoạt hằng ngày của các em cũng đòi hỏi sự nhạy bén và khéo
léo trong việc xử lý các tình huống bất ngời. Rèn luyện kỹ năng sống cho học
sinh là nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình
huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội;
Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản
thân, phịng ngừa tai nạn giao thơng, đuối nước, ứng phó với thiên tai và các
tệ nạn xã hội. Đối với học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn
nơi miền Trung nhiều mưa gió việc hình thành các kỹ năng bảo vệ bản thân
trước các thiên tai thường gặp như là giông sét, bão, lũ,... là rất thiết thực.
Chính vì vậy, tơi chọn đề tài “ Giáo dục kỹ năng ứng phó với thiên tai cho
học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lê Hoàn” tại xã Tam Dân huyện Phú Ninh,
tỉnh Quảng Nam cho bài tiểu luận.
II.


PHẦN NỘI DUNG
Mục tiêu:
1. Mục tiêu về kiến thức
Nhận biết được những dấu hiệu có thể gây nguy hiểm cho bản thân mình và
mọi người xung quanh.
Thấy được tầm quan trọng của việc tự bảo vệ chính mình.
Trình bày được các cách để ứng phó khi có nguy hiểm.
Nhận thấy được hậu quả của việc khơng có kỹ năng, và thiếu tự tin, kiến thức.
Vận dụng được kiến thức trải nghiệm để áp dụng vào trong thực tế cuộc sống
hằng ngày.

Từ viêc nắm được kiến thức thì bản thân có thể bảo vệ được cho mọi người
xung quanh mình.
2. Mục tiêu về kỹ năng
- Rèn luyện được kỹ năng quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, tương tác và hỗ trợ nhau.
Xử lý được các tình huống bất ngời, nguy hiểm cho bản thân trước thiên tai.
Hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiềm
chế cảm xúc.
3. Mục tiêu về thái độ
- Nâng cao ý thức của học sinh trong việc chủ động phòng tránh các rủi
ro do thiên tai gây ra.
Giúp học sinh có cái nhìn tổng quan hơn về hậu quả của thiên tai và cách để
phịng tránh nó.
- Giúp cho học sinh có trách nhiệm trong việc tự bảo vệ bản thân.
II. Đối tượng giáo dục của chủ đề:
Chủ đề thiết kế dành cho đối tượng học sinh tiểu học. Cụ thể là học
sinh lớp 5 trường tiều học Lê hoàn.
III. Phương tiện hỗ trợ:
- Giấy A0, giấy A4
- Tranh, ảnh
- Bút lông, bút viết
- Tài liệu phát tay
- Máy chiếu
- Tình huống thảo luận
- Sân trường
- Dụng cụ diễn kịch
IV.
Phương pháp tổ chức:
I.
-


-

-


-

Trị chơi
Trình bày
Làm việc nhóm
Xử lý tình huống

Hướng dẫn tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi “ Khởi Động”
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tập trung, khởi động và giới thiệu vào chủ đề.
- Giúp học sinh có cái nhìn khái quát về các loại thiên tai.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “ TƠI LÀ THẦN”
+ Học sinh sẽ đứng vịng trị để chơi trò này và QT sẽ ở giữa vòng
tròn để dẫn trị chơi.
+ Khi QT hơ “Tơi là thần Nước” thì tất cả học sinh trong vịng trịn
hơ “ Chào thần Nước” đồng thời phải nhảy cho cao hơn QT.
+ Khi QT chỉ bất kì bạn nào trong vịng trịn thì bạn đó hơ “ tơi là
Thần …” và đồng thời 2 bạn đứng cạnh sẽ hô “ Chào thần …” và phải làm
sao cho cao hơn người đó.
+ Yêu cầu: Khơng được hơ trùng tên các thần, lời nói và hành động
phải nhanh và song song với nhau. Nếu làm sai sẽ bị phạt.
+ Hình phạt:

- Sau khi chơi xong thì GV hỏi học sinh:
+ Các em chơi trị này bao giờ chưa?
+ Các em cảm thấy như thế nào sau khi tham gia chơi?
+ Qua trò chơi các em nhận ra được điều gì?
- GV Nhận xét và giới thiệu vào nội dung chủ đề và phát sỗ tay cho
các em.
c. Kết luận
Qua trị chơi thì các em đã biết thêm được một số thần trong tự nhiên
như (thần gió, thần nước, thần núi, thần lửa, thần song, thần sét,…) . Qua trò
chơi rèn cho các em kỹ năng nhanh nhẹn, ứng phó kịp thời khi bị bất ngờ. Và
đặc biệt là là không sợ các thần và vẫn luôn đúng cao hợn thần để bảo vệ sự
sống cho mình.
V.

