Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Toàn tập hóa đại cương luyện thi Đại Học (lý thuyết + bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 63 trang )

GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Chuyên đề 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ
LIÊN KẾT HÓA HỌC
1. Nguyên tử
1.1. Thành phần cấu tạo nguyên tử
Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử chiếm thể tích rất nhỏ được cấu tạo bởi:
+ Hạt proton (kí hiệu là p), mang điện tích dương
+ Hạt notron (kí hiệu là n) không mang điện
Các electron (kí hiệu là e) chuyển động xung quanh hạt nhân
tạo ra lớp vỏ nguyên tử và chiếm phẩn lớn thể tích nguyên tử.

Cấu tạo nguyên tử

1.1.1. Đặc điểm về điện tích và khối lượng của hạt p, e, n.

Trong nguyên tử trung hòa về điện do số hạt p = số e.
1.1.2. Cách biểu thị nguyên tử
Nguyên tử được biểu diễn như sau:

A
Z

X

Trong đó: X: Kí hiệu nguyên tử. Ví dụ: Na, H, Cu, O,…
Z: Số điện tích hạt nhân (Số proton hoặc vị trí trong Bảng HTTH)


A: Số khối nguyên tử. A =

p  n

Khối lượng nguyên tử: Mnguyên tử = me + mP + mn  mp + mn
Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng hạt proton, khối lượng hạt notron với khối lượng hạt electron.
Nhưng khối lượng electron là quá nhỏ so với khối lượng hạt proton và notron nên có thể coi khối lượng nguyên tử
bằng khối lượng hạt proton với khối lượng hạt notron  Số khối A.
Ví dụ: 23
11 Na (A= 23, Z = 11) tức là nguyên tử Natri có 11 hạt proton (11 hạt electron) và (23-11=12) hạt
notron. Nguyên tử Natri này có số khối là 23.
1.1.3. Đồng vị
Đồng vị: Là các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học nhưng khác nhau về số hạt notron.
Như vậy, các đồng vị có chung số proton (p) và khác nhau về số notron (n) nên khác nhau về số khối (A).
Trong tự nhiên, mỗi nguyên tố hóa học có ít nhất 2 đồng vị.
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

1


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Ví dụ: Nguyên tố H có 3 đồng vị:
1
1

2
1


H

Z=1; A = 1
Hiđro
1.1.4. Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị

H

Z=1; A = 2
Đơteri

3
1

H

Z=1; A = 3
Triti

Khối lượng nguyên tử Trung bình: Là trung bình cộng của các số khối với phần trăm số nguyên tử.
Cho một nguyên tố M có n đồng vị. Mỗi đồng vị có số khối và thành phần phần trăm về số lượng nguyên
tử tương ứng là: M1 (x1%); M2 (x2%); .... Mn (xn%)

M
Ví dụ: Nguyên tố Cl có 2 đồng vị :

35
17


M Cl 

M1.x1 %  ......  M n .xn %
100%

Cl : 75% và

37
17

Cl : 25%

35.75%  ......  37.25%
 35,5
100%

Chú ý: Giá trị khối lượng nguyên tử mà chúng ta sử dụng trong tính toán chính là khối lượng nguyên tử
trung bình không phải là số khối.
Đối với các nguyên tố Hóa học (1< Z < 82) luôn có:

1

1.2.

n
 1,5 
p

X
X

p

3
 3,5
X  p  n  e


Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử nằm ở trung tâm nguyên tử. Được tạo thành tử 2 loại hạt cơ bản là hạt proton và
notron (Duy nhất hạt nhân nguyên tử của 11 H là không có hạt notron). Hạt nhân nguyên tử chiếm thể tích rất nhỏ
trong nguyên tử nhưng lại chiếm phần lớn khối lượng nguyên tử (có thể coi như chiếm toàn bộ khối lượng
nguyên tử).
Phản ứng hạt nhân là sự biến đổi hạt nhân nguyên tử để chuyển nguyên tố này thành nguyên tố khác do sự
tự phân rã hạt nhân (gọi là sự phóng xạ) hoặc sự tương tác giữa hạt nhân với nhau hoặc hạt nhân với các hạt cơ bản
(p, e)
Ví Dụ:
197
80

226
88


4
Ra 
 222
86 Rn  2 He

Hg  01 e 

 197
79 Au

1.3. Vỏ nguyên tử
1.3.1. Obitan nguyên tử
Obitan nguyên tử: Các electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân. Vị trí mà electron xuất
hiện nhiều nhất ở vỏ nguyên tử được gọi là Obitan (sác xuất có mặt tại vị trí này là trên 90%).
Các obitan s có dạng hình cầu.
Obitan p có dạng hình số 8 nổi, có 3 dạng trong không gian px, py, pz. Obitan p chứa tối đa 6 electron
2

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Obitan d và f có dạng phức tạp.

Hình dạng obitan s và p
1.3.2.

Lớp và phân lớp electron

Các electron mang điện tích âm chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân mang điện tích dương. Tuy
nhiên mỗi hạt electron mang một năng lượng nhất định. Càng xa hạt nhân thì năng lượng của hạt electron càng
lớn. Như vậy mức năng lượng là điểm khác biệt cơ bản giữa các electron.
Lớp electron (kí hiệu:n): Các electron có năng lượng sấp xỉ bằng nhau được xếp vào một lớp.
Lớp electron là các số nguyên khác 0. n = 1, 2, 3, 4, 5,6,7. Khi n càng cao thì năng lượng electron càng lớn

đồng nghĩa với việc cách xa hạt nhân.
Số lớp

n=1

n=2

n=3

n=4

n=5

n=6

n=7

Tên lớp

K

N

M

L

O

P


Q

Khoảng cách năng lượng giữa lớp trước với lớp sau là không giống nhau tức là khoảng cách năng lượng
giữa lớp thứ nhất (n=1) tới lớp thứ hai (n=2) sẽ khác với khoảng cách năng lượng giữa lớp thứ hai (n=2) tới lớp
thứ ba (n=3)... Khoảng cách này càng được thu hẹp dần khi càng xa hạt nhân.
Phân lớp electron: Trong cùng 1 lớp electron, các electron có năng lượng bằng nhau được sắp xếp vào
một phân lớp.
Số lượng phân lớp trong 1 lớp bằng với số lớp.
Các phân lớp được sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau: s, p, d, f, g, h...
Ví dụ: Trong lớp thứ nhất (n=1), tên lớp là K, trong lớp K có 1 phân lớp là 1s
Trong lớp thứ 2 (n=2), tên lớp là N, trong lớp N bao gồm 2 phân lớp 2s, 2p
Trong lớp thứ 3 (n=3), tên của lớp là M, trong lớp này bao gồm 3 phân lớp là: 3s, 3p, 3d.
Trong lớp thứ 4 (n=4), tên của lớp là L, trong lớp này bao gồm 4 phân lớp electron là: 4s, 4p, 4d, 4f.

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

3


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Sắp xếp mức năng lượng từ thấp đến cao
của các electron vỏ nguyên tử
1.3.3. Sự sắp xếp các electron trong obitan vỏ nguyên tử
1.3.3.1. Nguyên lý Pauli
Nội dung: Mỗi obitan chỉ có thể chứa tối đa hai electron chuyển động ngược chiều.
Ví dụ: Electron trong obitan 1s:


hoặc

Nếu trong obitan đã có 2 electron
electron

thì gọi là electron đã ghép đôi. Còn nếu chỉ chứa 1

gọi là electron độc thân.

