PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chương 5 : LĂNG KÍNH - THẤU KÍNH
Câu 45 : Lăng kính là :
1. Một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng
2. Tiết diện thẳng là 1 tam giác
3. Góc A hợp bởi 2 mặt bên là góc chiết quang
4. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có thể bò tách thành nhiều màu
A. 1 và 2 đúng B. 1,3 đúng C. 1, 2, 3 đúng D. 2, 3, 4 đúng
Câu 46 : Góc lệch D của tia sáng truyền qua 1 lăng kính phụ thuộc yếu tố nào :
A. Góc tới i
1
ở mặt thứ nhất C. Chiết suất n của lăng kính
B. Góc chiết quang A của lăng kính D. A, B, C đúng
Câu 47 : Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì :
A. Tia ló cũng không đơn sắc
B. Tia ló đơn sắc xác đònh, tùy chiết suất lăng kính
C. Cho 1 tia ló đơn sắc xác đònh và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ toàn phần
D. Cho vô số tia ló đơn sắc
Câu 48 : Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang hơn môi trường ngoài thì :
A. Tia ló lệch về đỉnh lăng kính
B. Tia ló lệch về đáy lăng kính
C. Tùy tia tới hướng lên đỉnh hay xuống đáy mà A, B đều có thể đúng
D. Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua phân giác của góc chiết quang (A)
Câu 49 : Chọn câu sai : Lúc có góc lệch cực tiểu D
min
thì :
A. i
1
= i
2
, r
1
= r
2
=
2
A
B. Đường đi của tia sáng đối xứng qua phân giác góc (A)
C. Dùng giá trò của D
min
và của góc (A) có thể suy ra chiết suất n
D. Giá trò D
min
= A (n - 1)
Câu 50 : Lăng kính trong trường hợp có góc lệch cực tiểu được áp dụng để :
A. Đo góc chiết quang của lăng kính
B. Đo góc giới hạn i
gh
giữa lăng kính và môi trường ngoài
C. Đo chiết suất của lăng kính
D. A, C đúng
Câu 51 : Nếu 1 lăng kính có A = 60
o
, chiết suất n =
3
, góc ló i
2
= 60
o
thì góc tới i
1
có giá trò là :
A. 60
o
B. 30
o
C. 45
o
D. Không tính được
Câu 52 : Một lăng kính có A = 60
o
, góc D
min
= 30
o
. Góc tới i
1
bằng bao nhiêu :
A. 30
o
B. 60
o
C. 45
o
D. 90
o
Câu 53 : Điền khuyết vào mệnh đề sau : “Muốn có 1 ảnh thật có độ lớn bằng vật thật thì phải dùng 1
thấu kính ................................................. và vật đặt tại vò trí .................................................................
A. Phân kì, xa kính 2f C. Phân kì, tại F
B. Hội tụ, tại F D. Hội tụ, xa kính 2f
Câu 54 : Thấu kính được dùng :
A. Thấu kính hội tụ : Chữa mắt viễn thò, làm kính lúp, máy ảnh, kính hiển vi
B. Thấu kính phân kỳ : Chữa mặt cận thò, làm thò kính của ống nhòm
C. Thấu kính phân kỳ làm kính thiên văn
D. A, B đúng
Câu 55 : Dùng công thức độ phóng đại với vật thật, ta tính được độ phóng đại k < 0, ảnh là :
A. Ảnh ảo C. Ảnh thật, cùng chiều vật
B. Ảnh ảo, ngược chiều vật D. Ảnh thật, ngược chiều vật
Câu 56 : Công thức tính tiêu cự của thấu kính :
A.
'
111
ddf
−=
B.
'
111
ddf
+=
C.
'
'
dd
dd
f
+
=
D. B, C đúng
Câu 57 : Với thấu kính mỏng : Nếu biết chiết suất n của thấu kính đối với môi trường đặt thấu kính và
bán kính của các mặt cầu, ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng :
A. D =
)
11
)(1(
1
21
RR
n
f
−−=
C.
)
11
)(1(
1
21
RR
n
D
f
+−==
B. D =
)
11
)(1(
1
21
RR
n
f
++=
D. D =
)
11
)(1(
1
21
RR
n
f
+−=
Câu 58 : Một tia sáng qua thấu kính (L) cho tia ló nhv. S là vật, chọn câu đúng :
A. Là thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo
B. Là thấu kính hội tụ, vật ảo S cho ảnh thật
C. Là thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo
D. Là thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật
Câu 59 : Trong hình vẽ sau, L là 1 thấu kính có trục MN, OS = 40cm ; OS’ = 20cm.