1.

Hoạt động 2: “ Vẽ bàn tay”
Mục tiêu:
Giúp HS nhận ra được các giá trị của bản thân và biết được cách phát huy tài
năng đó cũng như là khắc phục những cái còn chưa tốt.
b. Cách tiến hành:
2.
a.

-


GV phát giấy A4 và bút cho HS. HS vẽ bàn tay và trả lời 5 câu hỏi:
+ Ngón cái ghi 2 điều mà em làm tốt nhất
+ Ngón trỏ ghi 2 điều mà em làm tệ nhất

+ Ngón giữa ghi 2 điều mà em thích nhất
+Ngón áp út ghi 2 điều mà em cần cố gắng hơn
+Ngón út ghi 1 cụm từ ngắn ngọn miêu tả bản thân
HS tiến hành trả lời trong 5 phút
GV thảo luận với lớp:
+GV mời vài bạn lên chưa sẽ “bàn tay” của mình.
+ GV ghi nhận các ý kiến và nhận xét “ Các em cần cố gắng để khác
phục nhứng điểm yếu và phát huy những điểm mạnh của mình.
c. Kết luận:
Đa số các em đã xác định được giá trị của bản thân, tuy nhiên thì vẫn
cịn một số bạn chưa nhận ra được.
-

3.

Hoạt động 3: Chuyên đề 1 “KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI TRỜI SẤM SÉT”
a. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được dấu hiệu của sấm sét.
- Giúp HS nắm được các kỹ năng để ứng phó với sấm sét
- Giúp HS tổng hợp lại tất cả nội dung
b. Cách tiến hành:
HD1: Nhận biết dấu hiệu của sấm sét:

-

GV sẽ cho các em xem tranh ảnh về hiện tượng sấm sét( tranh ảnh đính kèm
phụ lục)
- GV hỏi HS:
+ Các em thấy gì trong bức hình này?
+Các em biết đây là hiện tượng gì trong tự nhiên khơng?

Kết luận dấu hiệu nhận biết:
+ Trời bắt đầu tối lại, mây đen kéo đến che bầu trời
+ Có những vẹt sáng chạy đường dài trên bầu trời, đồng thời kéo
theo những tiếng ầm ầm từ những vẹt sáng đó.
+ Sau đó sẽ có mưa và kèm theo gió.
HD2: Các kỹ năng để ứng phó với sấm sét
- GV sẽ cho các em xem video và sau đó hướng dẫn lại cho các em.
( video đính kèm phụ lục)
- GV hướng dẫn tư thế ngồi khi sét đánh
+ Ra nơi đất trống và thấp
+ 2 tay ôm sát lỗ tại, 1 chân trụ và 1 chân để lên chân trụ
+ Ngồi sát xuống đất , cúi mặt xuống đất
- GV kết luận:




-

Khi ở ngồi trời:
Nhanh chóng chạy đến nơi an tồn
Tránh trú dưới cây cao, trụ điện
Tránh xa các vật dụng bằng kim loại
Tắt nguồn điện thoại
Ở gần biển, ao, hồ thì nhanh chóng lên bờ và tìm nơi trú an tồn
Ở trên núi cao thì nhanh chóng tìm nơi thấp để trú.
Khơng được tu tập đơng người.
Tìm nơi đất trống, thấp để trú.
Khi ở trong nhà:
Nhanh chóng đóng cửa sổ và cửa chính, tránh xa cửa ra.