Số electron tối đa trong 1 phân lớp và 1 lớp:
* Số electron tối đa trong mỗi phân lớp
- Phân lớp s chỉ có 1 obitan  chứa tối đa 2 electron
- Phân lớp p có 3 obitan  chứa tối đa 6 electron
- Phân lớp d có 5 obitan  chứa tối đa 10 electron
- Phân lớp f có 7 obitan  chứa tối đa 14 electron
* Số electron tối đa trong mỗi lớp
- Lớp thứ nhất chỉ có phân lớp s: chứa tối đa 2 electron
- Lớp thứ hai có hai phân lớp: phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron nên
tổng cộng chứa tối đa 8 electron
- Lớp thứ ba có ba phân lớp: phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d nên chứa tối đa 18 electron
- Lớp thứ tư có bốn phân lớp: phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d, phân lớp f nên chứa tối đa 32 electron
v.v...

4

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC

Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

1.3.3.2. Nguyên lý vững bền
Nội dung: Trong nguyên tử các electron sẽ lần lượt chiếm các obitan có năng lượng từ thấp đến cao.
*Thông thường:
- Trong nguyên tử mức năng lượng của lớp 1 < 2 < 3 < 4 < …
- Trong 1 lớp n thì s < p < d < f <…
* Lí thuyết và thực nghiệm cho biết thứ tự tăng dần năng lượng của các obitan như sau:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s < 3d < 4p < 5s < 4d...
Hiện tượng như 4s trước 3d gọi là hiện tượng chèn năng lượng (Xem sự sắp xếp mức năng lượng từ trong ra
ngoài của các lớp electron)

Sự sắp xếp các lớp và phân lớp electron trong lớp vỏ nguyên tử
1.3.3.3. Quy tắc Hun (Hund):
Nội dung: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố vào các obitan sao cho số electron
độc thân là tối đa.
Ví dụ: Với cấu hình electron của nguyên tố Nito (N) là: 1s2 2s2 2p3
Sắp xếp vào Obitan:












1.3.4. Cấu hình electron:
Cấu hình electron là cách biểu diễn sự phân bố electron theo các phân lớp và các lớp. Người ta quy ước
chỉ electron bằng những chữ s, p, d, f... của obitan và bằng những con số đặt trước những chữ này để chỉ số thứ
tự của lớp electron. Số electron của obitan được viết theo bên phải ký hiệu của obitan.
Ví dụ: 7N (Z= 7)  Cấu hình e của N là: 1s22s23p3 hoặc [He] 2s22p3
Cách viết cấu hình electron:
Bước 1: Viết theo mức năng lượng 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s…
Bước 2: Viết lại theo thứ tự từ lớp 1 đến lớp 2, 3, 4…
Ví dụ:

Z = 19

1s22s22p63s23p64s1

hoặc [Ar] 4s1

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

5


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Z = 26

1s22s22p63s23p63d64s2

hoặc [Ar] 3d64s2


Z = 29

1s22s22p63s23p63d104s1

hoặc [Ar]3d104s1

- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các
phản ứng hoá học. Đó là các nguyên tử khí hiếm (hay khí trơ) trừ He (có 2 electron)
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là những kim loại (trừ Bo)
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là những phi kim.
1.3.5. Sự tạo thành ion
* Định nghĩa: on là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có mang điện tích. Mang điện tích dư ng (+) gọi là
Cation, mang điện tích âm (-) gọi là nion.
* Sự tạo thành ion dạng nguyên tử mang điện: Là do các nguyên tử nhường hoặc nhận electron.
- Nếu là kim loại thì nhường 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng thành ion dương: M – ne = Mn+ (Cation)
- Nếu là phi kim thì nhận 1, 2, 3e vào lớp ngoài cùng tạo hành ion âm: X + ne = Xn- (Anion)
Ví dụ: Viết cấu hình electron của Fe2+ và Fe3+
26Fe

1s22s22p63s23p63d64s2

hoặc [Ar] 3d64s2

 Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6

hoặc [Ar] 3d6

 Fe3+ 1s22s22p63s23p63d5


hoặc [Ar] 3d5

2. Bảng tuần ho{n c|c nguyên tố Hóa học
2.1. Nguyên tắc sắp xếp trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào một hàng.
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột.
2.2. Bảng hệ thống tuần hoàn
2.2.1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hóa học được sắp xếp vào một ô của bảng.
Số thứ tự của ô chính là số hiệu nguyên tử cũng chính là số điện tích hạt nhân (p).
Ví dụ:

27
13

Al . Tức là nguyên tố Nhôm ở ô số 13 trong bảng HTTH. Nhôm có 13 hạt proton (electron).

2.2.2. Chu kì
Bao gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron. Hay các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron sẽ
được xếp vào cùng 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
Trong bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Chu kì nhỏ (từ 1  3)
Chu kì 1: Có 1 lớp  Chứa 2 nguyên tố.
Chu kì 2: Có 2 lớp  Chứa 8 nguyên tố.
Chu kì 3: Có 3 lớp  Chứa 8 nguyên tố.
Chu kì lớn (từ 4  7). Ở 4 chu kì còn lại đều chứa 18 nguyên tố.
6

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học



GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

2.2.3. Nhóm nguyên tố
Các nguyên tố có cùng số electron ngoài cùng được xếp vào cùng một nhóm.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn được chia thành 8 nhóm. Trong 8 nhóm lại được chia thành phân nhóm
chính (A) và phân nhóm phụ (B).
Phân nhóm chính ( ): Gồm các nguyên tố mức năng lượng kết thúc bằng phân lớp s hoặc phân lớp p.
Ví dụ: 2s1 , 2s2 2p2 ...
Phân nhóm phụ (B): Gồm các nguyên tố mức năng lượng kết thúc bằng phân lớp d, hoặc phân lớp f.
Ví dụ: 3d3 4s2 ,3d5 4s2 ...
2.2.4. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron

Cấu hình electron của các nguyên tố nhóm A
Cấu hình electron trong từng nhóm đều giống nhau, trong 1 chu kì cấu hình electron đều bắt đầu dạng
ns và kết thúc bằng ns2 ns6 . Các chu kì kế tiếp lặp đi lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng.
1

 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố (theo chiều tăng dần
điện tích hạt nhân) qua các chu kì dẫn đến sự biến đổi tuần hoàn tính chất hóa học của các nguyên tố.
2.2.5. Sự biến đổi tuần hoàn các tính chất
2.2.5.1. Bán kính nguyên tử
Bán kính nguyên tử phụ thuộc lực hút giữa hạt nhân và các electron. Khi số lớp electron càng tăng thì bán
kính nguyên tử cũng tăng theo.

Trong 1 chu kì: Khi điện tích hạt nhân tăng dần nhưng lớp electron không tăng theo làm cho bán
kính nguyên tử sẽ giảm dần

Trong 1 nhóm: Điện tích hạt nhân tăng dần thì số lớp electron cũng tăng theo nên bán kính
nguyên tử sẽ tăng dần

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

7


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Ví dụ: Xét ở chu kì 3, bắt đầu là nguyên tố 11Na (3s1 ) có 1 electron lớp ngoài cùng thuộc lớp số 3. Khi
điện tích hạt nhân là tăng 12Mg (3s 2 ) nhưng các electron này v n thuộc lớp thứ 3 nên bán kính nguyên tử của
Mg sẽ nhỏ hơn Na.
Xét trong nhóm I, 3Li có 2 lớp electron trong khi đó 11Na có 3 lớp electron nên bán kính nguyên tử của Na
sẽ lớn hơn Li.
2.2.5.2. Năng lượng ion hóa
Năng lượng ion hóa thứ nhất: Là năng lượng tối thiểu để tách 1 electron ra khỏi vỏ nguyên tử.
Nếu bán kính nguyên tử càng nhỏ  Lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng sẽ càng lớn
 Năng lượng để tách electron ra khỏi lớp vỏ sẽ lớn.
Ngược lại, nếu bán kính nguyên tử càng lớn  Lực hút giữa hạt nhân với electron lớp ngoài cùng sẽ
càng nhỏ  Năng lượng ion hóa sẽ nhỏ

Trong 1 chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, năng lượng ion
hóa sẽ tăng dần
Trong 1 nhóm: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, năng lượng ion
hóa sẽ giảm dần.

2.2.5.3. Độ âm điện

Độ âm điện: Là giá trị đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử.
Bán kính nguyên tử càng nhỏ  Lực hút với electron càng lớn  Độ âm điện càng cao
Và ngược lại, Bán kính nguyên tử càng lớn  Lực hút với electron càng nhỏ  Độ âm điện càng thấp
Trong 1 chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện sẽ
tăng dần.
Trong 1 nhóm: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện sẽ
giảm dần.

2.2.5.4. Tính kim loại – Phi kim
Tính kim loại: Đặc trưng cho khả năng cho đi electron để tạo thành ion dư ng (+)
Như vậy 1 nguyên tố càng dễ cho đi electron để thành ion dương thì tính kim loại càng mạnh.
Tính phi kim: Đặc trưng cho khả năng nhận electron để tạo thành ion âm (-)
Như vậy 1 nguyên tố càng dễ dàng nhận electron để thành ion âm thì tính phi kim càng mạnh.
Nguyên tử có bán kính càng lớn, lực tương tác giữa electron lớp ngoài cùng với hạt nhân sẽ càng nhỏ, dễ
dàng cho đi electron nên tính kim loại càng mạnh. Ngược lại, bán kính nguyên tử càng nhỏ thì lực tương tác
giữa electron lớp ngoài cùng với hạt nhân càng lớn, nó có xu hướng hút electron vào mà khó cho đi electron nên
tính phi kim càng mạnh.
8

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Trong 1 chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và
tính phi kim tăng dần.
Trong 1 nhóm: Theo chiều tăng điện tích hật nhân, tính kim loại tăng dần và
tính phi kim giảm dần.


2.2.5.5. Tính axit – bazo
Tính kim loại mạnh  Tính bazo mạnh
Tính phi kim mạnh  Tính axit mạnh

Trong 1 chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazo giảm dần và tính
axit tăng dần.
Trong 1 nhóm: Theo chiều tăng điện tích hật nhân, tính bazo tăng dần và tính
axit giảm dần.

Định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đ n chất, cũng như thành phần và tính chất của
các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biển đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử.

3. Liên kết hóa học trong ph}n tử
Trừ khí hiếm, nguyên tử của mọi nguyên tố không thể tồn tại dạng tự do (nguyên tử). Chúng có xu hướng
kết hợp với chính nó (tạo thành đơn chất) hoặc với các nguyên tố khác (tạo thành hợp chất) để có cấu hình
electron lớp ngoài cùng bền vững như khí hiếm. Ví dụ: Phân tử Oxi gồm 2 nguyên tử Oxi. Phân tử nước gồm 2
nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi...
Vậy, các nguyên tử đã nối với nhau như thế nào để tạo thành phân tử? Nó như thế nào mà có thể giữ được
các nguyên tử với nhau ? Các liên kết đó có thể bị phá vỡ hay không? Khi phá vỡ liên kết đó rồi thì liên kết mới
sẽ như thế nào? Để chả lời các câu hỏi trên chúng ta xem xét về bản chất liên kết hóa học là gì?
3.1. Các loại liên kết hóa học trong phân tử
3.1.1. Liên kết ion
a. Sự tạo thành cation (+) và anion (-) xem phần lại 1.3.5.

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

9



GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

b. Xét trường hợp tạo thành NaCl từ các đơn chất tương ứng

Nguyên tử Natri có 1 electron lớp ngoài cùng, bán kính nguyên tử lớn nên nguyên tử Natri có xu hướng
dễ cho đi electron lớp ngoài cùng để đạt cấu hình khí hiếm [Ne].
Nguyên tử Clo có 7 electron lớp ngoài cùng, có bán kính nguyên tử nhỏ, độ âm điện rất lớn, nguyên tử
Clo rất dễ dàng nhận thêm 1 electron để có 8 electron lớp ngoài giống khí hiếm [Ar].
Vì vậy, khi nguyên tử Na và Cl kiếp giáp nhau thì nguyên tử Natri sẽ cho electron để tạo thành ion
Na và nguyên tử Clo sẽ nhận electron để tạo thành Cl . Hai ion trái dấu này được hình thành sẽ tạo thành lực
hút kéo 2 ion lại với nhau. Khi 2 ion càng tiến lại gần nhau thì các electron lớp vỏ (mang điện tích âm) lại đẩy
nhau và giữ 2 ion ở một khoảng cách nhất định. Và phân tử NaCl được hình thành.


Liên kết như trong phân tử NaCl được gọi là liên kết ion. Hay nói cách khác liên kết ion là liên kết được
tạo bởi lực hút t nh điện gi a 2 ion trái dấu.
3.1.2. Liên kết cộng hóa trị
a. Xét trường hợp tạo thành phân tử H2
Có thể mô tả như sau:

Mỗi nguyên tử Hidro có 1 electron lớp ngoài cùng, v n còn thiếu 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm He.
Mỗi nguyên tử Hidro bỏ 1 electron ra để dùng chung. Khi đó, lớp vỏ của mỗi nguyên tử đã có 2 electron giống
khí hiếm He. Phân tử Hidro được hình thành chính bởi cặp e dùng chung đó. Mỗi cặp e dùng chung được kí
hiệu bằng dấu gạch ngang (-). Cấu tạo phân tử H2 là: H-H
Tương tự là trường hợp Clo, và O2

&
Trong sự hình thành phân tử H2, Cl2, hay O2: Cặp e dùng chung gi a 2 nguyên tử nằm gi a và không bị

lệch về bên nào, trường hợp như thế này gọi là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
b. Xét trường hợp tạo thành phân tử HCl
Có thể mô tả như sau:

Nguyên tử Hidro thiếu 1 electron để đủ bão hòa nên bỏ 1 electron dùng chung. Nguyên tử Clo có 7 electron
thiếu 1 electron để đủ cấu hình bền vững, cũng bỏ 1 electron dùng chung. Sự gắn kết giữa 2 nguyên tử chính là 2
electron dùng chung này. Liên kết trong phân tử HCl là bằng 1 cặp e dùng chung nên có cấu tạo H – Cl.
Trong sự hình thành phân tử HCl: Cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện
cao h n (Clo). Nh ng trường hợp như thế này gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.

10

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

3.1.3. Liên kết cho nhận (liên kết phối trí)
a. Xét trường hợp của SO2

Một nguyên tử S và 1 nguyên tử Oxi đều thiếu 2 electron nên đã cùng bỏ 2 electron ra dùng chung để đạt
cấu hình bền vững. Còn nguyên tử Oxi còn lại, thiếu 2 electron mới đạt cấu hình bền vững trong khi đó nguyên
tử S còn 2 cặp electron chưa sử dụng đến nó đã lấy 2 electron của mình (1 cặp) cho nguyên tử Oxi còn thiếu
để dùng chung. Lúc này tất cả các nguyên tử đều đã có 8 electron lớp ngoài cùng như khí hiếm. Mũi tên để chỉ
cặp e dùng chung do nguyên tử S cho.

Liên kết phối trí (cho – nhận): Là liên kết được tạo bởi cặp electron dùng chung nhưng do 1 nguyên tử
cung cấp (không phải cả 2 góp chung).