(L) là thấu kính gì ? Có tiêu cự bao nhiêu ?
A. Thấu kính hội tụ, f = 40cm
B. Thấu kính phân kỳ, f = - 40cm
C. Thấu kính hội tụ, f = 20cm
D. Thấu kính phân kỳ, f = - 20cm
Câu 60 : Trong hình vẽ sau, L là 1 thấu kính có trục MN, OS = 40cm ; OS’ = 20cm.
(L) là thấu kính gì ? Có tiêu cự bao nhiêu ?
A. Thấu kính hội tụ, f = 40cm
B. Thấu kính phân kỳ, f = - 40cm
C. Thấu kính hội tụ, f = 20cm
D. Thấu kính phân kỳ, f = - 20cm
Câu 61 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm. Để có 1 ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật thì vật cách thấu kính :
A. d = 24cm B. d = - 24cm C. d = 12cm D. d = - 12cm
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chương 6 : MẮT KÍNH
O
S
(L)
O
S’
(L)
M N
S
(L)
M N
O
S’
S
Câu 62 : Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta :
A. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính
B. Giữ phim đứng yên, thay đổi vò trí của vật kính
C. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vò trí phim
D. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính
Câu 63 : Điền khuyết vào mệnh đề sau :
“Máy ảnh và mắt có nguyên tắc hoạt động giống nhau : cho 1 ảnh thật với vật thật ; về nguyên
lý chung khác nhau ở chỗ .....................”
A. Máy ảnh thu hình lên phim
B. Mắt thu hình lên võng mạc
C. Tiêu cự máy ảnh chừng 10cm, tiêu cự mắt chừng 1,5cm
D. Tiêu cự máy ảnh không thay đổi, tiêu cự của mắt có thể thay đổi được
Câu 64 : Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là :
A. Thủy dòch, giác mạc, thủy tinh thể, mống mắt
B. Giác mạc, võng mạc, thủy tinh thể, dòch thủy tinh, mống mắt
C. Giác mạc, thủy dòch, mống mắt, thủy tinh thể, dòch thủy tinh, võng mạc
D. Giác mạc, thủy tinh thể, dòch thủy tinh, mống mắt, thủy dòch, võng mạc
Câu 65 : Sự điều tiết của mắt là :
A. Sự thay đổi độ cong của thủy dòch và giác mạc
B. Sự thay đổi vò trí của thủy tinh thể
C. Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc
D. Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể để ánh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc
Câu 66 : Giới hạn nhìn rõ của mắt là :
A. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
B. Những vò trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ
C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm đối với mắt thường
D. Từ điểm cực cận đến mắt
Câu 67 : Mắt cận thò :
A. Phải đeo kính phân kì để quan sát vật ở xa
B. Thủy tinh thể cong nhiều hơn mắt thường
C. Có điểm cực cận xa hơn điểm cực cận của mắt thường
D. A, B đúng
Câu 68 : Mắt viễn thò :
A. Phải đeo kính phân kì để quan sát vật ở xa
B. Thủy tinh thể cong ít hơn mắt thường
C. Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết
D. B, C đúng
Câu 69 : Chọn câu sai :
A. Để sửa tật cận thò phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp
B. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì mà mắt cận thò đeo phải trùng với điểm cực viễn của mắt
C. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận thò đeo sẽ cho vật ở vô cực 1 ảnh tại điểm C
V
của mắt
D. Điểm cực cận của mắt viễn thò khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính
Câu 70 : Năng suất phân ly là góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm A, B mà ảnh của chúng :
A. Hiện lên trên cùng 1 tế bào nhạy sáng
B. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng bất kì
C. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng sát cạnh nhau
D. Hiện lên tại điểm vàng
Câu 71 : Kính lúp là :
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật
B. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài cm để quan sát vật nhỏ
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật ở xa
D. Hệ thống 2 thấu kính hội tụ để quan sát vật ở xa
Câu 72 : Trong các trường hợp sau, ở trường hợp nào độ bội giác của kính lúp có giá trò G =
f
Đ
với Đ :Khoản nhìn rõ ngắn nhất của mắt
f : Tiêu cự của kính lúp
1. Mắt ngắm chừng ở vô cực 3. Mắt đặt sát kính lúp
2. Mắt ngắm chừng ở điểm cực cận 4. Mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 3 E. 1 và 4
Câu 73 : Kính hiển vi là dụng cụ :
A. Tăng độ phóng đại của những vật ở xa
B. Tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ và cấu tạo bởi 1 thấu kính hội tu, 1 thấu kính phân kì
C. Cấu tạo bởi 2 hệ thống thấu kính hội tụ, hỗ trợ cho mắt làm tăng góc trông những vật có kích
thước rất nhỏ
D. Cấu tạo bởi 2 hệ thống thấu kính hội tụ, hỗ trợ cho mắt quan sát những vật ở xa
Câu 74 : Điền khuyết vào mệnh đề sau : “Để ngắm chừng ở kính hiển vi người ta ............................ để
thay đổi vò trí vật đối với kính” :
A. Di chuyển vật kính
B. Di chuyển thò kính
C. Di chuyển vật quan sát
D. Di chuyển toàn bộ vật kính và thò kính
Câu 75 : Kính thiên văn là :
A. Hệ thống 2 thấu kính phân kỳ để nhìn vật ở rất xa
B. Hệ thống 1 thấu kính để nhìn vật ở rất xa
C. Hệ thống gồm 1 thấu kính hội tụ và 1 thấu kính phân kỳ để quan sát những vật ở rất xa
D. Tất cả đều sai
Câu 76 : Điều nào sau đây là đúng khi so sánh cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn ?