Tắt các thiết bị điện không cần thiết, chỉ được dung điện thoại khi rất
cần thiết.
Tránh nơi ẩm ướt như nhà tắm, nhà bếp,…

HD3: Thử tài em nhỏ
GV sẽ đưa ra các câu hỏi liên quan đến nội dung vừa truyền tải cho
HS trả lời. Câu hỏi sẽ có 2 đáp án A và B ( đáp án đúng là có từ im
nghiêm)
Câu 1: Khi ở nhà một mình có sấm sét bạn sẽ làm gì?
A: Nhanh chóng chạy ra ngồi
B: Đóng cửa, tắt thiết bị điện không cần thiết, tránh nơi ẩm ướt.
Câu 2: Khi ở trên đường bạn khơng nên làm gì khi có sấm sét?
A: Nên trú dưới trụ điện
B: Nhanh chóng di chuyển đến nhà người dân để trú.
Câu 3: Khi có sấm sét bạn nên sử dụng điện thoại không?
A: Nên
B: Sử dụng khi rất cần thiết.
Kết luận
Dù ở đâu hay làm gì thì vẫn có cách để mình ứng phó với hiện tượng của
thiên nhiên.
Phụ huynh nên bày cho con mình các kỹ năng này để giúp trẻ tự bảo vệ
mình.
c.


Chúng ta nên hết sức bình tĩnh và xử lý thật thơng minh các tình huống
sấm sét để bảo vệ bản thân.
Cần phải có một số kiến thức cơ bản về ứng phó với sấm sét để khơn có
kết quả đáng tiếc xảy ra với trẻ
Hoạt động 4: Chuyên đề 2 “KỸ NĂNG CHĨNG MƯA BÃO AN TỒN”

a. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được dấu hiệu khi mưa bão
- Giúp HS nắm được các kỹ năng để ứng phó với mưa bão
- Giúp HS tổng hợp lại tất cả nội dung
b. Cách tiến hành:
HD1: Nhận biết dấu hiệu của sấm sét:
GV cho học sinh xem tranh ảnh về mưa bão ( tranh ảnh đính kèm phụ lục)
GV hỏi HS:
+ Các em thấy gì trong trong bức hình?
+ Các em biết là hiện tượng gì đây khơng?
- Kết luận dấu hiệu nhận biết:
+ Trời mưa to dài ngày trước đó.
+ Có gió kèm theo và gió dần dần mạnh lên
+ Bầu trời tối thui và mây đen rất nhiều
+ Thường xuyên xem thông tin dự báo thời tiết
HD2: Các kỹ năng chóng mưa bão an tồn
- GV cho HS xem video và hướng dẫn HS ( video đính kèm phụ lục)
- GV kết luận:
+ Trước tiên là phải dự trữ một số vật dụng cần thiết trong nhà
như nước, lương khơ, quần áo, thuốc, đèn bin…
+ Chèn chóng lại nhà cửa cho an toàn
+ HS nên nghĩ học để an toàn
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết.
HD3: Thử tài em nhỏ
4.

-

GV sẽ đưa ra các câu hỏi có trong nội dung bài học cho HS trả lời. Câu
hỏi sẽ có 2 đáp án A và B ( đáp án đúng là có từ im nghiêm).

Câu 1: Khi sắp có bão, gia đình bạn cần dự trữ đồ vật gì trong nhà?
A: Nước, lương khô, quần áo, đèn bin,…
B: Xăng, cá, TV,…
Câu 2: Khi có bão bạn có nên đến trường khơng?
A: Có


B: Khơng
Câu 3: Dấu hiệu khi có bão là gì?
A: Mưa to, kèm gió mạnh, trời tối mây đen
B: Trời lạnh, mưa bay
Câu 4: Hậu quả của bão gây ra là là gì?
A: Cây đỗ ngã, mưa lớn, tắt đường, chết người
B: Trời nắng, ấm áp
Câu 5: Khi có bão thì bạn nên ở đâu?
A: Ở những nơi đơng người, có các thiết bị điện, cách xa nhà
B: Ở trong nhà hoặc nơi an toàn như trạm xá, trường học cùng bố
mẹ và người lớn
c.

Kết luận:

Thông qua đây giúp các em nhận thấy được hậu quả cũng như nguy
hiểm của bão gây ra.
Giúp các em thấy được việc phòng chống trước khi có bão là rất cần
thiết.
Giúp các em có được kỹ năng cơ bản khi có mưa bão.
Hoạt động 5: Chuyên đề 3 “ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI LŨ LỤT”
a. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được dấu hiệu khi có lũ

- Giúp HS nắm được các kỹ năng để ứng phó với lũ
- Giúp HS tổng hợp lại tất cả nội dung
b. Cách tiến hành:
HD1: Nhận biết dấu hiệu khi có lũ lụt
- GV cho học sinh xem tranh ảnh về lũ lụt ( tranh ảnh đính kèm phụ lục)
- GV hỏi HS:

5.

+ Các em thấy được gì trong bức hình?
+ Các em biết là hiện tượng gì khơng?


+ Nếu là các em, các em sẽ làm gì để đối phó với nó?
GV kết luận:
+ Mưa lớn trong nhiều ngày
+ Nước lớn, ngập đường, nhập nhà
+Nước cuốn trôi cây cối, nhà cửa, trâu bò,…
+ Sạc lỡ đất, tắt đường,…
HD2: Kỹ năng để ứng phó với lũ lụt
- GV sẽ tổ chức trò chơi “ TRUYỀN TIN”
+ HS sẽ chia làm 4 đội, xếp thành 4 hành và 4 đội trưởng đứng đầu
mỗi hàng.
+ QT sẽ có 4 tin muốn truyền cho tất cả các bạn ở đây. Nhiện vụ của
các bạn là sau khi nhận được tin sẽ lập tức truyền lại tin đó cho phía sau
mình. Và đến bạn cuối cùng sau khi nhận được tin sẽ chạy lên truyền lại
cho QT nếu truyền đúng sẽ được cộng điểm.
+ QT sẽ truyền tin cho 4 đội trưởng trước và đội trưởng sẽ truyền
lại cho đội viên.
4 tin cần truyền đó là :

+ Muốn tự cứu mình thì phải biết bơi
+ Muốn an tồn thì mặc áo phao
+ Muốn thốt thân thì phải bình tĩnh
+ Muốn an tồn thì tránh xa nơi nước lớn.
Kết luận sau trị chơi: Qua trị chơi giúp các em làm việc nhóm, tương tác với
đồng đội hơn. Và truyền tải được nội dung muốn nói đến. Qua trị chơi giúp
các em vừa chơi nhưng lại giúp các em ghi nhớ nhanh hơn các ý muốn truyền
tải.
Sau khi chơi trị chơi thì GV sẽ cho xem video giúp trẻ phòng chống đuối nước
và sơ cứu khi có người bị đuối nước (video đính kèm phụ lục)
-

-

-

HD3 Thử tài em nhỏ
GV sẽ đưa ra các câu hỏi có trong nội dung bài học cho HS trả lời. Câu
hỏi sẽ có 2 đáp án A và B ( đáp án đúng là có từ im nghiêm).
Câu 1: Những nơi nào để gay ra chết đuối nhất?
A: Ở nơi có nước như ao, hồ, sơng, suối,…
B: Ở trên núi
Câu 2: Khi thấy có người rơi xuống nước bạn sẽ làm gì?


A: Nhanh chóng kêu người lớn tới giúp
B: Nhảy xuống cứu bạn
Câu 3: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bản thân trước mùa mưa lũ?
A: Học bơi, qua sơng cần mặc áo phao và có người lớn đi cùng
B: Ra bờ sơng, hồ chơi khi khơng có người lớn ở nhà.

c.

Kết luận:

Đối với trẻ em ở vùng nông thơn thì lũ lụt là cái mà các em đối mặt
thường xuyên. Nên việc dạy kỹ năng ứng phó khi có lũ lụt cho các em là rất
cần thiết và thiết thực. Qua chuyên đề này có thêm kiến thức cũng như kỹ
năng ứng phó với lũ lụt.
Trong cuộc sống thường ngày khơng riêng gì 3 hiện tượng nêu trên, nó
cịn rất nhiều rất nhiều, nên việc và đưa giáo dục kỹ năng sống vào trong
chương trình học của các em là cần thiết. Giúp các em có các nhìn nhiều chiều
hơn về thế giới bên ngồi khơng riêng gì với ứng phó thiên tai và cịn nhiều
vấn đề khác mà các em nên biết.
Hoạt động 6: “ Xử lý tình huống”
Mục tiêu
Giúp các em tổng hợp lại kiến thức
Vận dụng vào trong các tình huống thực tế
Để các em trải nghiệm khi đã được học.
Bước tiến hành
HD1 Xử lý tình huống
Sẽ có 2 tình huống cho 4 đội (mỗi tình huống sẽ có 2 đội cùng xử lý). Sau khi
co 4 đội bốc thăm thì sẽ có 5 phút cho các đội xử lý.
6.
a.
b.
-

Tình huống 1: Khi đang chuẩn bị học tiết cuối vào buổi chiều,đang đợi cô
giáo vào thì đột nhiên bầu trời tối lại, mây đen kéo đến, sấm chớp nổi lên,
mưa gió ào ào đến. Trong tìm huống này các bạn sẽ làm gì để được an tồn.