Tương tự là trường hợp của CO

3.2. Mối liên hệ giữa liên kết hóa học với độ âm điện
Độ âm điện có mối quan hệ chặt chẽ với liên kết hóa học trong phân tử. Để xác định loại liên kết hóa học
giữa 2 nguyên tử trong phân tử người ta dựa vào Hiệu độ âm điện (  ) giữa 2 nguyên tử đó.
Hiệu độ âm điện (  )

  0,4

0,4 <  < 1,7

  1,7

Liên kết Hóa học

Liên kết Cộng hóa trị không cực

Liên kết Cộng hóa trị có cực

Liên kết Ion

Ví dụ: Trong phân tử H2O (H – O – H) có 2 liên kết (H – O-).  = 3,44 – 2,2 = 1,24  Lk CHT có cực.
Liên kết trong Na – Cl có  = 3,44 – 0,93 = 2,51  Liên kết Ion
Chú ý: Đối với hợp chất HF,  = 1,78 nhưng v n thuộc liên kết Cộng hóa trị có cực.
3.3. Cấu tạo của một số hợp chất vô cơ đơn giản
3.3.1. Axit

Xét về cấu tạo, những axit có oxi đều có liên kết –O – H gắn với 1 phi kim. Axit có bao nhiêu nguyên tử
H thể hiện tính axit thì có bấy nhiêu liên kết H – O – trong phân tử.


Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

11


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Ví dụ: Cấu tạo phân tử HClO

Cấu tạo phân tử H2SO4

3.3.2. Bazo
Nếu thay thế Phi kim trong phân tử axit bằng Kim loại thì sẽ thu được Bazo

Ví dụ: Cấu tạo của Mg(OH)2

3.3.3. Muối
Muối là sản phẩm của phản ứng trung hòa giữa axit với bazo. Trong phản ứng trung hòa -H của axit kết
hợp với -OH của bazo để tạo thành phân tử H2O.
3.4. Năng lượng liên kết hóa học trong phân tử - Ý nghĩa
a. Năng lượng liên kết hóa học trong phân tử.
Năng lượng liên kết hóa học là năng lượng cần
cung cấp cho phân tử để cắt đứt liên kết đó. Năng lượng
của một liên kết phụ thuộc vào độ bội của liên kết. Nếu
độ bội càng lớn thì năng lượng liên kết càng cao.

12


Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Ví dụ: Xét năng lượng liên kết C – C trong hợp chất: CH3 – CH3; CH2 = CH2; CH  CH.
Trong 3 hợp chất trên đều chứa liên kết C – C nhưng năng lượng liên kết trong C – C trong CH  CH là lớn
nhất sau đó là CH2 = CH2 và cuối cùng là CH3 – CH3. Do càng nhiều liên kết  năng lượng liên kết càng cao.
Với các loại liên kết hóa học trong phân tử thì liên kết ion là bền nhất. Các hợp chất chứa liên kết ion đa
số tồn tại trạng thái rắn, tan nhiều trong nước, có nhiệt độ sôi cao. Trong khi liên kết cộng hóa trị yếu hơn, các
hợp chất chứa liên kết CHT chủ yếu tồn tại dạng lỏng hoặc khí, tan ít trong nước, có nhiệt độ sôi thấp hơn các
hợp chất có liên kết ion.

CÂU H I N T P
1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron, nơtron và proton.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt pronton và notron.
C. Vỏ nguyên tử được tạo thành bởi các hạt electron
D. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít luôn được tạo thành bởi các hạt pronton, nơtron và electron
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện
B. Trong nguyên tử hạt proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ bằng nhau
C. Trong nguyên tử nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron
D. Trong nguyên tử nếu biết số protron có thể suy ra số electron
Câu 3: Oxi có 3 đồng vị, nhận xét đúng là:
A. Số proton của chúng lần lượt là 8, 9, 10

B. Số notron của chúng lần lượt là 16,17,18
C. Số notron của chúng lần lượt là 8, 9, 10
D. Trong mỗi đồng vị số notron luôn lớn hơn số proton
Câu 4: Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo bởi
A. Các hạt proton và electron
B. Các hạt proton
C. Các hạt proton và nơtron
D. Các hạt electron
Câu 5: Trong nguyên tử ?
A. Điện tích hạt nhân bằng số nơtron
B. Số electron bằng số nơtron
C. Tổng số electron và số nơtron là số khối
D. Số hiệu nguyên tử trùng trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân
Câu 6: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi ?
A. Số eletron hóa trị
B. Số nơtron
C. Số Protron
D. Số lớp electron
Câu 7: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron
B. Số P
C. Cấu hình electron.
D. Số khối
Câu 8: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. Số nơtron và proton B. Số nơtron
C. Số proton
D. Số khối.
Câu 9: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron
B. electron, nơtron, proton

C. electron, proton
D. proton, nơtron
Câu 10: Oxi và các bon có các đồng vị bền trong tự nhiên là: 168O, 178O, 188O, 126C, 136C. Số lượng phân tử CO2 tạo
thành từ các đồng vị trên là:
A. 6
B. 10
C. 12
D. 15
Câu 11: Hidro và Oxi có các đồng vị bền là: 168O, 178O, 188O, 11H, 21H, 31H. Số phân tử nước tạo thành từ các đồng
vị trên là:
A. 10
B. 12
C. 15
D. 18
+
2
6
Câu 12: Cation X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s 3p . Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của
nguyên tử X là ?
A. 3s1
B. 3p5
C. 4s1
D. 4p5
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

13


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333

GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 13: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố 240X là ?
A. 3d5
B. 4s1
C. 4s24p6
D. 4s14p5
1
2
3
9
Câu 14: Hidro có 3 đồng vị là 1H, 1H, 1H. Be có một đồng vị là 4Be. Số loại phân tử BeH2 được cấu tạo tử các
đồng vị trên là?
A. 1
B. 6
C. 12
D. 18
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17 số khối bằng 35 thì số electron hóa trị là?
A. 5
B. 7
C. 17
D. 18
Câu 16: Sự phân bố electron vào AO ở trạng thái cơ bản của nguyên tử Photpho là:
A.

↑↓

↑↓

↑↓


↑↓

↑↓

↑↓

↑↓ ↑

B.

↑↓

↑↓

↑↓

↑↓

↑↓



↑↓ ↑



C.

↑↓


↑↓

↑↓

↑↓

↑↓

↑↓







D.

↑↓

↑↓

↑↓

↑↓

↑↓










Câu 17: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s23p64s1
D.1s22s22p63s23p64s23d6
3+
Câu 18: Cấu hình electron của ion Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
2 2
6 2
6
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d
D. 1s22s22p63s23p63d34s2
2+
Câu 19: Cấu hình electron của ion Zn là:
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p63d10
+n
2

6
Câu 20: Cation kim loại M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s 2p . Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử M là;
A. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3s23p1
B. 3s1 hoặc 2s22p5
2
5
2
4
C. 2s 2p hoặc 2s 2p
D. 2s22p4 hoặc 3s2
+
Câu 21: Dãy gồm các ion X và Y và nguyên tử Z đều có cấu hình 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, Cl-, Ar
D. Na+, F-, Ne
Câu 22: Nguyên tố Fe (Z=26). Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của của nguyên tử sắt là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 23: Nguyên tố Fe có Z=26. Số electron độc thân của Fe2+ là :
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Câu 24: Nguyên tố Fe có Z=26. Số electron độc thân của Fe3+ là
A. 0
B. 1

C. 3
D. 5
Câu 25: Nguyên tử Cr (Z=24). Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử Crom là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 26: Nguyên tố Cu có Z=29. Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử Cu là:
A. 1
B. 4
C. 9
D. 11
Câu 27: Nguyên tố Ni (Z=28). Số electron độc thân của ion Ni2+ là
A. 2
B. 4
C. 8
D. 10
Câu 28: X có cấu hình electron là: ….2s22p5. Y có cấu hình electron là:…3s23p1. Hợp chất tạo bởi giữa X và Y
có bao nhiêu hạt mang điện ?
A. 80 hạt
B. 74 hạt
C. 40 hạt
D. 22 hạt
Câu 29: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n

B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
14

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. A và C đúng.
Câu 31: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về ?
A. Cấu hình electron.
B. Số khối
C. Số hiệu nguyên tử.
D. Số p
Câu 32: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết ?
A. số A và số Z
B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử
D. số hiệu nguyên tử
Câu 33: Các nguyên tử và ion : Ne, Na+, F-, Mg2+, O2- có cùng .....................
A. Số khối
B. Số electron
C. Số proton
D. Số notron
Câu 34: Vi hạt có số proton nhiều hơn số electron là ?
A. Nguyên tử Cu
B. Ion BrC. Nguyên tử F

D. Ion Ca2+
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl (Z=17)
B. Ca (Z=20)
C. Al (Z=13)
D. C (Z=6)
Câu 36: Một đồng vị của nguyên tử photpho P có số proton là:
A. 32
B. 15
C. 47
D. 17
Câu 37: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 4
Câu 38: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất?
A. 24Mg (Z=12)
B. 23Na (Z=11)
C. 61Cu (Z=29)
D. 59Fe (Z=26)
Câu 39: Nguyên tử S (Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s1
B. 1s2 2s2 2p6
C. 1s2 2s2 2p6 3s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 40: Nguyên tử Na (Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là:
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s3

D. 1s22s22p63s23p641
Câu 41: Tổng số hạt cơ bản trong ion clorua của đồng vị 35
17Cl là:
A. 17
B. 35
C. 52
D. 53
Câu 42: Tổng số hạt cơ bản trong ion florua (199F) là:
A. 9
B. 19
C. 28
D. 29
2+
Câu 43: Tổng số hạt cơ bản trong ion 65
Cu
là:
29
A. 29
B. 63
C. 90
D. 92
52
Câu 44: Số p, n, e của ion 24
Cr3+ lần lượt là:
A. 24, 28, 24
B. 24, 30, 31
C. 24, 28, 21
D. 24, 28, 27
Câu 45: Nguyên tử K (Z=19) có số lớp electron là ?
A. 3

B. 2
C. 1
D. 4
Câu 46: Lớp thứ 4(n=4) có số electron tối đa là?
A. 32
B. 16
C. 8
D. 50
Câu 47: Lớp thứ 3(n=3) có số phân lớp là?
A. 7
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
A. 15
B. 16
C. 14
D. 19
Câu 49: Cấu hình e sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 là của nguyên tử nào sau đây:
A. F (Z=9)
B. Na (Z=11)
C. K (Z=19)
D. Cl (Z=17)
Câu 50: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
A. D (Z=11)
B. A (Z=6)
C. B (Z=19)
D. C (Z=2)
Câu 51: Nguyên tử các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp e trong nguyên tử là:
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
Câu 52: Nguyên tử P (Z=15) có số e ở lớp ngoài cùng là
A. 8
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 n.tố còn lại.
A. D (Z=7)
B. A (Z=17)
C. C (Z=35)
D. B (Z=9)
Câu 54: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
A. 21
B. 15
C. 25
D. 24
Câu 55: Lớp ngoài cùng có số e tối đa là?
A. 7
B. 8
C. 5
D. 4
Câu 56: Nguyên tử C (Z=6) ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
A. 5
B. 8
C. 4
D. 7
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


15


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 57: Số e tối đa trong phân lớp d là ?
A. 2
B. 10
C. 6
D. 14
Câu 58: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
A. 3
B. 15
C. 14
D. 13
Câu 59: Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
B. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp.
C. Lớp thứ n có n phân lớp
D. Tất cả đều đúng
Câu 60: Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 3, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm VIA
Câu 61: Cặp nguyên tố nào có độ âm điện khác nhau nhất?
A. B và C
B. Li và I
C. K và Cl

D. Se và S
Câu 62: Nguyên tố nào có tính chất giống nhất với phốtpho?
A. Si
B. S
C. As
D. Sb
Câu 63: Cặp nào gồm những nguyên tố có tính hóa học giống nhau nhất?
A. B và N
B. Li và K
C. Mg và Al
D. S và Cl
Câu 64: Trong một chu kì của bảng HTTH, khi đi từ trái sàng phải thì:
A. Năng lượng ion hóa giảm dần
B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện giảm dần
D. Ái lực electron tăng dần
Câu 65: Các kim loại hoạt động nhất trong bảng HTTH có:
A. Bán kính lớn và độ âm điện cao
B. Bán kính nhỏ và độ âm điện thấp
C. Bán kính nhỏ và năng lượng ion hóa thấp
D. Bán kính lớn và năng lượng ion hóa thấp
Câu 66: Nguyên tố R, hợp chất khí với Hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất là:
A. R2O
B. R2O3
C. R2O2
D. R2O5
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne (Z=10).
A. Cl (Z=17)
B. F (Z=9)
C. N (Z=7)

D. Na (Z=11)
Câu 68: Cấu hình e nào sau đây là đúng:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p54s1
2
Câu 69: Cấu hình e sau: ....... 4s là của nguyên tử nào sau đây:
A. Na (Z=11)
B. Cl (Z=17)
C. K (Z=19)
D. Ca (Z=20)
Câu 70: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p3
Câu 71: Nguyên tử Cl (Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình electron tương ứng của nó là ?
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s3
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 72: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học thì chúng có cùng đặc điểm nào sau đây ?
A. Cùng e hoá trị
B. Cùng số lớp electron C. Cùng số hạt nơtron D. Cùng số hạt proton
Câu 73: Cấu hình e của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là ?
A. số lớp electron bằng nhau
B. số phân lớp electron bằng nhau
C. số electron nguyên tử bằng nhau
D. số e lectron ở lớp ngoài cùng bằng nhau

Câu 74: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li?
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p1
C. 1s22s22p7
D. 1s22s22p63s2
Câu 75: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Số hiệu nguyên tử của
A là?
A. 26
B. 6
C. 20
D. 24
5
Câu 76: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d . Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là ?
A. 13
B. 24
C. 15
D. 25
BÀI TẬP
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các hạt cơ bản là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn gấp 1,833
lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là ?
A. Na
B. Mg
C. F
D. Ne
16

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC

Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 2: Trong nguyên tử X tổng số hạt bằng 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số
proton và số khối của nguyên tử X là ?
A. Z = 16, A = 32
B. Z = 17, A = 35
C. Z = 19, A = 39
D. Z = 15, A = 31
Câu 3: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng
số electron trong ion (X3Y)- là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H
B. C, H, F
C. O, N, H
D. N, C, H
Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng
lần lượt là?
A. 3 và 1
B. 2 và 1
C. 4 và 1
D. 1 và 3
Câu 5: Tổng số hạt p, n, e của một nguyên tử bằng 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Ba
C. Al
D. Fe
65
65
Câu 6: Đồng có hai đồng vị trong tự nhiên là 63
29Cu và 29Cu. Trong đó đồng vị 29Cu chiếm 27% về số nguyên tử.

Phần trăm về khối lượng của 63
29Cu trong Cu2O có giá trị là:
A. 88,06%
B. 64,29%
C. 44,03%
D. 32,15%
Câu 7: Trong tự nhiên nguyên tố X có hai đồng vị có tỉ lệ về số nguyên tử là 27:23. Đồng vị thứ nhất có 35
proton và 44 notron. Đồng vị thứ 2 có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 notron. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố X là ?
A. 76,35
B. 79,92
C. 80,01
D. 81,86
Câu 8: Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1 (79%), A2 (10%), A3 (11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75,
nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron
đồng vị 1 là 1 đơn vị. A1,A2,A3 lần lượt là ?
A. 24;25;26
B. 24;25;27
C. 23;24;25
D. 25;26;24


Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X . Tổng số hạt trong X bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố?
A. Se34
B. Ge32
C. AS33
D. Br35
Câu 10: Tổng số proton, notron, electron trong 1 nguyên tử của một nguyên tố X là 155. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Nguyên tố X là ?
A. Cu

B. Ag
C. Fe
D. Al
Câu 11: Hợp chất Y có công thức M4X3. Biết tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt, ion M3+ có số electron
bằng số electron trong ion X4-. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên
tử nguyên tố X trong Y là 106. Hợp chất Y là ?
A. Al4Si3
B. Fe4Si3
C. Al4C3
D. Fe4C3
10
11
Câu 12: Trong tự nhiên B có hai đồng vị là 5B và 5B. Khối lượng nguyên tử trung bình của B là 10,81. Phần
trăm theo khối lượng của 115B trong axit boric H3BO3 (M=61,81)
A. 81%
B. 14,4%
C. 17,41%
D. 17,8%
65
Câu 13: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị là 63
29Cu và 29Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành
phần trăm về khối lượng của 65
29Cu trong CuCl2 là ?
A. 27,62%
B. 13,04%
C. 17,72%
D. 12,64%
Câu 14: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong X 2- nhiều hơn trong
M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là:

A. 21 và 31
B. 23 và 32
C. 23 và 34
D. 40 và 33
Câu 15: Tổng số p, n, e trong phân tử MX3 là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- nhiều hơn trong M3+
là 16. M và X lần lượt là:
A. Al và Br
B. Cr và Cl
C. Al và Cl
D. Cr và Br
Câu 16: Hợp chất MX2 được tạo bởi ion M2+ và Y-. Tổng số các hạt cơ bản trong MX2 là 116 hạt. Số hạt trong
M2+ lớn hơn số hạt Y- là 29. Nguyên tử M có số proton bằng số notron. Nguyên tử X có số hạt notron nhiều hơn
hạt proton là 1. Công thức MX2 là ?
A. CaF2
B. CaCl2
C. CuF2
D. CuCl2
Câu 17: Biết A, B là 2 nguyên tử đồng vị. Nguyên tử A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung
bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là ?
A. 26
B. 25
C. 23
D. 27
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là ?

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

17



GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

A. 1s22s22p63s23p64s2
B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5
2 2
6 2
5
C. 1s 2s 2p 3s 3p
D. s22s22p63s23p63d104s1
Câu 19: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số
nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là ?
A. 65 và 67
B. 63 và 66
C. 64 và 66
D. 63 và 65
Câu 20: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O (x1%), 17O (x2%), 18O (4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là
16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là ?
A. 35% và 61%
B. 90% và 6%
C. 80% và16%
D. 25% và 71%
Câu 21: Clo có hai đồng vị 37Cl và 35Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,48. Phần trăm đồng vị 37Cl là
A. 65%
B. 76%
C. 35%
D. 24%

Câu 22: Một nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là ?
A. 13
B. 40
C. 14
D. 27
Câu 23: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số e độc thân của X là ?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
81
Câu 24: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,9; R có 2 đồng vị. Biết R2 (54,5%). Số khối của đồng vị thứ
nhất? có giá trị là ?
A. 79
B. 81
C. 82
D. 80
Câu 25: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20.
Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là ?
A. 15
B. 14
C. 12
D. Đáp án khác, cụ thể là:....
Câu 26: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là ?
A. K2O
B. Rb2O
C. Na2O

D. Li2O
Câu 27: Trong phân tử MX2 .Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số
proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của
MX2 là ?
A. FeS2
B. NO2
C. SO2
D. CO2
37
Câu 28: Dung dịch Z chứa 0,4 mol HCl trong đó Clo có hai loại đồng vị là 35
17Cl và 17Cl với tỉ lệ tương ứng là
(75:25). Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 thì thu được bao nhiêu gam gam kết tủa?
A. 14,35g
B. 143,5 g
C. 144 g
D. 144,5 g
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18. và tổng số hạt không mang điện bằng trung
bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là ?
A. 1
B. 2
C. 3 D. 4
Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 34, hiệu số hạt nơtron và electron bằng 1. Vậy
số e độc thân của R là ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài
cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là ?
A. 1 và 2

B. 5 và 6
C. 7 và 8
D. 7 và 9
Câu 32: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình e của X là ?
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p5
2 2
6 2
4
C. 1s 2s 2p 3s 3p
D. 1s22s22p63s23p64s23d105s24p3
Câu 33: Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí CO2(đktc). Cấu hình
electron của A là (biết A có số hạt proton bằng số hạt nơtron)
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p64s2

18

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

2. ĐỊNH LU T TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
LÝ THUYẾT
Câu 1: Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân ?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
Câu 2: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 là ?
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 3: Nguyên tố X có số thứ tự là 26 trong bảng HTTH là ?
A. Chu kì 3, nhóm VI A
B. Chu kì 4, nhóm VI B
C. Chu kì 4, nhóm VIII A
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Nguyên tố A (Z = 13); B (Z = 16)
A. Tính kim loại của A > B
B. Độ âm điện của A < B
C. Bán kính nguyên tử của A > B
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Một kim loại chu kì 4 và một phản ứng mạnh đã xảy ra với sự hình thành một chất khí. Mệnh đề nào đúng?
(1) Oxit được tạo thành
(2) Hydro được tạo thành
(3) Dung dịch thu được có tính axit
(4) Dung dịch thu được có tính bazơ
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) và (4)
Câu 6: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là ?

A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 9: Obitan tối đa có thể phân bố trên lớp M (n=3) là
A. 32
B. 18
C. 9
D. 16
Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo các nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
D. Tất cả đúng.
Câu 11: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì, các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Câu 12: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A có:
A. Số electron như nhau.
B. Số lớp electron như nhau.
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau.
D. Cùng số electron s hay p.
Câu 13: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương t ự như chu kì trước là do ?
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì
trước (ở ba chu kì đầu ).
D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 14: Trong môt chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng dần của tính phi kim.
D. B và C đúng
Câu 15: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

19


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

A. Magie
B. Nitơ
C. Cacbon

D. Photpho
Câu 16: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA
B. M thuộc nhóm IIB
C. A, M thuộc nhóm IIA D. Q thuộc nhóm IA
Câu 17: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. A, M thuộc chu kì 3.
C. M, Q thuộc chu kì 4
D. Q thuộc chu kì 3
Câu 18: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8. Hãy chọn phát biểu đúng.
a) Nguyên tử của nguyên tố ấy có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p3
B. 1s22s12p5
C. 1s12s22p5
D. 1s22s22p4
b) Nguyên tố X thuộc chu kì:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
c) Nguyên tố X thuộc nhóm:
A. IA
B. IIA
C. VIA
D. IVA
Câu 19: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA; Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là ?
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p53p4

D. 1s22s22p63s2
2 2
6 2
3.
Câu 20: Nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p
Hãy chọn phát biểu đúng.
a) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là:
A. 3
B. 2
C. 6
D. 5
b) Nguyên tố X thuộc chu kì:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
c) Nguyên tố X thuộc nhóm:
A. IA
B. IIIA
C. VA
D. IVA
Câu 21: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử:
A. Li, F, N, Na, C
B. F, Li, Na, C, N
C. Na, Li, C, N, F
D. N, F, Li, C, Na
Câu 22: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
A. C, F, O, Be, Ca
B. Ca, Be, C, O, F
C. F, C, O, Ca, Be

D. F, O, C, Be, Ca
Câu 23: Cho một nguyên tố có số thứ tự 20 trong bảng HTTH. Xác định vị trí của nguyên tố này trong bảng
HTTH.
A. Chu kì 4, nhóm II A
B. Chu kì 3, nhóm III A
C. Chu kì 2, nhóm III A
D. Chu kì 3, nhóm VII A
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học ?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Câu 25: Ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ne là
?
A. Be2+
B. ClC. Mg2+
D. Ca2+
Câu 26: Ion có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar là ?
A. Mg2+
B. K+
C. Na+
D. O2Câu 27: Cho các nguyên tố: Cu (Z=29); Fe (Z=26); K (Z=19); Cr (Z=24). Cấu hình electron của ion giống cấu
hình electron của nguyên tử khí hiếm là ?
A. Cu+
B. Fe2+
C. K+
D. Cr3+
Câu 28: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
(1) 1s22s22p63s1
(2) 1s22s22p63s23p63d54s1

(3) 1s22s22p2
2 2
6 2
1
2 2
6 2
5
(4) 1s 2s 2p 3s 3p
(5) 1s 2s 2p 3s 3p
Cấu hình các nguyên tố phi kim là ?
A. (1) (2)
B. (2) (3)
C. (4) (5)
D. (3) (5)
22
6
Câu 29: Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Vị trí của X trong bảng HTTH ?
A. Ô 16, chu kì 3, nhóm VI A
B. Ô 16, chu kì 2, nhóm VI A
C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VII A
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà
quyết định tính chất của nhóm ?
A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số electron lớp K bằng 2.
C. Số lớp electron như nhau.
D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1.
Câu 31: Dãy gồm các đơn chất có tính chất hóa học tương tự nhau là ?
A. As, Se, Cl, Fe
B. F, Cl, Br, I

C. Br, P, H, Sb
D. O, Br, Se, Te
20

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là: X:1s22s22p63s23p5 ; Y: 1s22s22p63s23p6 ; Z:
1s22s22p63s23p63d64s2. Nguyên tố kim loại là ?
A. X
B. Y
C. Z
D. X và Y
Câu 33: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba. Từ Mg đến Ba, theo chiều điện tích hạt nhân
tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây?
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Tăng rồi giảm
D. Giảm rồi tăng
Câu 34: Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA : N – P – As – Sb – Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích
hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều :
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Tăng rồi giảm
D. Giảm rồi tăng
Câu 35: Cặp nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học giống nhau nhất ?

A. Ca và Mg.
B. P và S.
C. Ag và Ni.
D. N và O.
Câu 36: Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố
trên, nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất là:
A. Li (Z = 3)
B. Na (Z = 11)
C. Rb (Z = 37)
D. Cs (Z = 55)
Câu 37: Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố
nhóm IA?
A. Được gọi là các kim loại kiềm thổ.
B. Dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.
C. Dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
D. Dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Câu 38: Cho dãy nguyên tố F, Cl, Br, I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 39: Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), P(Z = 15), Cl (Z = 17) biến
đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 40: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là
A. Các nguyên tố s.

B. Các nguyên tố p.
C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p.
D. Các nguyên tố d.
Câu 41: Trong bảng tuần hoàn, nhóm nào sau đây có hóa trị cao nhất với oxi bằng 1 ?
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IIIA
D. Nhóm IVA
Câu 42: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?
A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 43: Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào
sau đây về Ca là sai ?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 20.
B. Vỏ của nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân của canxi có 20 proton.
D. Nguyên tố hoá học này một phi kim.
Câu 44: Có các nhận định sau:
1. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron.
3. Trong chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng số lớp electron cũng tăng theo.
4. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg,
Si, N.
5.Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
Số nhận định đúng:
A. 3.

B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 45: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ?
A. Mg
B. Al
C. Si
D. P
Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

21


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 46: Cho các ion sau 16S-2, 17Cl- và 9F-, 11 Na . Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần về bán kính ion của
chúng?
A. F- < Na+ A. 1s22s22p63s23p2.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s23p3.
D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 48: Các nguyên tố hoá học trong nhóm VIIIA có đặc điểm chung nào về cấu tạo nguyên tử trong các liệt
kê sau đây ?
A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử.
B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np6.
C. Lớp electron ngoài cùng đã bão hoà, bền vững. D. Tất cả đúng.
Câu 49: Khi xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây không

biến đổi tuần hoàn ?
A. Số khối.
B. Số electron ngoài cùng.
C. Độ âm điện.
D. Năng lượng ion hoá.
Câu 50: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA
B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA
C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA
D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA
Câu 51: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s22s22p63s2;
Y: 1s22s22p63s23p64s2
Z: 1s22s22p63s23p63d14s2 T: 1s22s22p63s23p5
Các nguyên tố cùng chu kì là?
A. X và Y
B. X và Z
C. Y và Z
D. Z và T
Câu 52: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải:
A. Tính kim loại và tính phi kim tăng.
B. Tính kim loại và tính phi kim giảm.
C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Câu 53: Cho A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng
số proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử A và B bằng 32. Hai nguyên tố đó là:
A. O và S
B. Mg và Ca
C. N và Si
D. C và Si

Câu 54: Cho các nguyên tố có số hiệu lần lượt là: ZA= 4; ZB = 12; ZC = 14; CD = 17; ZE = 20. Nguyên tử của
những nguyên tố nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau?
A. A, B, C
B. B, D, E
C. A, B, E
D. Tất cả sai
Câu 55: Cấu hình electron nào của nguyên tử Clo (Z = 17) là đúng?
A. 1s22s22p63s23p5
B. 1s22s22p63s33p4
C. 1s22s22p63s23p7
D. 1s22s22p63s13p5
22 2
6 2
6
Câu 56: Ion Y có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm VA
D. Chu kì 4, nhóm IA
Câu 57: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công
thức oxit cao nhất đều đúng ở cặp công thức nào sau đây?
A. RH2, RO
B. RH3, R2O5
C. RH4, RO2
D. RH5, R2O3
Câu 58: Trong một chu kỳ (với các nguyên tố thuộc nhóm A, trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân thì ?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần, số lớp electron tăng dần
B. Tính phi kim mạnh dần, năng lượng ion thứ nhất luôn tăng dần
C. Tính bazơ, tính axit của các oxit mạnh dần

D. Tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần
Câu 59: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng?
A. Mg > S > Cl > F
B. F > Cl > S > Mg
C. Cl > F > S > Mg
D. S > Mg > Cl > F
Câu 60: Trong chu kì 2 của bảng tuần hoàn nếu đi từ trái sang ?
A. Tính kim loại giảm dần.
B. Tính phi kim tăng dần.
C. A, B, C đều đúng.
D. Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
Câu 61: Cho nguyên tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tính kim loại của X > Y.
B. Bán kính nguyên tử của X > Y.
C. Độ âm điện của X < Y.
D. Tất cả đúng
Câu 62: Tìm phát biểu sai: Trong một chu kì, từ trái sang phải ?
A. Hoá trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7
B. Hoá trị đối với hidro của phi kim giảm dần từ 7 đến 1.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
22

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần.

Câu 63: Tìm phát biểu không chính xác khi nói trong một chu kì ?
A. Đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần.
C. Tất cả đều có cùng số lớp electron.
D. Đi từ trái sang phải, độ âm điện tăng dần.
Câu 64: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 37. Hỏi X ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3, nhóm IA
B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 5, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 65: Sự so sánh nào đúng?
A. bán kính Be2+ > Mg2+
B. Tính khử Mg < Be
C. Tính bazơ Be(OH)2 < Mg(OH)2
D. Tính oxi hóa Be2+ < Mg2+
Câu 66: Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
1. 1s22s22p63s2
2. 1s22s22p63s23p5
3. 1s22s22p63s23p6
4. 1s22s22p63s23p1
A. Các nguyên tố thuộc các chu kì khác nhau.
B. Các nguyên tố đều là kim loại.
C. Các nguyên tố đều là phi kim.
D. Một trong 4 nguyên tố là khí hiếm.
Câu 67: Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tố X ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 3, nhóm VIIA, ô 17.
B. Chu kì 3, nhóm VA, ô 17.
C. Chu kì 4, nhóm VIIA, ô 17.
D. Chu kì 3, nhóm VA, ô 20.
Câu 68: Cation X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tố X ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kì 4, nhóm IIA, ô 20.

