Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

trung tâm Tien Đat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.04 KB, 21 trang )

CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1 : Đột biến là những biến đổi:
A. Chỉ xảy ra trên phân tử ADN B. Chỉ xảy ra trên
các cặp nuclêơtit của gen
C. Chỉ xảy ra trên nhiễm sắc thể D. Xảy ra trên cấu
trúc, vật chất di truyền
Câu 2 : Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự biến
đổi vật liệu di truyền :
1. Những sai sót trong lúc tái bản. 2. Các gen gây đột
biến nội tại. 3. Các yếu tố di truyền vận động. 4. Các
quá trình tái tổ hợp di truyền. 5. nh hưởng của các tác
nhân gây đột biến bên trong và ngoài tế bào.
Câu trả lời đúng là :
A. 4 và 5 B. 1 và 5 C. 3 và 5 D. 1,2,3,4 và 5
Câu 3 : Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông
theo mùa.
B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa
xuân.
C. Người bò bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên
núi cao.
Câu 4 : Tính chất của đột biến là :
A. Đồng loạt, không đònh hướng, đột ngột.
B. Xác đònh, đồng loạt, đột ngột.
C. Riêng lẽ, đònh hướng, đột ngột
D. Riêng lẽ, ngẫu nhiên, không xác đònh, đột ngột.
Câu 5 : Thể đột biến là :
A. Những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình
của cơ thể. B. Tập hợp các tế bào bò đột biến.


C. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể. D.
Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể đột biến
Câu 6 : Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình
được gọi là:
A. Thường biến B. Đột biến
C. Biến dị tổ hợp D. Thể đột biến
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến?
A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra
kiểu hình.
B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu
hiện ra kiểu hình.
C. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng không bao
giờ biểu hiện ra kiểu hình.
D. Thể đột biến là cơ thể mang biến dò tổ hợp được biểu
hiện ra kiểu hình.
Câu 8 : Cơ chế phát sinh biến dò tổ hợp là :
A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.
B. Sự tương tác giữa gen và môi trường.
C. Sự xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ.
D. Sự tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước.
Câu 9 : Biến dò tổ hợp là :
A. Biến đổi kiểu hình do tác động trực tiếp của môi trường
B. Biến đổi kiểu gen do sự phân li không bình trường của
nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. Biến đổi do sắp xếp lại vật chất di truyền thông qua quá
trình sinh sản
D. Biến đổi gen do cấu trúc ADN dò đứt gãy
Câu 10 : Những biến đổi xảy ra có liên quan đến sự sắp xếp
lại vật chât di truyền được gọi là:
A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến

cấu trúc NST D. Đột biến số lượng NST
Câu 11 : Đònh nghóa nào sau đây đúng :
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến một hoặc một số đoạn ADN xảy ra tại một
điểm nào đó của phân tử ADN.
B. ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của ADN liên
quan đến một hoặc một số NST trong bộ NST.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra ở một
điểm nào đó của phân tử ADN.
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến sự biến đổi của các bazơ nitric A, T, G, X
các vò trí ngẫu nhiên trên phân tử ADN.
Câu 12 : Đột biến gen là gì?
A. Tạo ra những alen mới
B. Sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen
C. Sự biến đổi một nuclêôtit trong gen
D. Tạo nên những kiểu hình mới.
Câu 13 : Đột biến gen là:
A. Những biến đổi trên cấu trúc của gen
B. Loại biến dị di truyền
C. Biến đổi xảy ra trên một hay một số điểm nào đó của
phân tử ADN D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14 : Phát biểu không đúng về đột biến gen là :
A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp
nuclêôtit trong cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số
tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.
D. Đột biến gen làm thay đổi vò trí của gen trên nhiễm sắc

thể.
Câu 15 : Đột biến gen chất tế bào có đặc điểm là :
A. Tương tác qua lại với gen trên NST và có vò trí quan
trọng, cũng là nguyên liệu cho tiến hóa.
B. Có sự ổn đònh, bền vững và di truyền cho đời sau theo
dòng mẹ.
C. Tần số đột biến phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột
biến. D. Bao gồm cả 3 phương án bên
Câu 16 : Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền
qua sinh sản hữu tính?
A. ĐB giao tử. B. ĐB xôma
C. ĐB trong hợp tử. D. ĐB tiền phôi
Câu 17 : Biến đổi của cặp nuclêôtit :
A – T → A – G và A – T
Nhân đôi (1) (2)
Cặp (1) là dạng :
1
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
A. Đột biến thay thế nuclêôtit B. Thể đột biến
C. Tiền đột biến D. Đảo vò trí nulêôtit
Câu 18 : Dạng biến đổi nào sau đây khơng phải là đột biến
gen?
A. Mất 1 cặp nuclêơtit
B. Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng
C. Thay thế hai cặp nuclêơtit
D. Thêm 1 cặp nuclêơtit
Câu 19 : Hoạt động nào sau đây khơng phải là cơ chế phát
sinh đột biến gen?
A. Sự trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit
B. Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây

đột biến
C. Rối loạn trong nhân đơi ADN
D. ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân
tử ADN đó
Câu 20 : Đột biến gen phụ thuộc vào :
A. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân. B.
Thời điểm xảy ra đột biến, đặc điểm cấu trúc của gen.
C. Liều lượng của loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của
gen.
D. Liều lượng, cường độ của loại tác nhân và đặc điểm
cấu trúc của gen.
Câu 21 : Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào
1. số lượng gen có trong kiểu gen. 2.
đặc điểm cấu trúc của gen.
3. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến. 4.
sức chống chòu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Phương án đúng là
A. (2), (3) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (3), (4)
Câu 22 : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình
của đột biến gen là đúng?
A. Đột biến gen lặn không biểu hiện được. B. Đột
biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dò hợp.
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dò hợp. D.
Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp.
Câu 23 : Đột biến gen trội xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sẽ
được biểu hiện như thế nào?
A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp
B. Tạo thể khảm
C. Được nhân lên trong phạm vi của mô.
D. Không có câu nào đúng

Câu 24 : Đột biến gen lặn xảy ra ở tế bào sinh dục sẽ
được biểu hiện như thế nào?
A. Vào hợp tử ở trạng thái dò hợp
B. Tạo thể khảm
C. Được nhân lên trong phạm vi của mô.
D. Không có câu nào đúng
Câu 25 : Đột biến xảy ra trong … (N : nguyên phân, G :
giảm phân) sẽ xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng và được nhân
lên, nếu là một đột biến gen … (T : trội, L : lặn) sẽ biểu
hiện trên … (B : toàn bộ cơ thể, P : một phần cơ thể) tạo
nên … (K : thể khảm, Đ : thể đột biến)
A. N,T,P,K B. G,T,B,Đ
C. N,T,B,Đ D. N,L,P,K
Câu 26 : Loại đột biến nào sau đây di truyền qua sinh sản
sinh dưỡng?
A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phơi
C. Đột biến xơma D. Cả ba loại đột biến trên
Câu 27 : Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên
cơ thể?
A. Đột biến trong giảm phân tạo giao tử
B. Đột biến trong lần ngun phân đầu tiên của hợp tử
C. Đột biến trong ngun phân của tế bào sinh dưỡng ở một
mơ nào đó
D. Đột biến trong lần ngun phân thứ hai của hợp tử
Câu 28 : Loại đột biến gen khơng di truyền qua sinh sản
hữu tính là:
A. Đột biến xơma B. Đột biến giao tử C. Đột biến
tiền phơi D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phơi
Câu 29 : Điều đúng khi nói về đột biến tiền phơi là:
A. Khơng di truyền

B. Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính
C. Khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng
D. Di truyền qua sinh sản hữu tính và cả qua sinh sản sinh
dưỡng
Câu 30 : Đột biến tiền phơi là loại đột biến:
A. Xảy ra trong q trình thụ tinh tạo hợp tử
B. Xảy ra trong q trình phân hố các bộ phận của phơi
C. Xảy ra trong các lần ngun phân đầu tiên của hợp tử
(giai đoạn 2-8 tế bào) D. Cả A, B, C đều đúng .
Câu 31 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến
giao tử?
A. Chỉ xảy ra dạng đột biến gen
B. Chỉ xảy ra dạng đột biến cấu trúc NST
C. Xảy ra trong q trình giảm phân tạo giao tử
D. Chỉ xảy ra dạng đột biến số lượng NST
Câu 32 : Đột biến xảy ra trong q trình giảm phân của tế
bào sinh dục chín được gọi là:
A. Đột biến tiền phơi B. Đột biến xơma
C. Đột biến giao tử D. Đột biến sinh dưỡng
Câu 33 : Loại đột biến di truyền qua sinh sản hữu tính là
A. ĐB giao tử B. ĐB tiền phôi C. ĐB xôma
D. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi.
Câu 34 : Dạng đột biến gen gây biến đổi nhiều nhất trong
cấu trúc chuỗi pôlipeptit tương ứng do gen tổng hợp:
A. Đảo vò trí B. Thêm
C. Mất hoặc thay thế D. Mất hoặc thêm
Câu 35 : Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình
nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có khả năng
A. di truyền qua sinh sản vô tính
B. nhân lên trong mô sinh dưỡng

C. di truyền qua sinh sản hữu tính
D. tạo thể khảm
Câu 36 : Để phân ra đột biến sinh dục, đột biến xoma,
người ta phải căn cứ vào :
A. Sự biểu hiện của đột biến
B. Mức độ đột biến.
C. Cơ quan xuất hiện đột biến.
D. Mức độ biến đổi của vật chất di truyền.
2
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
Câu 37 : Đa số các đột biến có hại vì :
A. thường làm mất đi nhiều gen.
B. thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể.
C. phá vỡ các mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa
cơ thể với môi trường.
D. thường làm mất khả năng sinh sản của cơ thể.
Câu 38 : Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột
biến, điều này được giải thích là do :
A. làm ngưng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được
prôtêin.
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn
quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
C. làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục
vật chất giữa các thế hệ được.
D. cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản
của gen.
Câu 39 : Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là một
bệnh :
A. Di truyền liên kết với giới tính
B. Đột biến gen trên NST giới tính.

C. Đột biến gen trên NST thường
D. Xảy ra do đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 40 : Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi 1 đột biến
gen lặn trên NST Y ?
A. Teo cơ, mù màu và tật dính ngón 2 và 3
B. Tật dính ngón 2 và 3
C. Tật dính ngón 2 và 3 và tật có túm lông ở tai
D. Mù màu và tật dính ngón 2 và 3.
Câu 41 : Đột biến thay cặp nuclêôtit có thể gây ra :
A. Thay 1 axit amin này bằng axit amin khác
B. Cấu trúc prôtêin không thay đổi
C. Gián đoạn quá trình giải mã, phân tử prôtêin có thể
không được tổng hợp D. Tất cả các phương án bên
Câu 42 : Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu
quả lớn nhất về mặt cấu trúc?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
B. Mất 3 cặp nuclêôtit gần đầu gen
C. Thêm1 cặp nuclêôtit vào đoạn ơ giữa gen
D. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen.
Câu 43 : Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này
bằng một cặp nuclêôtit khác loại thì
A. chỉ bộ ba có nuclêôtit thay thế mới thay đổi còn các bộ
ba khác không đổi.
B. toàn bộ các bộ ba nuclêôtit bò thay đổi. C.
nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen bò thay đổi.
D. các bộ ba từ vò trí cặp nuclêôtit bò thay thế đến cuối gen
bò thay đổi.
Câu 44 : Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại
nuclêơtit và số liên kết hiđrơ của gen khơng thay đổi?
A. Thay cặp nuclêơtit này bằng cặp nuclêơtit khác khơng

cùng loại
B. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit C. Mất một cặp nuclêơtit
D. Thêm một cặp nuclêơtit
Câu 45 : Kiểu đột biến gen nào không làm thay đổi số liên
kết hrô của gen
A. Thêm một cặp Nu B. Mất một cặp Nu
C. Đảo vò trí giữa 2 cặp Nu D. Thay thế một cặp Nu
Câu 46 : Trường hợp đột biến gen nào sau đây khơng làm
thay đổi số liên kết hiđrơ của gen?
A. Đảo vị trí hai cặp nuclêơtit
B. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T
C. Thay 1 cặp nuclêơtit này bằng 1 cặp nuclêơtit khác cùng
loại D. Cả ba trường hợp trên
Câu 47 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay
đổi số lượng nuclêôtit của gen
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit
B. Mất 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế 3(A-T)=2(G-X)
D. Cả ba phương án bên đều không đúng
Câu 48 : Dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay
đổi thành phần nuclêôtit của gen
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit
B. Mất 1 cặp nuclêôtit
C. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
D. Đảo vò trí các cặp nuclêôtit.
Câu 49 : Đột biến mất 1 cặp nu ở vò trí thuộc bộ ba đầu
tiên của mạch gốc gen dẫn đến prôtein thay đổi :
A. Axit amin đầu tiên
B. Axit amin dầu tiên và axit amin cuối cùng
C. Hoàn toàn các axit amin

D. Axit amin cuối cùng
Câu 50 : Kiểu ĐB gen làm prôtêin tổng hợp từ gen sau đột
biến có ít hơn 1 axit amin và không có axit amin mới :
A. Mất 3 cặp Nu thuộc 3 bộ ba kế tiếp
B. Mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp
C. Mất 3 cặp Nu thuộc 1 bộ ba mã hóa
D. Mất 6 cặp nuclêôtit.
Câu 51 : Mạch gốc của gen bị đột biến mất 1 bộ ba ở
khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pơlipeptit được điều khiển
tổng hợp so với bình thường sẽ:
A. Khơng thay đổi số lượng axit amin
B. Tăng 1 axit amin
C. Giảm 1 axit amin
D. Tăng 2 axit amin
Câu 52 : Số liên kết hrô của gen sau đột biến tăng thêm
1 khi xảy ra đột biến
A. Thay thế 1(A-T) = 1(G-X)
B. Thay thế 1(G-X) = 1(A-T)
C. Mất 1 cặp Nu
D. Thêm 1 cặp Nu
Câu 54 : Đột biến gen đảo vò trí cặp Nuclêôtit số 4 và số 8
dẫn đến hậu quả như thế nào đối với prôtêin tương ứng
A. Thay thế 1 axit aminB. Thay thế 2 axit amin C. Mất 1
axit amin D. Đảo vò trí 2 axit amin
Câu 55 : Loại đột biến nào sau đây làm cho số liên kết
hiđrơ của gen khơng thay đổi?
A. Thay 3 cặp A – T bằng 2 cặp G – X
3
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
B. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit

C. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 56 : Một gen có tỷ lệ A/G = 2/3, tổng hợp được 1
phân tử prôtêin có 498 axit amin. Nếu sau khi đột biến gen
có tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là dạng đột biến thay thế :
A. 1(AT) → 1(GX) B. 1(GX) → 1(AT)
C. 2(AT) → 2(GX) D. 2(GX) → 2(AT)
Câu 57 : Gen A dài 4080A
0
bò đột biến thành gen a. Khi
gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp
2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit.
Câu 58 : Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G =
1/2, bò đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và
có khối lượng 108.10
4
đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen
sau đột biến là :
A. T = A = 601, G = X = 1199
B. T = A = 598, G = X = 1202
C. T = A = 599, G = X = 1201
D. T = A = 600, G = X = 1200
Câu 59 : Gen có 720 guanin và có A/G=2/3 bị đột biến
đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit. Số lk hiđrơ của gen sau đột biến
A. 3210 B. 3120
C. 2880 D. 3240
Câu 60 : Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột
biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một

bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrơ của gen sau đột biến
so với trước đột biến đã:
A. Tăng 9 liên kết B. Giảm 9 liên kết
C. Tăng 6 liên kết D. Giảm 6 liên kết
Câu 61 : Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột
biến mất 3 cặp nuclêơtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một
bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen
sau đột biến là:
A. A = T = 357; G = X = 540
B. A = T = 360; G = X =537
C. A = T = 363; G = X = 540
D. A = T = 360; G = X = 543
Câu 62 : Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của
mạch gốc gen mất đi một bộ ba. Như vậy chiều dài của gen
sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến?
A. Tăng 10,2 ăngstron B. Giảm 10,2 ăngstron C. Tăng
20,4 ăngstron D. Giảm 20,4A
0
Câu 63 : Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một
phân tử prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên
1 cặp nuclêơtit và sau đột biến tổng số nu của gen bằng
3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là:
A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất 1 cặp nu
C. Thêm 1 cặp nu D. Đảo cặp nuclêơtit
Câu 64 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ.
Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và
đã sử dụng của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Số
liên kết hiđrơ của gen sau khi bị đột biến là:
A. 3902 B. 3898
C. 3903 D. 3897

Câu 65 : Một gen có 3000 nuclêơtit và 3900 liên kết hiđrơ.
Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và
đã sử dụng của mơi trường 4199 ađênin, 6300 guanin. Tỉ lệ
gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đơi là:
A. 3,125% B. 6,25%
C. 7,5% D. 12,5%
Câu 66 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau
khi đột biến ở 1 cặp nuclêơtit, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử
dụng của mơi trường 4199 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột
biến nào sau đây đã xảy ra?
A. Mất 1 cặp nuclêơtit loại G – X
B. Thêm 1 cặp nuclêơtit loại G – X
C. Mất 1 cặp nuclêơtit loại A – T
D. Thêm 1 cặp nuclêơtit loại A – T
Câu 67 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrơ. Sau
khi đột biến ở 1 cặp nu, gen tự nhân đơi 3 lần và đã sử dụng
của mơi trường 4199A và 6300 guanin. Số lượng từng loại
nu của gen trước đột biến là:
A. A = T = 450; G = X = 1050
B. A = T =1050; G = X =450
C. A = T = 600; G = X = 900
D. A = T = 900; G = X = 600
Câu 68 : Một gen dài 3060 ăngstron, trên một mạch gen có
100 ađênin và 250 timin. Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và
1 cặp A – T. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen sau đột
biến là:
A. A = T = 352; G = X =551
B. A = T =351; G = X = 552
C. A = T = 550; G = X = 352
D. A = T = 549; G = X = 348

Câu 69 : Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột
biến có ribơnuclêơtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại
khơng thay đổi so với trước đột biến. Dạng đột biến nào sau
đây đã xảy ra ở gen nói trên?
A. Thêm 1 cặp nuclêơtit loại G – X
B. Mất 1 cặp nuclêơtit loại G – X
C. Thêm 1 cặp nuclêơtit loại A – T
D. Mất 1 cặp nuclêơtit loại A – T
Câu 70 : Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và
20% số nuclêơtit thuộc loại ađênin. Gen bị đột biến dưới
hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Nếu sau
đột biến gen tự nhân đơi một lần thì số liên kết hiđrơ của
gen bị phá vỡ là:
A. 2339 liên kết B. 2340 liên kết
C. 2341 liên kết D. 2342 liên kết
Câu 71 : Phân tử mARN được tổng hợp từ 1 gen bò đột
biến chứa 450A,150U, 301G, 601X. Biết trước khi bò dột
biến gen có chiều dài là 0,51µm và có tỷ lệ A : G = 2 : 3.
Dạng đột biến đã xảy ra với gen trên là :
A. Đảo vò trí giữa (A-T) và (G-X)
B. Mất (A-T)
C. Thêm (G-X) D. Thay (A-T) bằng (G-X)
R1Câu 72 : Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân
đôi 3 đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin
và 4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá
trình trên là :
A. Đảo vò trí giữa 1(A-T) với 1(G-X)
B. Thay 1(A-T) bằng 1(G-X)
4
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666

C. Thêm 1 cặp (A-T)
D. Thêm 1 cặp (G-X)
Câu 73 : Một gen có 225 ênin và 525 guanin nhân đôi 3
đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả 1800 ênin và
4201 guanin. Tỷ lệ gen đột biến so với số gen được tạo ra
là :
A. 6,25% B. 12,5%
C. 18,75% D. 25%
Câu 74 : Một gen dài 2040A
0
và có 30% ênin. Gen bò
đột biến mất đoạn, đoạn mất đi chứa 20 ênin và có G =
1,5A. Số lượng từng loại nuclêôtit (A = T ; G = X) của gen
sau đột biến là :
A. 220, 330 B. 330, 220
C. 340, 210 D. 210, 340
Câu 75 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20
gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã
giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột
biến. Đoạn mất có tỷ lệ A : G = 3 : 2. Gen sau đột biến
nhân đôi 3 đợt thì số lượng (A=T, G=X) môi trường cung
cấp giảm đi so với trước đột biến là:
A. 84, 126 B. 126, 84
C. 252, 168 D. 168, 252
Câu 76 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20
gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã
giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột
biến. Đoạn mất có tỷ lệ A : G = 3 : 2. Số liên kết hrô đã
bò mất qua đột biến là :
A. 72 B. 78

C. 108 D. 144
Câu 77 : Một gen bò đột biến mất một đoạn dài bằng 1/20
gen, nên quá trình tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã
giảm đi 10 lượt tARN vào giải mã so với trước khi bò đột
biến. Số axit amin trong polipeptit do gen sau đột biến
điều khiển tổng hợp là :
A. 199 B. 189
C. 198 D. 188
Câu 78 : Một gen dài 3060A
0
, trên một mạch đơn có 100A
và 250T. Gen bò đột biến mất 1 cặp (G-X), số liên kết hóa
trò giữa các đơn phân và số liên kết hrô của gen sau đột
biến lần lượt là
A. 1798, 2353 B. 1796, 2347
C. 1798, 2350 D. 1796, 2352
Câu 79 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể phát
sinh do đột biến gen là :
A. A,B,C,K B. B,C,E,K,L C.
A,C,G,K,L D. A,D,G,H,L
Câu 80 : Một gen có 120 chu kì xoắn, do một đột biến làm
mất 2 bộ ba ở giữa gen. Gen sau đột biến điều khiển tổng
hợp 1 phân tử prôtêin thì số axit amin mà môi trường cần
phài cung cấp là :
A. 397 B. 396
C. 797 D. 796

Câu 81 : Số liên kết peptit chứa trong phân tử prôtêin được
tổng hợp do gen sau đột biến (ở câu 16) là :
A. 396 B. 395
C. 795 D. 796
Câu 82 : Mạch 1 của gen B có 200A, 300T, 150X, 350G.
Do đột biến nên mạch 2 của gen sau đột biến giảm đi 2A
và 1X . Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 2 của gen sau đôt
biến (theo thứ tự A, T, X, G) là :
A. 200A, 298T, 150G, 349X
B. 298A, 200T, 150G, 349X
C. 198A, 300T, 349G, 150X
D. 298A, 200T, 349G, 150X
Câu 83 : Một gen nhân đôi 5 đợt, do đột biến nên trong các
gen tạo ra có 12,5% gen bò đột biến dạng mất 1 cặp
nuclêôtit. Nếu biết trong các gen con tạo ra chứa tất cả
76728 liên kết hóa trò giữa các nuclêôtit thì khối lượng của
gen ban đầu là :
A. 720000đvC B. 360300đvC
C. 720300đvC D. 360000đvC
ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1 : Giống nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột
biến gen là:
A. Tác động trên một cặp nuclêơtit của gen
B. Xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN
C. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào
D. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây khơng phải là đột biến
nhiễm sắc thể?
A. Trao đổi các đoạn gen tương ứng trong giảm phân giữa 2
nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng

B. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể
khác cùng cặp tương đồng
C. Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể
khác khơng cùng cặp tương đồng
D. Chuyển vị trí các đoạn gen trong cùng một nhiễm sắc thể
Câu 3 : Đột biến nhiễm sắc thể được chia làm 2 nhóm là:
A. Đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể
B. Đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
C. Đột biến lập đoạn và đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến chuyển đoạn và đột biến mất đoạn NST
Câu 4 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến số
lượng nhiễm sắc thể là:
A. Trao đổi chéo khơng bình thường giữa các crơmatit
B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong q trình phân bào
C. Rối loạn trong nhân đơi của ADN
D. Nhiễm sắc thể bị đứt do các tác nhân gây đột biến
Câu 5 : Ngun nhân bên ngồi gây ra đột biến nhiễm sắc
thể là:
A. Các tác nhân lí, hố học với liều lượng và cường độ phù
hợp
5
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
B. Tác động của các nhân tố hữu sinh C. Sự thay đổi độ
ẩm của mơi trường D. Cả A, B, C
Câu 6 : Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số
lượng nhiễm sắc thể là:
A. Làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể
B. Làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể
C. Xảy ra trong nhân của tế bào
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7 : Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST?
1. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST. 2.
Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.
3. Sự trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit của cặp NST
đồng dạng.xảy ra ở kì trước giảm phân I.
4. Sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau
của quá trình phân bào.
5. Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân
bào.
A. 2, 3 và 4 B. 3, 4 và 5 C. 2, 4 và 5 D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 8 : Đột biến cấu trúc NST là quá trình :
A. thay đổi thành phần prôtêin trong NST
B. thay đổi cấu trúc trên từng NST.
C. biến đổi ADN tại 1 điểm nào đó trên NST.
D. thay đổi cách sắp xếp của ADN trong NST
Câu 9 : Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể là:
A. Rối loạn trong nhân đơi nhiễm sắc thể B. Một số
cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng phân li trong giảm phân
C. Trong ngun phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó khơng
phân li
D. Tồn bộ nhiễm sắc thể khơng phân li trong phân bào
Câu 10 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi trật
tự các gen trên cùng NST
A. Đảo đoạn B. Chuyển đoạn trên cùng NST
C. Lặp đoạn D. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng
NST.
Câu 11 : Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm
trọng nhất cho cơ thể là
A. mất một đoạn lớn NST B. lặp đoạn NST

C. Đảo đoạn NST. D. chuyển đoạn nhỏ NST.
Câu 12 : Kiểu đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi
nhóm gen liên kết là :
A. Chuyển đoạn không tương hỗ
B. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn cùng 1NST.
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương
hỗ.
Câu 13 : Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường
B. Thể khơng nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính
C. Hội chứng Tơcnơ ở người
D. Bệnh ung thư máu ở người
Câu 14 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Đột biến dị bội thể B. Mất đoạn NST
C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST
Câu 15 : Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm thay đổi
thành phần gen trên cùng NST
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn trên cùng NST
C. Lặp đoạn D. Cả a và b đúng
Câu 16 : Loại đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả
nghiêm trọng cho cơ thể là
A. chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
B. mất đoạn lớn.
C. lặp đoạn và mất đoạn lớn.
D. đảo đoạn.
Câu 17 : Dạng đột biến không làm mất hoặc thêm vật liệu
di truyền là :

A. Chuyển đoạn tương hỗ và chuyển đoạn không tương hỗ
B. Đảo đoạn và chuyển đoạn
C. Lặp đoạn và chuyển đoạn
D. Chuyển đoạn tương hỗ
Câu 18 : Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả :
A. Gây chết hoặc làm giảm sức sống.
B. Tăng cường sức đề kháng.
D. Cơ thể chết khi còn hợp tử.
C. Không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật.
Câu 19 : Kiểu hình sau đây xuất hiện do đột biến lặp đoạn
trên nhiễm sắc thể là:
A. Bệnh Đao ở người
B. Cánh có mấu ở một số lồi cơn trùng
C. Bệnh bạch cầu ác tính ở người
D. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
Câu 20 : Hậu quả di truyền của lặp đoạn nhiễm sắc thể là :
A. Làm tăng cường độ biểu hiện của các tính trạng do có
gen lặp lại
B. Làm giảm cường độ biểu hiện các tính trạng có gen lặp
lại C. Tăng cường sức sống cho cơ thể.
D. Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của các tính
trạng do có gen lặp lại.
Câu 21 : Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc
thể là :
A. Do trao đổi chéo không đều giữa các crômatit ở kì đầu
của giảm phân I
B. Do đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về
các cực tế bào con.
C. Do tác nhân đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn
và nối lại ngẫu nhiên.

D. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.
Câu 22 : Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit khác
nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng có thể làm xuất
hiện dạng đột biến
A. lặp đoạn và mất đoạn.
B. đảo đoạn và lặp đoạn.
C. chuyển đoạn và mất đoạn
D. chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 23 : Thể dò bội (thể lệch bội) là thể có
A. tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào
sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi.
6
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
B. một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bò
đột biến.
C. số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST tương đồng
nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng
lên hoặc giảm đi.
D. một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bò đột biến
cấu trúc.
Câu 24 : Thể khơng nhiễm là:
A. Tế bào khơng còn chứa nhiễm sắc thể
B. Mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể nào đó trong tế bào
C. Tế bào khơng có các cặp nhiễm sắc thể thường
D. Tế bào khơng có cặp nhiễm sắc thể giới tính
Câu 25 : Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào
sau đây?
A. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở 2 cặp tương đồng
B. Mỗi cặp nhiễm sắc thể đều trở thành có 3 chiếc
C. Thừa 1 nhiễm sắc thể ở một cặp nào đó

D. Thiếu 1 nhiễm sắc thể ở tất cả các cặp
Câu 26 : Đột biến nào sau đây khơng làm thay đổi số
lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể?
A. Chuyển đoạn NST B. Mất đoạn NST C.
Lặp đoạn NST D. Đột biến đa bội thể
Câu 27 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao?
A. Bệnh khơng có liên kết với yếu tố giới tính
B. Do đột biến gen tạo ra
C. Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra
D. Do đột biến đa bội tạo ra
Câu 28 : Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam
và người nữ?
A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng Tơcnơ
C. Hội chứng 3X D. Bệnh bạch tạng
Câu 29 : Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư
máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là:
A. Chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam B. Chỉ xảy
ra ở nam và khơng có ở nữ
C. Đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21 D.
Đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường
Câu 30 : Buồng trứng và dạ con khơng phát triển, thường
rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây?
A. Bệnh ung thư máu B. Bệnh bạch cầu ác tính
C. Bệnh Claiphentơ D. Bệnh hội chứng 3X
Câu 31 : Đột biến được ứng dụng để cấy gen của nhiễm
sắc thể lồi này sang nhiễm sắc thể lồi khác là:
A. Lặp đoạn NST B. Chuyển đoạn NST
C. Đột biến dị bội thể D. Đột biến đa bội thể
Câu 32 : Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của

enzim amilaza ở đại mạch?
A. Lặp đoạn NST B. Mất đoạn NST
C. Đảo đoạn NST D. Chuyển đoạn NST
Câu 33 : Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến
đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong ngun phân
B. Khơng hình thành thoi vơ sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở q trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đơi nhiễm sắc thể
Câu 34 : Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng
nhiễm sắc thể trong tế bào là:
A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể
B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể
C. Chuyển đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Đột biến đa bội thể
Câu 35 : Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có
47 nhiễm sắc thể. Đó là Hội chứng :
A. Claiphentơ hoặc Tơcnơ B. Đao
C. Đao hoặc Tơcnơ D. Đao hoặc Claiphentơ
Câu 36 : Hội chứng Đao xảy ra là do :
A. Sự kết hợp giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21
B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35.
C. Rối loạn phân li của cặp NST thứ 21
D. Cả 3 phương án bên
Câu 37 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XO ở người là
do :
A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân
B. Hội chứng Tơcnơ
C. Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li
D. Cả a và b đều đúng.

Câu 38 : Trên thực tế, khơng tìm thấy thể đa bội ở lồi nào
sau đây?
A. Dưa chuột B. Đậu Hà Lan C. Cà độc dược D. Thỏ
Câu 39 : Có một cặp vợ chồng đều có kiểu hình bình
thường nhưng họ sinh được 2 người con gái đều có dạng
XO, trong đó 1 người biểu hiện bệnh mù màu còn người
kia không biểu hiện bệnh mù màu. Có thể giải thích hiện
tượng trên bằng cơ chế nào sau đây?
A. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I ở mẹ.
B. Có sự rối loạn phân bào giảm phân II ở mẹ.
C. Có sự rối loạn phân bào giảm phân ở bố và có thể ở cả
mẹ.
D. Có sự rối loạn phân bào giảm phân I và II ở người mẹ.
Câu 40 : Cơ chế tạo hợp tử có NST giới tính XXY ở người
là do :
A. Chỉ cặp XY ở bố không phân li trong giảm phân
B. Hội chứng Claiphentơ
C. Chỉ cặp NST XX ở mẹ không phân li
D. Cả 3 phương án bên đều đúng.
Câu 41 : Thể đa bội được ứng dụng phổ biến đối với nhóm
đối tượng nào?
A. Cây trồng B. Vật nuôi C. Cây
trồng và vật nuôi D. Cây trồng và visinh vật
Câu 42 : Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là:
A. Khơng có khả năng sinh sản sinh dưỡng
B. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn
C. Khơng có khả năng sinh sản vơ tính
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 43 : Trong số các thể đột biến sau đây, thể khơng tìm
thấy được ở động vật bậc cao là:

A. Thể dị bội ba nhiễm B. Thể dị bội một nhiễm C.
Thể đa bội D. Thể đột biến gen trội
Câu 44 : Cơ chế phát sinh thể đa bội chẳn là
A. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng có một số cặp
NST không phân li.
7
CSBDVH TIẾ N ĐẠ T - Tel : 3.941919 – 3.872666
B. một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân
li.
C. một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân li.
D. tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân li.
Câu 45 : Đặc điểm của cây trồng đa bội là :
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn B. Khả năng
chống chòu tốt với các điều kiện bất lợi của môi trường
C. Sinh trưởng kéo dài, phát triển mạnh
D. Tất cả đúng
Câu 46 : Cơ chế gây đột biến đa bội của consixin là do :
A. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc B. Ngăn
cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc.
C. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở kì đầu D. Ngăn
cản không cho màng tế bào phân chia
Câu 47 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là thể :
A. Khuyết nhiễm B. Tam nhiễm C. Tam
nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm
Câu 48 : Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát
triển thành người mắc hội chứng Đao?
A. Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình
thường.
B. Giao tử chứa 2 NST số 21 bò mất đoạn kết hợp với giao
tử bình thường.

C. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình
thường.
D. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình
thường.
Câu 49 : Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh
A. Claiphentơ B. Đao
C. Hồng cầu hình liềm D. Máu khó đông
Câu 50 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể hình
thành do đột biến đa bội là :
A. A,D,F,G,K B. D,H,K,L
C. B, C, E, F D. Không có
Câu 51 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể đột
biến có liên quan đến NSTgiới tính :
A. B, D B. F, H C. K, L D. Cả a, b và c
Câu 52 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể
thường xuất hiện ở nam, ít xuất hiện ở nữ là :
A. A, B B. B, K C. D, K D. E, L
Câu 53 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư

máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n + 1
là :
A. D, G B. A, L C. D, H D. G, H
Câu 54 : Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư
máu (A); Máu khó đông (B); Hồng cầu lưỡi liềm (C); Hội
chứng Tơcnơ (D); Bạch tạng (E); Thể mắt dẹt ở ruồi giấm
(F); Hội chứng Đao (G); Hội chứng Claiphentơ (H); Mù
màu (K); Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (L). Thể 2n – 1
là :
A. D B. E C. H D. D,E,H,L
Câu 55 : Bộ NST nào thuộc thể dò bội?
A. 2n + 1 B. 2n – 1
C. 2n + 3 D. Cả 3 phương án bên đều đúng
Câu 56 : Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n =
24, nếu có đột biến dò bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm
đơn được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
A. 12 B. 36 C. 24 D. 48
Câu 57 : Ở ruồi giấm (2n = 8), Số lượng NST trong tế bào
ở thể 3 nhiễm kép là :
A. 16 B. 24 C. 10 D. 11
Câu 58 : Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể?
A. Tế bào đậu Hà Lan có 21 nhiễm sắc thể
B. Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể
C. Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể
D. Tế bào bắp (ngơ) có 40 nhiễm sắc thể
Câu 59 : Cha nhìn màu bình thường, mẹ mù màu sinh một
con trai không bò mù màu nhưng mắc hội chứng

Câu 60 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính
X
A
X
a
. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một
số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II.
Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là :
A. X
A
X
a
, X
a
X
a
, X
A
, X
a
, O
B. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X

A
, X
a
, O.
C. X
A
X
A
, X
a
X
a
, X
A
, X
a
, O
D. X
A
X
a
, O, X
A
, X
A
X
A
.
Câu 61 : Hội chứng Đao ở người do trường hợp đột biến
nào?

A. Có cặp NST giới tính XXY B. Thể một nhiễm X
C. Thể ba nhiễm X D. Thể ba nhiễm cặp NST 21
Câu 62 : Tế bào có bộ NST là 2n + 4 được gọi là :
A. Thể khuyết nhiễm B. Thể 3 nhiễm C.
Thể 3 nhiễm kép D. Thể 6 nhiễm
Câu 63 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen AAaa có thể cho
mấy loại giao tử ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại
Câu 64 : Thể tứ bội (4n) ứng với kiểu gen Aaaa có thể cho
mấy loại giao tử ?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 6 loại
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×