Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn GIÁO dục TÍCH hợp mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC TÍCH HỢP
1.

Khái niệm và đặc trưng của giáo dục tích hợp
a. Khái niệm :

Giáo dục tích hợp là quá trình giáo dục có sự lồng ghép, đan xen của các thành tố
của quá trình giáo dục với nhau, tạo thành 1 chỉnh thể thống nhất và hình thành
năng lực chung cho con người .
Đặc trưng :
- GDTH là cách thực hiện chương trình giáo dục qua việc tận dụng thời gian
trong ngày
- GDTH làm cho quá trình học tập mang tính mục tiêu rõ rệt
- GDTH dạy cho người học biết sử dụng kiến thức trong các tình huống có ý
nghĩa.
- GDTH làm giảm bớt đi sự quá tải chồng chéo về nội dung học tập , khiến
người học cảm thấy hứng thú để vượt qua trở ngại.
2. Một số khái niệm cơ bản của giáo dục tích hợp
- Nội dung :
b.

Nội dung được hiểu là “ vấn đề giảng dạy ” hay một “ đối tượng học tập”
-

Kỹ năng :

Kỹ năng là khả năng thực hiện một cái gì đó, kỹ năng chỉ biểu hiện thông qua
1 nội dung. Kỹ năng được hình thành dần dần trong suốt cuộc đời. Có kĩ năng nhận
thức, kỹ năng chân tay, kỹ năng cư xử, kỹ năng vừa mang tính nhận thức vừa mang
tính hoạt động chân tay.
-



Mục tiêu :

Mục tiêu là tác động của kỹ năng lên một nội dung
Mục tiêu = Kỹ năng x Nội dung
-

Năng lực :

Năng lực là sự tích hợp các kỹ năng tác động 1 cách tự nhiên lên các nội dung
trong 1 tình huống cho trước để giải quyết những vấn đề do tình huống này đặt ra
3.

Quan điểm giáo dục tích hợp trong GDMN


Hướng đến mục tiêu tích hợp
Đứa trẻ được nhìn nhận như 1 thực thể trọn vẹn. Các lĩnh vực phát
triển của trẻ có mối quan hệ và liên quan chặt chẽ với nhau.
- Nội dung chăm sóc sức khỏe, nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ được kết họp
1 cách chặt chẽ
- Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ theo các chủ
đề là xu hướng tất yếu.
- Hình thức “ mạng mở ” cho thấy sự liên quan giữa hình thức , kỹ năng
của các nhánh trong 1 chủ đề và với nhiều chủ đề khác
- Tổ chức các hoạt động xung quanh chủ đề bằng nhiều hình thức phối
hợp 1 cách tự nhiên.
- Sử dụng hoạt động chủ đạo là công cụ chính của quá trình giáo dục.
- Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ đề trọng tâm
- Khuyến khích giáo viên áp dụng , phối hợp các phương pháp giáo dục

khác nhau một cách sáng tạo
- Kết hợp dạy trẻ theo kế hoạch với các tình huống xảy ra tình cờ ngẫu
nhiên trong cuộc sống hằng ngày mà trẻ hứng thú quan tâm.
Nội dung GDTH ở mầm non
- Chương trình được xây dựng xuất phát trên quan điểm GDTH, gd
hướng trẻ , lấy trẻ làm trung tâm
- CT không nhấn mạnh vào việc cung cấp những kiếm thức, kỹ năng
đơn lẻ và theo hướng tích hợp , kết hợp nhuần nhuyễn giữa chăm sóc,
giáo dục và giữa các mặt giáo dục với nhau và đucợ thực hiện thông
qua các hoạt động chủ đạo với các hoạt động đa dạng , phù hợp với độ
tuổi .
- CT chú trọng đến kích thích sự phát triển các giác quan, các chức
năng tâm-sinh lí , hình thành những phẩm chất năng lực, kỹ năng sống
nền tảng để chuẩn bị thuận lợi cho trẻ vào lớp 1 và phát triển tốt ở các
giai đoạn sau .
Ví dụ : phát triển cơ tay, vai , lưng, bụng, mặc dù là phát triển riêng lẻ,
nhưng chung lại vẫn phats triển thể chất. Kết hợp giữa vận động tinh
và thô .
-

4.

5.

Tổ chức hoạt đọng giáo dục theo hướng tích hợp
1.1.
Sự cần thiết của việc tổ chức các hoạt động GDTH theo chủ đề ở
trường mầm non :



Khái niệm : HĐGD ở trường mầm non là quá trình có mục đích
1.2.
Tổ chức HĐGD
- Khái niệm :

tích hợp theo chủ đề cho trer ở trường mầm non :

Là quá trình giáo dục , là pp đan cài, lồng ghép các hđgd theo từng
chủ đề 1 cách tự nhiên , hài hòa dựa theo nhu cầu, hứng thú ,
nguyện vọng của trẻ, trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi
làm “ hoạt động công cụ ” để tích hợp các hoạt động khác nhằm
thực hiện mục tiêu và nhiệm vụi gióa dục tích hợp ở bậc học mầm
non.
- Yêu cầu :
+ Coi trẻ làm trung tâm của quá trình giáo dục
+ Tổ chức lồng ghép , đan cài các hđgd theo chủ đề
+ Việc thiết kế các ndgd theo các chủ đề phải gần gũi với trẻ , mở
rộng dần theo hướng đồng tâm phát triển và phát triển tòa diện cho trẻ
+ Giaos viên chủ động sáng tạo , linh hoạt.
+ Quan tâm xây dựng môi trường giáo dục
+ Coi trọng khâu đánh giá
1.3.
Phương pháp tổ chức : ( giáo trình , trang 59, 60, 61 )
1.4.
Các giai đoạn tổ chức HĐGDTH theo chủ đề
1.4.1. Xây dựng kế hoạch theo chủ đề :
B1. Chọn chủ đề
B2. Xây dựng mục tiêu chủ đề
B3. Xây dựng mạng nội dung
B4. Xây dựng mạng hoạt đọng

B5. Lêm kế hoạch hoạt động
B6. Lên kế hoạch đánh giá
1.4.2. Giai đoạn triển khai thực hiện HĐGDTH theo chủ đề
B1. Chuẩn bị MT
B2. Giới thiệu chủ đề
B3. Khám phá chủ đề
B4. Đóng chủ đề
1.5.
Giai đoạn đánh giá
- Mục đích đánh giá :

kết quả


+ GV xác định được chất lượng và hiệu quả của nội dung , pp, biện pháp , hình
thức tổ chức để hướng tới kết qảu khả quan cho gtgd
+ Kết quả đánh giá giúp giáo viên dự đoán được khả năng và sự phát triển của trẻ
trong tương lai để xác định được hoạt động tiếp theo
- Nội dung đánh giá : mức độ phát triển của trẻ
- Phương pháp đánh giá :
+ Xây dựng bộ công cụ đánh giá ( bài tập đánh giá, tiêu chí đánh giá, thang đánh
giá )
1.6.
Cách tiến hành
- Thu thập thông tin
- So sánh : + so với hiện tại
+ so với yêu cầu
1.7.
Hình thức đánh giá
- Hằng ngày

- Cuối chủ đề
- Cuối độ tuổi
Cuối độ tuổi mẫu giáo mới có đánh giá chủ đề. Trong đó có 3 phần :
sức khỏe; kiến thức kĩ năng; cảm xúc- hành vi .
BT1: Xây dựng 1 tình huống giáo dục để giới thiệu một chủ đề bất kì cho trẻ tìm
hiểu, khám phá
BT2: Chọn 1 chủ đề , nêu cách triển khai chủ đề đó. ( theo 4 bước )



×