Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Tư liệu sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.99 KB, 38 trang )

Chương XI:
sở hữu tư liệu sản xuất
và nền kinh tế
nhiều thành phần trong
TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam
1


I. Sở hữu TLSX trong TKQĐ lên CNXH Ở
Việt Nam:
I. 1 Sở hữu TLSX và vai trò của nó:
I.1.1 Khái niệm :Sở hữu là quan hệ giữa người và người
trong việc chiếm hữu của cải
Chiếm
hữu

Quan hệ giữa người và vật

Sở
hữu

Quan hệ giữa người và ngừoi
Đối với vật

2


Các khái niệm liên quan

Nội
Dung


Kinh
tế

nội
Dung
Pháp


Đối
Tượng
Sở
hữu

Chủ
Thể
Sở
hữu

Chế
Độ
Sở
hữu

3


Trong quan hệ sở hữu của cải vật chất thì quan
-Trong
hệ sở hữu về TLSX đóng vai trò quyết định.
- Sự xuất hiện của các hình thức sở hữu TLSX

do tính chất và trình độ của LLSX qui định.
- Mỗi PTSX đều có một loại hình sở hữu đặc
trưng, trong một loại hình sở hữu thì có nhiều
hình thức sở hữu thể hiện.

4


I.1.2 Vai trò của sở hữu TLSX:

Quan hệ sở hữu là cơ sở của quan hệ sản xuất.
Quan hệ sở hữu quyết định bản chất kinh tế – xã hội.
Quan hệ sở hữu thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển.
5


I.2 Cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ:
Đặc điểm của TKQĐ qui định tính đa dạng của cơ cấu
sở hữu.
Xây dựng quan hệ sở hữu, xuất phát từ đặc điểm của
quá độ ”rút ngắn” ở nước ta.
Cơ cấu sở hữu trong TKQĐ bao gồm nhiều loại hình sở
hữu, thể hiện ở nhiều hình thức sở hữu.
Các hình thức sở hữu không tồn tại biệt lập, mà đan
xen và tác động lẫn nhau.
6


Các loại hình và hình thức sở hữu

TLSX ở VN hiện nay

Công cộng

Nhà
nước

Tập
thể

Tư nhân

Hỗn hợp


thể


Bản

nhân

Tiểu
chủ

7


Vai trò, ưu thế của sở hữu:


• Sở hữu công cộng:

• Sở hữu tư nhân:

- Vừa là phng tiện vừa là - Phát huy tính năng động
mục tiêu cần thực hiện
trong xây dựng CNXH.
- Tạo cơ sở bình đẳng cho
mọi người trước TLSX, bố
trí hợp lý tài nguyên
trong phạm vi xã hội.
- Công cụ định hướng nền
KT đi lên CNXH.

-

-

và linh hoạt của chủ thể.
Chủ thể có dược công cụ
và phương tiện thực hiện
những dự án cho là hợp
lý.
Động lực thúc đẩy con
người hoạt động kinh tế,
tạo cơ hội làm giaøu.
8


II. Nền kinh tế nhiều thành phần trong

TKQĐ lên CNXH Ở Việt Nam
II.1 Tính tất yếu và vai trò của kinh tế nhiều thành phần
II.1.1 Tính tất yếu :
Thành phần kinh tế (TPKT) là khu vực kinh tế, kiểu quan
hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu TLSX nhất
định.
Trong TKQĐ, mỗi TPKT dựa trên cơ sở các hình thức

tổ chức sản xuất- kinh doanh với qui mô, trình độ công
nghệ và chịu sự chi phối bởi các qui luật kinh tế , cơ chế
quản lý kinh tế nhất ñònh.
9


Tính
Tất
Yếu
Của
KT
Nhiều
TP

Yêu cầu của qui luật QHSX
Phải phù hợp với tính chất
Và trình độ của LLSX
Tính kế thừa
trong các hoạt động
Kinh tế
Yêu cầu của việc phát triển
kinh tế thị trường định hướng XHCN

10


II.1.2 Vai trò của kinh tế nhiều thành phần:
Nhiều hình thức sở hữu TLSX tạo nên sự phù hợp với
thực trạng của LLSX trong TKQĐ.
Cho phép khai thác lợi thế so sánh của mỗi TPKT
(vốn, lao động, tổ chức quản lý, khoa học và công
nghệ…)
Tạo điều kiện thực hiện các hình thức kinh tế quá
độ.
Tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, thiết
lập quan hệ cạnh tranh.
Giải quyết một số vấn đề cấp bách về kinh tế - xã
hội như : việc làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo…
11


II.2 Các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay:
Kinh tế nhà nước
Các
Thành
Phần
Kinh
Tế
Hiện
nay

Kinh tế tập thể
Kinh tế tư nhân

Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoaøi
12


II.2.1 Kinh tế nhà nước ( KTNN )
KTNN là TPKT dựa trên chế độ sở huu công
cộng (toàn dân và nhà nước) về TLSX.

