Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tóm tắt THIẾT KẾHỆTHỐNG THOÁT NƯỚC VÀ HỆTHỐNG XỬLÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ TÂN LẬP - ĐAN PHƯỢNG - HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 - 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.63 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐOÀN VĂN CHUNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ
TÂN LẬP - ĐAN PHƯỢNG - HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2015 - 2025

HÀ NỘI, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐOÀN VĂN CHUNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ
TÂN LẬP - ĐAN PHƯỢNG - HÀ NỘI
GIAI ĐOẠN 2015 - 2025

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 510406

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:

ThS. LƯƠNG THANH TÂM



HÀ NỘI, 2014


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung và kết quả bài nghiên cứu trong đồ án này đều
do tôi thực hiện.
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án tốt nghiệp này là
hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ trong một đề tài nào.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2014
Sinh Viên
Đoàn Văn Chung

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, tôi đã nhận

được sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô giáo, gia
đình và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm
ơn chân thành tới tất cả mọi người.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo bộ môn Công Nghệ Kỹ Thuật Môi
Trường, cùng các Thầy, Cô giáo trong khoa Môi Trường - Trường Đại Học Tài
Nguyên và Môi Trường Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản về
các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp tôi có được cơ sở lý
thuyết vững chắc để vận dụng vào thực tế và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS. Lương Thanh Tâm đã hết lòng giúp
đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong hội đồng chấm đồ án đã
cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh đồ án này được tốt hơn.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, đã luôn tạo
điều kiện, quan tâm, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn
thành đồ án tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU


I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.

1

II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ.

2

III.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ TÂN LẬP - ĐAN PHƯỢNG - HÀ
NỘI

I.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.

4

I.1. Phạm vi nghiên cứu.

4


I.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn.

4

I.3. Đặc điểm địa hình.

4

II.

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI.

5

II.1.

Giao thông.

5

II.2.

Cấp - thoát nước.

5

II.3.

Cấp điện.


5

II.4.

Đặc điểm về kinh tế.

5

III.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ TÂN LẬP ĐẾN NĂM 2025.

5

III.1. Quy mô dân số.

5

III.2. Quy mô đất đai.

5

III.3. Nhà trẻ, trường học.

5

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC

I. GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC.

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

6
GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I.1. Cơ sở thiết kế.

6

I.2. Các chỉ tiêu cơ bản.

6

I.2.1. Các nguyên lý thiết kế.

6

I.2.2. Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

7

1. Nước thải sinh hoạt.

7


2. Nước thải các khu vực công cộng.

7

3. Nước mưa.

7

4. Hệ thống thu gom nước thải.

8

5. Phân tích địa hình.

8

I.3. Phân tích lựa chọn phương án thoát nước.

8

I.3.1. Địa điểm đặt trạm xử lý nước thải.

8

I.3.2. Phương án kỹ thuật xây dựng hệ thống thoát nước.

9

1. Phương pháp thoát nước chung.


9

2. Phương pháp thoát nước riêng.

10

3. Phương pháp thoát nước nửa riêng.

10

I.3.3. Phương pháp tính toán hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.

11

I.3.4. Phương pháp tính toán hệ thống thoát nước mưa.

12

II. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI.

12

II.1.

Mục tiêu.

12

II.2.


Phương hướng.

12

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
I.

NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN THOÁT NƯỚC MƯA.

I.1. Nguyên tắc vạch tuyến thoát nước mưa.
SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

14
14

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I.2. Vạch tuyến thoát nước mưa cho đô thị Tân Lập.

14

II.


TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA.

15

II.1.

Xác định lưu lượng mưa tính toán.

15

II.1.1. Lựa chọn chu kỳ tràn cống P.

15

II.1.2. Xác định cường độ mưa tính toán.

15

II.1.3. Xác định thời gian mưa tính toán.

15

II.1.4. Xác định hệ số dòng chảy.

16

II.1.5. Tính toán lưu lượng nước mưa.

17


II.2.

17

Tính toán thủy lực hệ thống thoát nước mưa.

II.2.1. Tính độ sâu chôn cống đầu tiên.

17

II.2.2. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống thoát nước mưa.

17

B. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH HOẠT
I.

QUY HOẠCH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO ĐÔ THỊ TÂN
18

LẬP.
I.1. Quy hoạch sơ đồ hệ thống.

18

I.2. Nguyên tắc vạch tuyến thoát nước.

18


I.3. Vạch tuyến thoát nước cho đô thị Tân Lập.

18

I.3.1. Phương án I.

19

I.3.2. Phương án II.

19

I.4. Lựa chọn kết cấu cống dẫn và trạm bơm.

19

II.

XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA TRẠM XỬ LÝ.

20

II.1.

Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư.

20

II.1.1. Cơ sở tính toán nước thải sinh hoạt khu dân cư.


20

II.1.2. Lưu lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư.

20

II.2.

20

Xác định lưu lượng nước thải công cộng.

II.2.1. Nước thải trường học.

20

II.2.2. Nước thải bệnh viện.

21

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

II.3.


Tổng lưu lượng nước thải khu đô thị Tân Lập.

22

II.4.

Bảng phân phối nước thải theo từng giờ.

22

II.5.

Xác định lưu lượng tính toán theo mô đun lưu lượng.

23

III.

TINH TOÁN THỦY LỰC CHO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC.

24

III.1. Xác định lưu lượng cho từng đoạn cống.

24

III.2. Tính toán thủy lực cho đường kính cống.

24


III.3. Độ sâu chôn cống đầu tiên.

25

III.4. Thiết kế các công trình trên mạng lưới.

26

C. THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
I.

ĐẶC TRƯNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI SINH HOẠT.

28

I.1. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt.

28

I.2. Thành phần của nước thải sinh hoạt.

28

II.

LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.

29


II.1.

Sơ lược các phương pháp xử lý nước thải.

29

II.1.1. Theo bậc xử lý.

29

1. Xử lý bậc 1.

29

2. Xử lý bậc 2.

29

3. Xử lý bậc 3.

29

II.1.2. Theo bản chất xử lý.

II.2.

29

1. Phương pháp cơ học vật lý.


29

2. Phương pháp hóa lý.

30

3. Phương pháp sinh học.

30

Đề xuất các phương án xử lý nước thải sinh hoạt.

30

II.2.1. Phương án I.

30

1. Sơ đồ công nghệ.

30

2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ.

31

II.2.2. Phương án II.
SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

33

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

II.3.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. Sơ đồ công nghệ.

33

2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ.

34

Tính toán các công trình xử lý nước thải sinh hoạt.

36

II.3.1. Tính toán các công trình theo phương án I.

36

1. Hố gom tiếp nhận nước thải.

36

2. Song chắn rác.


37

3. Bể lắng cát ngang.

39

4. Bể điều hòa.

43

5. Bể lắng đứng đợt 1.

48

6. Bể aerotank.

52

7. Bể lắng đứng đợt 2.

59

8. Bể khử trùng.

62

9. Bể chứa bùn.

64


10. Máy ép bùn.

65

II.3.2. Tính toán các công trình theo phương án II.
1. Hố gom tiếp nhận nước thải.

67

2. Song chắn rác.

67

3. Bể lắng cát ngang.

67

4. Bể điều hòa.

67

5. Bể lắng đứng đợt 1.

67

6. Bể UASB.

67


7. Bể lắng đứng đợt 2.

71

8. Bể khử trùng.

71

9. Bể chứa bùn.

71

10. Máy ép bùn.

71

D. KHÁI TOÁN KINH TẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
I.

KHÁI TOÁN KINH TẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA.

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

72

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I.1. Chi phí xây dựng hệ thống.

72

I.2. Chi phí quản lý hệ thống.

74

II.

II.1.

KHÁI TOÁN KINH TẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI SINH
HOẠT.

75

Khái toán kinh tế.

75

II.1.1. Phương án I.

III.1.2.

75

1. Chi phí xây dựng hệ thống.


75

2. Chi phí quản lý hệ thống.

76

3. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án.

78

Phương án II.

78

1. Chi phí xây dựng hệ thống.

78

2. Chi phí quản lý hệ thống.

80

3. Các chỉ tiêu kinh tế của phương án.

82

III.2. So sánh các phương án thiết kế.

82


III.2.1.

Yếu tố môi trường.

82

III.2.2.

Yếu tố thủy lực.

82

III.2.3.

Yếu tố kinh tế.

82

III.3. Kết luận, lựa chọn phương án thoát nước thải sinh hoạt cho đô thị.
III.

83

KHÁI TOÁN KINH TẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠ 86

III.1. Khái toán kinh tế.

83


III.1.1.

Phương án I.

83

III.1.2.

Phương án II.

87

III.2. So sánh các phương án thiết kế.

90

III.2.1.

Yếu tố môi trường.

91

III.2.2.

Yếu tố kỹ thuật.

91

III.2.3.


Yếu tố kinh tế.

91

III.3. Kết luận, lựa chọn phương án xử lý nước thải sinh hoạt cho đô thị.
SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

92

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

III.4. Tính toán cao trình của trạm xử lý nước thải theo phương án đã chọn.

92

III.4.1.

Nhận xét chung về hiện trạng cao trình.

92

III.4.2.

Những giả định thiết kế trắc dọc theo nước, theo bùn.