A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn
B. Thò kính của 2 kính giống nhau
C. Có thể biến đổi kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hoán đổi vật kính và thò kính
D. A, B đúng
Câu 77 : Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có 1 màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là :
A. Ánh sáng đơn sắc
B. Ánh sáng đa sắc
C. Ánh sáng đã bò tán sắc
D. Lăng kính không có khả năng tán sắc
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chương 7 : TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 78 : Điền khuyết vào mệnh đề sau :
“Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng ..................... khi đi qua .................... bò .................. và
bò ............................. thành 1 dãy màu liên tục từ đỏ đến tím”
A. Ánh sáng, một môi trường, tán xạ, biến
B. Sóng điện từ, gương phẳng, phản xạ, đổi phương truyền
C. Ánh sáng trắng, lăng kính, lệch về phía đáy, tách ra
D. Ánh sáng đơn sắc, hệ quang học, khúc xạ, trở lại môi trường
Câu 79 : Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng nhất bằng :
A. Màu sắc C. Vận tốc truyền
B. Tần số D. Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng đó
Câu 80 : Chọn câu sai :
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
Câu 81 : Chọn câu sai :
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự thay đổi chiết suất của môi trường đối với các ánh
sáng có màu sắc khác nhau
C. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc : Đ, C, V, L, L, C, T
D. Dải màu cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng
Câu 82 : Hai sóng kết hợp là :
A. Hai sóng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp
B. Hai sóng có cùng tần số, có độ lệch pha ở 2 điểm xác đònh của 2 sóng không đổi theo thời gian
C. Hai sóng thường xuất phát từ 1 nguồn và được phân đi theo 2 đường khác nhau
D. A, B, C đúng
Câu 83 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng trắng thì :
A. Không có hiện tượng giao thoa
B. Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng
C. Chính giữa màn có vạch trắng, 2 bên là những khoảng tối đen
D. Có hiện tượng giao thoa với 1 vân sáng ở giữa màu trắng, các vân sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có
màu cầu vồng, với tím ở trong, đỏ ở ngoài
Câu 84 : Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ được :
A. Ánh sáng có bản chất sóng C. Ánh sáng là sóng điện từ
B. Ánh sáng là sóng ngang D. Ánh sáng có thể bò tán sắc
Câu 85 : Câu nào sau đây sai khi nói về thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young :
A. Hai nguồn sáng đơn sắc phải là 2 nguồn kết hợp
B. Khoảng cách a giữa 2 nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cách D từ 2 nguồn đến màn
C. Nếu 1 nguồn phát ra bức xạ λ
1
và 1 nguồn phát ra bức xạ λ
2
thì ta được hai hệ thống vân giao thoa trên màn
D. Vân trung tâm quan sát được là vân sáng
Câu 86 : Khoảng vân là :
A. Khoảng cách giữa 2 vân bất kỳ B. Khoảng cách giữa 2 vân sáng
C. Khoảng cách giữa 2 vân tối D. Khoảng cách giữa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối cạnh nhau
Câu 87 : Khoảng vân trong giao thoa ánh sáng được tính theo công thức :
A.
D
ax
i
=
B.
a
D
i
λ
=
C.
D
a
i
λ
=
D.
D
x
i
λ
=
Câu 88 : Quang phổ liên tục :
A. Là 1 dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B. Do các vật rắn bò nung nóng phát ra
C. Do các chất lỏng hoặc chất khí có tỉ khối lớn khi bò nung nóng phát ra
D. A, B, C đúng
Câu 89 : Đặc điểm của quang phổ liên tục là :
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng