Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN-Dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.17 KB, 10 trang )

Sở giáo dục -đào tạo hoà bình
Trờng THPT Yên thuỷ A
-----------------------------------------------------------


Dùng bảng số liệu thống kê để hình thành khái niệm
cán cân xuất nhập khẩu
(mục 1,phần III , bài 24 ,địa lí lớp 10)
Ngời daỵ : Hồ minh Hiểu
Giáo viên : daỵ môn Địa lý.
Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý
Yên thuỷ, tháng 5 năm 2005

1
MụC LụC
Tên đề mục Trang
A. Phần Mở Đầu
I. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.
III. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm.
IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
VI. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm.
A. Nội Dung.
I. Cơ sở lí luận.
II. Nội dung và các giải pháp.
III. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
B. Kết luận.
C. Danh mục tài liệu tham khảo.
2
3


3
3
3
3
4
4
9
10
11
2
1. PHầN Mở ĐầU
I. Lí do chon sáng kiến kinh nghiệm.
- Hiện nay trong lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học môn Địa lý nói
riêng đề cập đến khá nhiều phơng pháp và kỹ thuật dạy học: Phơng pháp lập bảng,
phơng pháp thảo luận, phơng pháp chia nhóm ..

- Các cách thiết kế bài giảng mới hiện nay của môn Địa lýđều nhằm mục đích
thực hiện nghị quyết TW 4 về sự nghiệp giáo dục, đó là: áp dụng những phơng
pháp hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực tự giải
quyết vấn đề và phải thờng xuyên khơi dạy, rèn luyện và phát triển năng lực tự
học, tự nghiên cứu, năng lực nghĩ và làm việc một cách tự chủ ... Đồng
thời để thích ứng với sự phát triển t duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận
với các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Bên cạnh đó, trong các kỹ thuật dạy học mới, vai trò của ngời thầy đã có sự
thay đổi. Vai trò mới của ngời thầy là: Hỡng dẫn cho học sinh biết tự mình tìm
ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lí những tình huống, biết làm việc cá
nhân, làm việc với bạn, với thầy, với tập thể .Thầy là trọng tài đánh giá
kết quả học tập, là ngới cố vấn giúp học sinh tự đánh giá .
- Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trờng THPT Yên Thuỷ A tôi thấy rằng, để
đạt đợc hiệu quả cao trong mỗi phần học, mỗi tiết học cần có các cách thiết kế bài

giảng sao cho phù hợp với nội dung kiến thức, phơng tiện dạy học và hoàn cảnh
học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học, học sinh nắm sâu đợc kiến thức đã học
trên lớp vào giải thích các thông tin ( qua các phơng tiện: Ti vi, báo ) hàng
ngày đặc biệt là các lĩnh vực thông tin kinh tế xã hội. Đồng thời học sinh cũng có
các kiến thức khác trong chơng trình học.
- Xuất phát từ các cơ sở trên, tôi đã chọn đề tài: Sử dụng bảng số liệu để
hình thành khái niệm cán cân xuất nhập khẩu. (Mục 1, phần III, bài
24, Địa lý 10)
II. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.
Kinh nghiệm: Sử dụng bảng số liệu thống kê để dạy phần cán cân xuất nhập
khẩu nhằm giúp học sinh nắm vững khái niệm cán cân xuất nhập khẩu.
III. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm.
Đa ra phơng pháp sử dụng bảng số liệu thống kê để áp dụng trong mục 1,
phần III, cán cân xuất nhập khẩu và hình thành ở học sinh kỹ năng xử lí bảng số
liệu thống kê, hình thành kiến thức và nhằm đạt đợc thành tích học tập cao nhất.
3
IV. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
1. Khách thể nghiên cứu.
Là học sinh khối 10 trờng THPT Yên Thuỷ A- Hoà Bình.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Sử dụng bảng số liệu thống kê để dạy phần cán cân xuất nhập khẩu.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
- Kết hợp thực tiễn giáo dục ở trờng THPT.
- Kinh nghiệm của các đồng nghiệp.
- Có sự tham khảo các tài liệu giáo dục về các phơng pháp giảng dạy.
VI. Nội dung bảo vệ.
- Khái niệm cán cân xuất nhập khẩu.
- Đa ra phơng pháp sử dụng bảng số liệu thống kê để hình thành khái niệm cán
cân xuất nhập khẩu.
VII. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm.

A. Phần mở đầu.
B. Nội dung.
I. Cơ sở lí luận.
II. Nội dung chính của khái niệm cán cân xuất nhập khẩu và các giải pháp
thực hiện.
III. Hiệu quả của kinh nghiệm.
C. Kết luận.
4

B. NộI DUNG
I. Cơ sở lí luận.
Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là các
luận điểm có tính chất chỉ đạo, những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo viên cần
phải tuân thủ để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc sử dụng
bảng số liệu thống kê để hình thành khái niệm cán cân xuất nhập khẩu ( Mục 1, phần
III, bài 24, Địa lý lớp 10) là căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục ( Môn Địa lý) sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh.
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng bảng số liệu thống kê để
hình thành khái niệm cán cân xuất nhập khẩu đều đảm bảo các nguyên tắc trên,
nhất là các nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức đối với học sinh và
nguyên tắc bảo đảm tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh.
II. Nội dung và giải pháp thực hiện việc hình thành khái niệm cán cân xuất
nhập khẩu ( Mục 1, phần III, bài 24, Địa lý lớp 10)
1. Nôị dung của khái niệm cán cân xuất nhập khẩu và các tính chất .
- Cán cân xuất nhập khẩu là hiệu số giữa giá trị hàng xuất khẩu ( còn gọi là kim
ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu (còn gọi là kim ngạch nhập khẩu)


* Nếu giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu thì gọi là xuất siêu.
Cán cân xuất nhập khẩu nh thế có lợi cho nền kinh tế đất nớc và đất nớc có
thêm nền ngoại tệ.

* Nếu giá trị hàng xuất khẩu nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu thì gọi là nhập siêu.
Khi ấy nền kinh tế đất nớc ở thế không thuận lợi, nợ nớc ngoài tăng lên.
2. Các giải pháp thiết kế và thực hiện phần giảng .
a. Thiết kế và thực hiện theo phơng pháp cũ.
Với nội dung kiến thức nh trên, giáo viên thờng đa ra khái niệm, giáo viên
phân tích các nội dung của khái niệm. Nhiệm vụ của học sinh khi này là
nhận biết khái niệm qua phân tích của giáo viên.
Phần thiết kế giảng dạy minh hoạ.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×