92

III.4.3.

Tính cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt dọc nước.

93

III.4.4.

1. Mực nước đầu tiên tại cống xả ra sông.

93

2. Ống dẫn.

93

3. Bể khử trùng.

93

4. Ống dẫn.

93

5. Bể lắng đứng đợt 2.

93


6. Ống dẫn.

94

7. Bể aerotank.

94

8. Ống dẫn.

94

9. Bể lắng đứng đợt 1.

94

10. Ống dẫn.

94

11. Bể điều hòa.

94

12. Ống dẫn.

95

13. Bể lắng cát ngang.


95

14. Mương dẫn

95

15. Song chắn rác

95

16. Mương dẫn.

95

17. Hố gom.

95

Tính cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt dọc bùn.
KẾT LUẬN

97

KIẾN NGHỊ

98

Tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC


SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

96

99
100

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1.

Thành phần mặt phủ và hệ số mặt phủ.

16

Bảng 3.2.

Tính độ sâu chôn cống thoát nước mưa tuyến cống chính.

18

Bảng 3.3.

Phân bố lưu lượng nước thải theo từng giờ của đô thị Tân Lập. 23


Bảng 3.4.

Thành phần nước thải sinh hoạt của đô thị Tân Lập.

28

Bảng 3.5.

Tóm tắt các thông số thiết kế hố gom.

37

Bảng 3.6.

Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước sau ngăn tiếp nhận. 37

Bảng 3.7.

Tóm tắt các thông số thiết kế song chắn rác.

40

Bảng 3.8.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng cát ngang.

43

Bảng 3.9.


Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hòa.

47

Bảng 3.10.

Giá trị của hằng số thực nghiệm a, b ở t ≥ 20℃.

50

Bảng 3.11.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đứng đợi 1.

50

Bảng 3.12.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể aerotank.

56

Bảng 3.13.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng đứng đợt 2.

62

Bảng 3.14.


Đặc tính kỹ thuật của thùng chức clo.

63

Bảng 3.15.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng.

64

Bảng 3.16.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể chứa bùn.

65

Bảng 3.17.

Tóm tắt các thông số thiết kế bể UASB.

71

Bảng 3.18.

Khái toán kinh tế phần cống thoát nước mưa.

72

Bảng 3.19.


Khái toán kinh tế phần giếng thăm của cống thoát nước mưa.

73

Bảng 3.20.

Khái toán kinh tế phần đế cống thoát nước mưa.

73

Bảng 3.21.

Khái toán kinh tế phần cống thoát nước thải sinh hoạt PA - I.

75

Bảng 3.22.

Khái toán kinh tế phần giếng thăm cống thoát nước thải sinh hoạt

PA - I.

77

Bảng 3.23.

Chi phí điện cho trạm bơm PA - I.

77


Bảng 3.24.

Khái toán kinh tế phần cống thoát nước thải sinh hoạt PA - II.

79

Bảng 3.25.

Khái toán kinh tế phần giếng thăm cống thoát nước thải sinh hoạt

PA - II.

79

Bảng 3.26.

Chi phí điện cho trạm bơm PA - II.

81

Bảng 3.27.

So sánh kinh tế cho hệ thống thoát nước thải sinh hoạt.

83

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM



KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Bảng 3.28.

Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý nước thải PA - I.

83

Bảng 3.29.

Khái toán thiết bị trạm xử lý nước thải PA - I.

84

Bảng 3.30.

Chi phí điện năng tiêu thụ cho PA - I.

86

Bảng 3.31.

Khái toán kinh tế xây dựng trạm xử lý nước thải PA - II.

87


Bảng 3.32.

Khái toán thiết bị trạm xử lý nước thải PA - II.

88

Bảng 3.33.

Chi phí điện năng tiêu thụ cho PA - II.

89

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ phấn phối lưu lượng nước thải theo từng giờ trong ngày của đô
thị Tân Lập.

23

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt PA - I.

30


Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt PA - II.

34

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

1. TXL:

Trạm Xử Lý.

2. MLTN: Mạng Lưới Thoát Nước.
3. TCXDVN:Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam.
4. TCVN:

Tiêu Chuẩn Việt Nam.

5. QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam.
6. BOD5:

Biochemical Oxygen Demand ( nhu cầu oxy sinh hóa) là lượng oxy


cần thiết để oxy hóa hết các chất hữu cơ và sinh hóa do vi khuẩn ( có trong
nước nói chung và nước thải nói riêng) gây ra, với thời gian xử lý nước là 5
ngày ở điều kiện nhiệt độ là 20°C.
7. COD:

Chemical Oxygen Demand ( nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần

thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ.

SV: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1
MỞ ĐẦU

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ.
Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang gây một sức ép lớn đối

với môi trường của các nước trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Song song với sự phát triển về kinh tế - xã hội và tốc độ đô thị hóa ngày càng gia
tăng là các tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt động này gây ra. Để góp
phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái và có thể phát triển một cách bền
vững thì chúng ta cần phải chú ý và giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường

phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất của con người như nước thải, khí thải và chất
thải rắn. Đặc biệt hiện nay vấn đề được nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt
Nam quan tâm nhất là phát triển hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị một
cách có hiệu quả.
Một trong các biện pháp tích cực nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường nói chung
và môi trường nước nói riêng đó là việc thiết kế hệ thống thoát nước thải một cách
hợp lý và xử lý nước thải đạt hiệu quả trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận. Tại Việt
Nam biện pháp trên cũng đang được chú ý và từng bước phát triển tại các đô thị
mới để có thể góp phần cải thiện và bảo vệ môi trường.
Đô thị Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội là một trong những đô thị đã và đang
được quy hoạch xây dựng ở Việt Nam hiện nay. Đô thị Tân Lập là một đô thị nhỏ,
được quy hoạch và xây dựng theo đô thị loại mới. Khu vực đô thị được xây dựng
đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng đồng bộ và đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ
môi trường. Để đảm bảo môi trường không bị ảnh hưởng và suy thoái tại đây thì
việc xây dựng hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý nước thải cho đô thị Tân Lập
là vấn đề cấp bách và cần thiết.
Với mục đích đó và cùng với sự gợi ý, hướng dẫn của ThS. Lương Thanh
Tâm, tôi xin đưa ra đề tài “ Thiết kế hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý
nước thải cho khu đô thị Tân Lập - Đan Phượng - Hà Nội giai đoạn 2015 2025” đại diện cho một trong các đô thị tại Việt Nam.

SVTH: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2


II.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ.
Xây dựng hệ thống thoát nước thải cho khu đô thị Tân Lập - Đan Phượng - Hà

Nội giai đoạn 2015 - 2025.
Xác định vị trí và tính toán các công trình trạm xử lý nước thải sinh hoạt cho
phù hợp với Quy hoạch chi tiết khu đô thị Tân Lập và Quy hoạch phát triển không
gian của đô thị đến năm 2025.
III.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

I.1.

Phương pháp thu thập số liệu.

Thu thập số liệu là một công việc quan trọng. Mục đích của thu thập số liệu ( từ
các tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát và thực hiện thí nghiệm) là
để làm cơ sơ lý luận khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề
cần nghiên cứu.
-

Căn cứ vào quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị Tân Lập.

-

Các văn bản và quy định đối với việc xây dựng mạng lưới thoát nước mưa,
nước thải sinh hoạt và xử lý nước thải sinh hoạt.


-

Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, khí tượng thủy văn...

-

Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của khu đô thị
Tân Lập trong giai đoạn 2015 - 2025.

I.2.

Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng.

-

Nước thải sinh hoạt và các biện pháp xử lý nước thải của đô thị Tân Lập.

-

Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải tại khu vực xây dựng đô thị.

-

Nước mưa, hiện trạng thoát nước mưa tại khu vực

I.3.
-

Phương pháp kế thừa.


Căn cứ vào Hồ sơ thiêt kế Qui hoạch chung cho khu đô thị Tân Lập - Đan
Phượng - Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025.

-

Căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng cấp thoát nước TCXD 51:2008/BXD,
TCXDVN 51:1984/BXD và TCVN 7957:2008/BTNMT.

-

Căn cứ vào nhu cầu cần thiết phải có hệ thống thoát nước cho đô thị Tân Lập Đan Phượng - Hà Nội giai đoạn 2015 - 2025.

SVTH: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM


KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3

-

Tham khảo các kỹ thuật thiết kế mạng lưới thoát nước và hệ thống xử lý nước
thải sinh hoạt hiện nay tại các đô thị của Việt Nam.

-

Sử dụng các công thức tính toán đã thiết lập sẵn có để tính toán kỹ thuật - kinh

tế cho hệ thống xử lý nước thải.

I.4.
-

Phương pháp tin học.

Sử dụng phần mềm đồ họa Autocad để thực hiện các công trình trên bản vẽ kỹ
thuật.

-

Sử dụng phần mềm Flowhy phục vụ cho công tác tính toán lưu lượng, thủy lực
các đoạn cống và vẽ trắc dọc các đoạn cống.

-

Sử dụng phần mền nội suy để xác định hệ số không điều hòa của nước thải.

SVTH: ĐOÀN VĂN CHUNG

GVHD: ThS. LƯƠNG THANH TÂM



×