B. Chu kì 4, nhóm IIIA, ô 20.
C. Chu kì 3, nhóm IIA, ô 20.
D. Chu kì 4, nhóm IIA, ô 17.
Câu 69: Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn ?
A. Chu kì 3, nhóm VIIA.
B. Chu kì 3, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm IA.
D. Tất cả sai
Câu 70: Cho các ion sau: Cl-; S2-; Ca2+; K+. Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là ?
A. Cl-; S2-; Ca2+; K+.
B..Ca2+; K+; Cl-; S2-.
C. S2-; Cl-; K+; Ca2+
D. Ca2+; K+; S2-; ClCâu 71: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2 electron trong các phản ứng hoá học ?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
D. P ở ô 15 trong bảng tuần hoàn.
Câu 72: Các nguyên tử của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron, mà
quyết định tính chất của nhóm ?
A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
B. Số electron lớp K bằng 2.
C. Số lớp electron như nhau.
D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2.
Câu 73: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết các giá trị nào sau đây ?
A. Số electron hoá trị.
B. Số proton trong hạt nhân.
C. Số electron trong nguyên tử.
D. B, C đúng.
BÀI TẬP
Câu 1: Nguyên tử X có 2e lớp ngoài cùng và ở nhóm A. Tỉ số giữa thành phần khối lượng X trong oxit cao nhất

với thành phần khối lượng X trong hợp chất với hydro là 3:4. Nguyên tử X là ?
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Nguyên tố A có công thức của oxit cao nhất là AO2, trong đó % khối lượng của A và O bằng nhau.
Nguyên tố A là ?
A. C
B. N
C. S
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% khối lượng R.
Nguyên tố R là ?
A. C
B. S
C. Cl
D. Si
Câu 4: Nguyên tố X hợp với H cho hợp chất XH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Số khối
của X là ?
A. 28
B. 29
C. 27
D. 32
Câu 5: Nguyên tố A tạo được hai loại oxit, phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt bằng 50%,
60%. Nguyên tử khối của A và công thức 2 oxit trên là ?
A. 32, SO2, SO3
B. 64, Cu2O, CuO
C. 56, FeO, Fe2O3
D.Kết qủa khác


Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

23


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

Câu 6: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng HTTH. Y tạo được hợp chất khí với hidro và công thức
oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2 trong đó M chiếm
46,67% về khối lượng. Kim loại M là ?
A. Mg,
B. Zn
C. Cu
D. kết quả khác
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trị II vào dd H2SO4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H2.
Nguyên tử khối của kim loại A là ?
A. 24(u)
B. 23(u)
C. 137(u)
D. 40(u)
Câu 8: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4, oxit cao nhất của nguyên tố
này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là ?
A. Cacbon.
B. Chì.
C. Thiếc.
D. Silic.
Câu 9: Nguyên tố X có tổng số proton, electron, nơtron bằng 60. Vị trí của X trong bảng HTTH là ?
A. Ô 20, chu kì 4, nhóm II A

B. Ô 20, chu kì 3, nhóm II A
C. Ô 21, chu kì 4, nhóm III A
D. Ô 25, chu kì 4, nhóm VI B
Câu 10: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X–. Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt.
Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối
của ion X – là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn trong ion X là 27. Xác định số thứ tự, số chu kì, số
nhóm, phân nhóm của M và X trong bảng HTTH ?
A. 29M, 17X thuộc chu kì 4 và 3, phân nhóm IB và VIIA
B. 26M, 17X thuộc chu kì 4 và 3, phân nhóm VIIIB và VIIA
C. A, B đều đúng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).
Vậy kim loại hóa trị II là ?
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Câu 12: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X
có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X (x2%). Vậy giá trị của x1 % và x2 % lần lượt là ?
A. 25% và 75%
B. 75% và 25%
C. 65% và 35%
D. 35% và 65%
Câu 13: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm VIIA là 28.
Nguyên tử đó thuộc chu kì ?
A. Chu kì 2
B. Chu kì 3
C. Chu kì 4
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Cho 0,6g một kim loại thuộc phân nhóm IIA, tác dụng với nước thì có 0,336 lít hidro thoát ra (ở đktc).

Kim loại đó là ?
A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Kết quả khác
3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ s-p:
A. Br2
B. NH3
C. SO3
D. H2S.
Câu 2: Cho các chất sau: (1) C2H2, (2) CO2, (3) C2H2, (4) HNO3, (5) Cl2O7. Những chất có liên kết cho nhận là:
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (3), (4)
D. (4), (5)
Câu 3: Cộng hóa trị của Cl trong hợp chất nào sau đây lớn nhất:
A. HClO
B. Cl2O7
C. HClO3
D. AlCl3
Câu 4: Nguyên tố A là kim loại kiềm (nhóm IA). Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron lớp ngoài cùng.
Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là:
A. A7B
B. AB7
C. AB
D. A7B2
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là:
A. liên kết ion
B. liên kết cộng hóa trị phân cực

C. liên kết cộng hóa trị không phân cực
D. liên kết cho nhận.
Câu 6: Ion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6, nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết
giữa X và Y thuộc loại liên kết nào sau đây:
A. cộng hóa trị phân cực B. cho nhận
C. ion
D. cộng hóa trị.
Câu 7: Những nguyên tố nào sau đây có cùng hóa trị cao nhất đối với oxi: 16A, 15B, 24D, 8E?
A. A, B
B. A, B, D
C. A, D, E
D. B, E.
Câu 8: Hợp chất nào chứa cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion trong phân tử?
24

Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học


GIÁO DỤC HỒNG PHÚC
Đ/c: Tứ Xã, Lâm thao, Phú Thọ *** ĐT: 097 218 0088/ 0948 728 333
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng

A. H2S
B. Mg(OH)2
C. Al2O3
D. H2O
Câu 9: Nguyên tử phi kim có khuynh hướng đặc trưng là.....và tạo thành.....
A. nhận e – ion dương
B. nhường e – ion âm
C. nhường e – ion dương

D. nhận e – ion âm
Câu 10: Nguyên tử R có cấu hình electron là 1s22s22p1. Ion mà R có thể tạo thành là:
A. RB. R3C. R+
D. R3+
Câu 11: Công thức electron của HCl là:
A. H: Cl
B. H : Cl
C. H :Cl
D. H::Cl.
Câu 12: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực.
D. Liên kết đôi.
Câu 13: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O (3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2). Trong các
phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực là?
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 14: Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2O đều là ?
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết cộng hóa trị không cực.
D. liên kết đôi.
Câu 15: Hạt nhân của nguyên tử X có 19 prroton, của nguyên tử Y có 17 proton. Liên kết hóa học giữa X và Y
là ?
A. liên kết cộng hóa trị không cực
B. liên kết cộng hóa trị có cực
C. liên kết ion

D. liên kết cho nhận.
Câu 16: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do ?
A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.
B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.
C. Nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo
nên phân tử NaCl
D. Nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo
nên phân tử NaCl.
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có
cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. ion.
B. kim loại.
C. cho nhận.
D. cộng hóa trị.
Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. hình thành do sự góp chung một electron
B. hình thành do sự góp chung 2 electron
C. hình thành do sự góp chung 3 electron
D. hình thành do sự góp chung electron.
Câu 19: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Câu 20: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị?
A. LiCl.
B. NaF.
C. CaF2.
D. NaCl


Chuyên đề 1: Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần ho{n – Liên kết Hóa học

25


×