Kết cấu: KTNN bao gồm: tài
nguyên quốc gia, ngân sách
NN, ngân hàngNN, dự trữ NN,
kho bạc NN… doanh nghiệp
100% vốn NN và phần vốn
NN đầu tư vào các TPKT khác.

Chức năng và tổ chức hoạt
động: KTNN bao gồm:
hệ thống doanh nghiệp
(DNNN hoạt động SX-KD
, hoạt động công ích) và
hệ thống phi doanh
nghiệp
13


Hệ thống doanh nghiệp nhà nước
DN
Công ích


DN thực hiện
Mục tiêu
An ninh chính trị,
Quốc phòng

DN
SX- KD

DN thực hiện
Mục tiêu
Chính sách xã hoäi
14


KTNN giữ vai trò chủ đạo trên các mặt :
Nắm giữ những vị trí trọng yếu, then chốt của
nền kinh tế.
Tấm gương về năng suất, chất lượng, hiệu
quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật.
Lực lượng vật chất quan trọng để NN định
hướng và điều tiết nền kinh tế.
Hỗ trợ các TPKT khác bằng nhiều hình thức
và cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền
tảng của nền kinh tế quốc dân.
15


Phương hướng, biện pháp đổi mới DNNN:
Cơ cấu lại DNNN trên cơ sở tập trung vào những

ngành, lãnh vực then chốt và địa bàn quan trọng,
chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm dịch vụ
chủ yếu.
Cổ phần hóa DNNN đối với những DN không cần nắm
giữ 100% vốn.
Giao, bán, khoán, cho thuê các DN loại nhỏ mà NN
không cần nắm giữ; sáp nhập, giải thể, cho phá sản
những DN không hiệu quả.…
Hình thành tập đoàn kinh tế trên cơ sở các tổng công
ty NN, có sự tham gia của các TPKT.
Tách bạch giữa quyền của chủ sở hữu và quyền kinh
doanh của DN, đổi mới cơ chế, chính sách đối với
DNNN theo hướng triệt để xóa bỏ bao cấp; tạo điều
kiện hoạt động gắn với thị trường.
16


Các khái niệm:

• Giao DNNN: việc chuyển DNNN và tài sản nhà nước tại
DN thành sở hữu của tập thể người lao động có ràng buộc.

• Bán DNNN: việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ tài
sản của DNNN sang sở hữu tập thể, cá nhân hoặc
pháp nhân khác.

• Khoán kinh doanh DNNN: là phương thức quản lý

DNNN mà bên nhận khoán được giao quyền quản lý DN, có
nghóa vụ thực hiện một số chỉ tiêu, bảo đảm các điều

kiện và được hưởng các quyền lợi theo hợp đồng
khoán.

• Cho thuê DNNN: việc chuyển giao cho người nhận thuê
quyền sử dụng tài sản và lao động trong DN theo các điều
kiện ghi trong hợp đồng thuê.

17


II.2.2 Kinh tế tập thể (KTTT)
•II.2.2
KTTT là TPKT bao gồm những cơ sở kinh tế do các
thành viên tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh,
quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng, cùng
có lợi.

• Đặc điểm:
Hình thức hợp tác đa dạng, nòng cốt là Hợp Tác Xã
dựa trên sở hữu tập thể và sở hữu của các thành
viên.
Hình thức
KTTT

Tổ hợp tác
Hợp tác xã
Liên minh hợp tác xã
18



Các thành viên liên kết bao gồm cả thể nhân
và pháp nhân (người LĐ, hộ sản xuất, doanh
nghiệp) thuộc các TPKT, không giới hạn qui mô
và địa bàn.
Thực hiện phân phối theo lao động, theo vốn
góp và mức độ tham gia dịch vụ; lấy lợi ích
kinh tế làm chính ( lợi ích thành viên, tập thể
và xã hội )
19


Phương hướng phát triển KTTT:
•Phương
Phát triển KTTT theo phương châm: vững chắc, xuất
phát từ yêu cầu thực tiển sản xuất, có những bước đi
thích hợp.
Trong khu vực nông nghiệp và nông thôn; phát triển
theo hướng hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại;
thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
KTTT là con đường xã hội hóa sản xuất, phù hợp với
người sản xuất nhỏ trong TKQĐ lên CNXH ở VN, cần
có sự hỗ trợ của nhà nước về môi trường thể chế và
các chính sách hỗ trợ phát trieån.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×