TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CHO HỌC PHẦN “SỬ DỤNG
VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ”
TÍN CHỈ II
Sinh viên thực hiện:Bùi Văn Tuân
Giáo viên hướng dẫn: KS. Luyện Văn Hiếu
KS. Lê Đình Việt
Sử dụng và sửa chữa ô tô là vấn đề mà các nhà sản xuất và người
tiêu dùng cũng như các trung tâm bảo dưỡng sửa chữa được đặt lên
hàng đầu ngay sau khi sản xuất và ứng dụng vào thực tế.
Môn học sử dụng và sửa chữa ô tô không chỉ giúp cho các đối
tượng sinh viên và người tiêu dùng được tiếp cận với những kiến
thức cơ bản về các quy trình sử dụng và sửa chữa ô tô mà còn giúp
cho sinh viên tiếp cận dễ dàng với sự phát triển không ngừng của
ngành công nghiệp ô tô hiện đại
Chương trình đào tạo môn học sử dụng và sửa chữa ô tô theo tín
chỉ là phương pháp đổi mới tư duy, đổi mới dạy học giúp cho sinh
viên dễ dàng tiếp cận với những kiến thức mới về ô tô hiện đại
Giai đoạn 1: Xác nhận và tái
tạo triệu trứng
Giai đoạn 2: Xác định xem
có hư hỏng hay không
Giai đoạn 3: Dự đoán các
nguyên nhân hư hỏng
Giai đoạn 4: Kiểm tra những
khu vực nghi ngờ và phát
hiện nguyên nhân
Giai đoạn 5: Ngăn chặn, tái
phát hư hỏng
SƠ Đồ:
Các bước tiến hành:
1. Thực hiện các câu hỏi:cái gì? khi nào? ở đâu? ai?
tại sao? thế nào?
Thận trọng lắng nghe và ghi lại những mô tả và khiếu
nại của khách hàng
2. Xác nhận triệu chứng:
- Kiểm tra các triệu chứng gây hư hỏng.
- Nếu không xuất hiện triệu chứng, phải tiến hành mô
phỏng triệu chứng. Xác nhận với khách hàng hư hỏng
nào là phù hợp với miêu tả hoặc khiếu nại của họ
3. Kiểm tra hư hỏng bằng các máy chẩn đoán:
(1): kiểm tra những dữ liệu tùy biến
(2): kiểm tra thông tin về mã chẩn đoán
(3): Kiểm tra dữ liệu ECU
4. Dự đoán khu vực hư hỏng:
Dựa vào những kết quả kiểm tra dự đoán những khu vực
có thể xảy ra các hư hỏng của xe
5. Xác định hư hỏng và sửa chữa hư hỏng của xe:
- Xác định chính xác hư hỏng và thực hiện sửa chữa
- Ngăn chặn tái xuất hiện hư hỏng
Sử Dụng Và Sửa Chữa Ôtô
1.
Tháo rời các chi tiết, cơ cấu của hệ thống
2. Vệ sinh và sắp xếp các chi tiết được tháo ra
3. Kiểm tra và khắc phục những hư hỏng đang diễn ra.
4. Lắp ráp các chi tiết sau khi kiểm tra khắc phục hư
hỏng
5. Điều chỉnh và kiểm tra lại tình trạng hoạt động của xe
sau khi khắc phục hư hỏng
Sử Dụng Và Sửa Chữa Ôtô
CHƯƠNG IV. CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG C
Ơ ÔTÔ
4.1. Phân tích đánh giá các thông số, chỉ tiêu của động cơ.
4.2. Phương pháp chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng động cơ.
4.2.1. Quy trình cơ bản.
4.2.2. Quá trình chẩn đoán, kiểm tra và bảo dưỡng ôtô .
4.2.3. Điều tra trước chẩn đoán.
4.2.4. Mô phỏng triệu chứng hư hỏng.
4.2.5. Kiểm tra, chẩn đoán.
4.2.6. Xác nhận và sửa chữa.
4.3. Chẩn đoán,bảo dưỡng và sửa chữa một số cơ cấu, hệ thống trên động cơ.
4.3.1. Cơ cấu sinh lực,
4.3.2. Cơ cấu phân phối khí,
4.3.3. Hệ thống nạp và xả,
4.3.4. Hệ thống bôi trơn.
4.3.5. Hệ thống làm mát.
4.3.6. Hệ thống nhiên liệu.
5.1. Hệ thống cung cấp điện, hệ thống khởi động
5.2. Hệ thống đánh lửa
5.3. Các hệ thống phun xăng điện tử
5.4. Các hệ thống Diesel điện tử
5.5. Hệ thống thông tin và chẩn đoán
5.6. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
5.7. Các hệ thống tiện nghi
PHỤ LỤC 1. Biểu đồ các triệu chứng và nguyên nhân hư hỏng
PHỤ LỤC 2.Những dấu hiệu xấu của động cơ
PHỤ LỤC 3. Tiếng ồn động cơ
PHỤ LỤC 4. Bảng triệu chứng hư hỏng và khoanh vùng sửa chữa
động cơ diezel điều khiển điện tử
PHỤ LỤC 5. Quy trình tháo lắp các cơ cấu hệ thống của động cơ
PHỤ LỤC 6. Quy trình, kiểm tra, sửa chữa các cơ cấu, hệ thống
của động cơ ô tô