Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

(Luyện thi cấp tốc Lý) Thuyết lượng tử ánh sáng_Trắc nghiệm và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.27 KB, 8 trang )

Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Công thức nào gọi là công thức Anh-xtanh về quang điện?
A.
2
omax
1
ε = A + mv
2
. B.
2
Ε = mc
. C.
c
ε = h
λ
. D.
o
hc
λ =
A
.
2. Năng lượng của một phôtôn được xác định theo công thức
A.
h
ε = λ
. B.
hc
ε =
λ
. C.


c
h
λ
ε =
. D.
h
c
λ
ε =
.
3. Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện là
A.
2
omax
1
hf A mv
2
= −
. B.
2
omax
1
hf A mv
2
+ =
.
C.
2
omax
1

hf A mv
2
= +
. D.
2
omax
hf A 2mv
= +
.
4. Công thức đúng về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm
( )
h
U
, độ lớn điện tích
êlectron (e), khối lượng êlectron (m) và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện (v
omax
) là:
A.
2
h omax
2e.U m.v
=
. B.
2
h omax
m.U 2e.v
=
.
C.
2

h omax
e.U m.v
=
. D.
2
h omax
m.U e.v
=
.
5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh
sáng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào
trong một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại
vào trong một dung dịch.
6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0,35μm
. Hiện
tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1
μm
. B. 0,2
μm
. C. 0,3
μm
. D. 0,4
μm
.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 1
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
7. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
8. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều về được anốt.
B. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở về được catốt.
C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt.
D. số êlectron từ catốt về anốt không đổi theo thời gian.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích
thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích
thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm as kích
thích.
10. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện không xảy
ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta cần
A. dùng ánh sáng có cường độ mạnh hơn.
B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng.
D. tăng thời gian chiếu sáng.
11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào
kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt

nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn
khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn tăng lên khi chiếu ánh
sáng thích hợp vào chất bán dẫn.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 2
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
12. Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2
lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng
2 lần.
C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các
êlectron quang điện tăng lên.
D. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các
êlectron quang điện tăng lên.
13. Trong hiện tượng quang điện ngoài, hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm
catốt phụ thuộc vào
A. cường độ dòng quang điện và tần số của ánh sáng kích thích.
B. bản chất của kim loại dùng làm catốt là cường độ của chùm sáng kích thích.
C. tần số của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.
D. cường độ của chùm sáng kích thích và cường độ của dòng quang điện.
14. Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong
của chất này thì điện trở của nó
A. không thay đổi. B. luôn tăng. C. giảm đi. D. lúc tăng, lúc giảm.
15. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. tần số bức xạ ánh sáng. B. nhiệt độ của nguồn phát sáng.
C. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. vận tốc ánh sáng.
16. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. công suất của nguồn phát sáng.

B. bước sóng ánh sáng trong chân không.
C. cường độ chùm sáng.
D. môi trường truyền sáng.
17. Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng quang điện?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn
quang điện.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng nhỏ
hơn công thoát êlectrôn của kim loại đó.
C. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phôtôn trong chùm sáng kích thích có năng lượng lớn hơn
công thoát êlectrôn của kim loại đó.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 3
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
18. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chứng tỏ khi bật ra
khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu.
B. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một
giá trị giới hạn xác định.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt
cô lập với các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngoài.
B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các
êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện.
C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện
âm xác định.
D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện
dương xác định.
20. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu

điện thế hãm có độ lớn tương ứng là
hđ 1
U U
=

hv 2
U U=
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó
vào catốt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là
A.
=
h 1
U U
. B.
=
h 2
U U
. C.
= +
h 1 2
U U U
. D.
( )
= +
h 1 2
1
U U U
2
.
21. Phôtôn không có

A. năng lượng. B. khối lượng tĩnh.
C. động lượng. D. tính chất sóng.
22. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự phát quang là sự phát sáng của một bóng đèn sợi đốt.
B. Đặc điểm của lân quang là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt
ánh sáng kích thích.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp
thụ.
D. Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích
thích.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 4
Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí
23. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện phụ thuộc vào
A. số phôtôn đập vào mặt kim loại.
B. cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
C. năng lượng phôtôn của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại làm catốt.
D. số lượng êlectrôn bật ra khỏi kim loại làm catốt.
24. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng kích thích và giới hạn quang điện phải thoả
mãn điều kiện
A. λ > λ
o
. B. λ

λ
o
. C. λ < λ
o
. D. λ

λ

o
. *
25. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?
A. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn
o
λ
nào đó.
B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
D. Khi
AK
U 0
=
vẫn có dòng quang điện.
26. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu
A. sóng điện từ có nhiệt độ cao.
B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp.
C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn.
D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được.
27. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên
A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phôtôn.
B. sự tương tác của êlectron lên kính ảnh.
C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đốt nóng.
D. sự phát sáng do các êlectron trong các nguyên tử khi chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức
năng lượng thấp.
28. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.
B. Trong cùng môi trường, ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.
C. Ánh sáng có tính chất hạt. Mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.
D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Trang 5

×