( có kèm phần diễn viên minh hoạ, tình huống này sẽ xử lý trong lớp học)
Tình huống 2: Khi đi học về cùng đám bạn, đang đi qua đoạn có cây cầu,
đột nhiên bạn của bạn bị té rơi xuống nước. Trong tình huống này bạn nên


làm gì để cứu bạn của mình. ( có kèm phần diễn viên, phụ kiện minh họa, tình
huống này sẽ xử lý ngồi rân trường)
HD2 Các nhóm sẽ nhận xét lẫn nhau và GV tổng kết lại.
GV sẽ hỏi các đội:
+ Em thấy đội bạn có điểm gì hay? Em thích gì ở đội bạn? Nếu là em
em có thay đổi gì khơng?
+ Sau khi xử lý tình huống thì các em cảm thấy như thế nào?
+ Qua đây thì em rút ra được gì từ tình huống?
GV kết luận
Tất cả các đội đã làm tốt tình huống của GV đưa ra. Qua đây cô ghi
nhận tất cả các ý kiến của các em.
Không phải các bạn xử lý khác mình là các bạn sai, mỗi người sẽ có
mỗi cách để giải quyết các vấn đề khác nhau. Nhưng, về cơ bản họ đều
sử dụng các kỹ năng đã được gọ và học hỏi được từ trong thực tế.
Khép lại hoạt động cuối cùng xin cảm ơn các em đã phố hợp tạo
điều kiện để cơ có thể làm tốt chủ đề ngày hôm nay. Chúc các em sức
khỏe và thành công.

VI.
-

-

Tổng kết
GV yêu cầu HS nêu lên:

+ Những cái các em nhớ nhất, thích nhất, khơng thích nhất trong
buổi hôm nay.
+ Bài học sau khi buổi hôm nay.
GV tổng hợp lại nội dung cần nhớ:
+ Những dấu hiệu nhận biết khi có các thiên tai
+ Những kỹ năng cần thiết đối với từng thiên tai
+ Nhận thức của HS đối với việc phòng chống thiên tai
+ Nhận thấy được mối nguy hiểm và hậu quả của thiên tai gây nên.
+ Những kinh nghiệm trong việc xử lý tình huống.
+ HS cần ý thức, và sẵn sàng trong việc xử lý các tình huống nguy
hiểm từ thiên nhiên.
+ Những kỹ năng đã được sử dụng trong bài và trong thực hành.


PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với gia đình, nhà trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh, là một trong những nội dung cơ bản của phong trào
thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Bộ GD&ĐT đã
chuyển hướng từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang trang bị những năng
lực cần thiết cho học sinh với quan điểm: “Học để biết, học để làm, học để tự
khẳng định mình và học để cùng chung sống”.
Thời gian qua, các trường học giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng
qua tích hợp trong một số mơn học cơ bản và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tuy nhiên, việc dạy kỹ năng sống cho học sinh chưa thật sự hiệu quả. Ở một
số trường dạy kỹ năng sống cho học sinh cịn mang tính hình thức, hiệu quả
chưa cao, thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế, thiếu các hoạt động giáo dục
kỹ năng sống chuyên biệt.
Ở mỗi lứa tuổi, điều kiện sống và ở những vùng, miền khác nhau, các em
cần được rèn luyện các kỹ năng sống phù hợp. Giáo viên cần nắm rõ quy

trình cũng như cách thức để dạy kỹ năng sống cho học sinh. Với phương


pháp dạy đúng cách, tạo khơng khí thoải mái, khơng gò ép, áp đặt, bản thân
mỗi học sinh sẽ tự mình nhận thức được vấn đề và có hành vi ứng xử đúng
đắn.
Qua mỗi chuyên đề kỹ năng khác nhau thì đều mang lại cho nhiều bài
học và kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế. Nên giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh tiểu học là một việc làm cần thiết để cho các em có điều kiện phát
triển cũng như cung cấp cho các em nhiều kỹ năng thiết thực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Lê Thị Duyên (2013), Đề cương bài giảng giáo dục kỹ năng sống.
Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN.
2/ />3/ />4/ />

PHỤ LỤC
I.

Tài liệu phát tay:
Chuyên đề “MỘT SỐ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CHO HỌC SINH
LỚP 5”

1/ Một số nội dung liên quan
Kỹ năng là gì?
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một
hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng
việc nào đó phát sinh trong cuộc sống.
Kỹ năng sống là gì?
Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết

hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển
của con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư


duy trong não bộ của con người. Kỹ năng sống có thể hình thành một cách tự
nhiên, thơng qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là “khả năng thích
nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với
nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày”.
Phân loại kỹ năng sống:
- Kỹ năng sống được chia thành 2 loại: Kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng
cao.
+ Kỹ năng cơ bản gồm: Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,
chạy, nhảy v.v…
+ Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới
một dạng thức mới hơn. Nó bao gồm: Các kỹ năng tư duy logic, sáng tạo, suy
nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi
v.v… Ở tiểu học, đối với các lớp đầu cấp, kỹ năng cơ bản được xem trọng, còn
các lớp cuối cấp nâng dần cho các em về kỹ năng nâng cao. Theo đó, chúng ta
cần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kỹ năng sống sau đây:
Nhóm Kỹ Năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống:
- Các em biết giới thiệu về bản thân, về gia đình, về trường lớp học và bạn
bè thầy cô giáo.
- Biết chào hỏi lễ phép trong nhà trường, ở nhà và ở nơi cơng cộng.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. Thực tế trong nhà trường, thông qua môn Đạo
đức, các hoạt động tập thể HS được dạy cách lễ phép nhưng khi đi vào thực
tế, nhiều em thiếu kỹ năng giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới
thiệu mình với người khác, thậm chí có nhiều em cịn khơng dám nói hoặc
khơng biết nói lời xin lỗi khi các em làm sai.
- Biết phân biệt hành vi đúng sai, phòng tránh tai nạn. Đây là kỹ năng quan

trọng mà không phải em nào cũng xử lý được nếu chúng ta khơng rèn luyện
thường ngày.
 Nhóm kỹ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí:
- Các kỹ năng nghe, đọc, nói, viết, kỹ năng quan sát, kỹ năng đưa ra ý kiến
chia sẻ trong nhóm.
- Kỹ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
- kỹ năng kiểm sốt tình cảm – kỹ năng kìm chế thói hư tật xấu sở thích cá
nhân có hại cho bản thân và người khác.
- Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập vui chơi và lao động.


2. Nội dung chuyên đề


“MỘT SỐ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI CHO HỌC SINH LỚP 5”








1/ Mục tiêu:
2/ Đối tượng giáo dục của chủ đề:
3/ Phương tiện hỗ trợ:
4/ Phương pháp tổ chức:
5/ Hướng dẫn tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi “ Khởi Động”
Hoạt động 2: “ Vẽ bàn tay”

Hoạt động 3: Chuyên đề 1 “KỸ NĂNG XỬ LÝ KHI TRỜI SẤM SÉT”
Hoạt động 4: Chuyên đề 2 “KỸ NĂNG CHĨNG MƯA BÃO AN TỒN”
Hoạt động 5: Chun đề 3 “ KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI LŨ LỤT”
Hoạt động 6: “ Xử lý tình huống”
6/ Tổng kết

3.Thơng tin về khách mời
PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Trang, Bà là chuyên gia về dạy kỹ năng sống cho
các học sinh, sinh viên. Hiện đang là giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục
trường Đai học Sư phạm Đà Nẵng. Bà sinh ra và lớn lên tại xã Tam Dân,
huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là quê hương của bà nên chương
trình đã gửi giấy mời và bà đã đồng ý nhận lời mời đến với chuyên đề này.

Một số câu lạc bộ, trung tâm và tài liệu tham khảo cho các bậc phụ
huynh:
1/ CLB Kỹ năng sống TP Đà Nẵng
2/ CLB Thế giới của bé Tại Đà Nẵng

4.

3/ />4/ />5/ />

II.

Một số hình ảnh trong chuyên đề:
1/ hình ảnh về sấm sét



2/ Hình ảnh về mưa bão




Hình ảnh về lũ lụt



Hình ảnh minh hoạt về tình huống

III.

Các đường link có trong chun đề:

1/ Link phịng chóng mưa giơng />v=0QElCsigzNQ
2/ Link chóng bão lũ />v=ZWXE3z7B2WA&t=166s&pbjreload=10 />v=S6Qh1RsCh7s&t=166s
3/ Link chóng lũ lụt :
/>Link phịng chóng đuối nước
/>


×