Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CS 600M3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.55 KB, 17 trang )

I.

QUI TRÌNH CÔNG NGHÊ

NƯỚC SINH HOẠT +
NƯỚC PHÒNG CHÁY
từ sinh hoạt

BƠM CẤP NƯỚC
Áp lực : 3 – 3.5 bar

THIẾT BỊ LỌC ĐA CẤP

THIẾT BỊ LỌC THAN HOẠT
TÍNH

CỤM KHỬ TRÙNG NƯỚC
BẰNG OZÔN

BỂ CHỨA NƯỚC SAU LỌC
(QCVN 02: 2009/ BYT)

Hinh 1.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống Xử lý nước sinh hoạt – Công suất 10 m3/ h
a. Sơ đồ công nghệ
b. Thuyết minh sơ đồ công nghê


Nước sinh hoạt được tập trung tại bể chứa nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy. Tại
đây nước được bơm lên thiết bị lọc nước nhờ 2 con bơm trục ngang ( Áp lực : 3 – 3,5 par).
Thiết bị lọc nước đa cấp được dùng để lọc một phần hay toàn bộ cặn bẩn có trong nước tùy
thuộc vào yêu cầu đối với chất lượng nước của các đối tượng dùng nước. Quá trình lọc nước là


cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa
các khe hở của lớp vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nước. Sau một thời gian làm việc,
lớp vật liệu lọc bị chít lại, làm tăng tổn thất áp lực, tốc độ lọc giảm dần. Để khôi phục lại khả
năng làm việc của bể lọc, phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn
bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc. Tốc độ lọc là lượng nước được lọc qua một đơn vị diện tích bề mặt
của bể lọc trong một đơn vị thời gian (m/h). Chu kỳ lọc là khoảng thời gian giữa hai lần rửa bể
lọc T (h).
Nước sinh hoạt tiếp tục qua thiết bị lọc nước than hoạt tính thường được sử dụng trong xử
lý nước để loại bỏ các hợp chất hữu cơ, Clo dư. Các chất hữu cơ mà than hoạt tính có thể loại bỏ
từ nước uống thường là các acid hữu cơ khó phân hủy như humic, fulvic các chất hữu cơ này có
thể phản ứng với Clo tạo nên chất trihalomethanes, một chất được biết đến với khả năng gây ung
thư. Ngoài ra, than hoạt tính còn ứng dụng trong công trình xử lý nước thải nhằm loại bỏ các hợp
chất hữu cơ, đạt yêu cầu xả thải. Tính năng tương tự các loại vật liệu xử lý nước khác, tuy nhiên
than hoạt tính chỉ hiệu quả trong việc lọc bỏ các chất gây ô nhiễm và không có hiệu quả đối với
các vấn đề khác ví dụ như vi khuẩn, natri, nitrat, fluoride, và độ cứng
Sau khi qua lọc nước nước sinh hoạt được xử lý tiếp tục bằng hệ thống ozone. Ozone khử
được trên 90%hàm lượng COD, BOD5 và SS, tiêu diệt 95% chỉ số Coliform… Nước thải của
máy ozone không phát sinh sản phẩm thứ cấp gây độc hại, đảm bảo tiêu chuẩn để xả ra môi
trường. Quá trình dùng ozone để õy hoá – khử các chất thải và coliform diễn ra rất nhanh. “ Khí
ozone khử màu, khử mùi, tiêu diệt vi khuẩn, nấm mốc hiệu quả. Nguyên tử oxy còn phá vỡ cấu
trúc các phân tử hữu cơ như mạch Benzen( C6H6), hợp chất gôc thơm CHC … phân huỷ chúng
thành các chất hoá học cơ bản và trung tính. Đồng thời phản ừng oxy hoá khử biến những chất
kim loại trong nước thành chất kết tủa, kết hợp với phân tử hữu cơ như P, S.. thành những dạng
khí thoát khỏi nước.
Nước sinh hoạt sau khi ra khỏi hệ thống đạt QCVN 02: 2009/ BYT và được dẫn vào bể
chứa nước sạch phục vụ công tác cấp nước sinh hoạt cho toà nhà.
II.

CÁC ĐƠN NGUYÊN CHỨC NĂNG VÀ THIẾT BỊ CHỦ YẾU



1.

BƠM CẤP NƯỚC
Bơm cấp nước 10 m3/h
Xuất xứ: Ebara /Italia
Model: MD 40-125/2.2
Áp lực: 3 – 3,5 bar
Số lượng : 2cái.
THIẾT BỊ LỌC NƯỚC ĐA CẤP
- Xuất xứ: Pentair, Mỹ, (sản xuất tại Trung Quốc)
- Thông số kỹ thuật:
+ 01 Bình Composite DxH = 42x72 inches;
+ Van tự động Fleck 2900, Stopmount pentair, Sản xuất tại Mỹ
-

2.

+ 1000kg cát thạch anh, 250kg sỏi
Số lượng : 1HT
Dùng để lọc một phần hay toàn bộ cặn bẩn có trong nước.
THIẾT BỊ LỌC THAN HOẠT TÍNH
- Xuất xứ: Pentair, Mỹ, (sản xuất tại Trung Quốc)
- Thông số kỹ thuật:
• 01 bình Composite DxH = 42x72 inches;
• Van tự động Fleck 2900, Stopmount pentair, Sản xuất tại Mỹ
• 300 Kg than hoạt tính Filtrasorb 200D; Xuất xứ: Calgon Mỹ, sản xuất tại
-

3.


4.

Trung Quốc
• 250 Kg sỏi đỡ; Xuất xứ: Việt Nam
- Số lượng : 1HT
- Sử dụng trong xử lý nước để loại bỏ các hợp chất hữu cơ, Clo dư.
VAN ĐIÊN ĐIỀU KHIỂN
Van tự động Fleck 2900
- Stopmount pentair.
- Sản xuất tại Mỹ
a. Yêu cầu trước khi lắp đặt
• Nguồn nước
- Áp lực tối thiểu: 20 psi (1,4 kgf/cm2). Asp luwcj toois dda ( 8,6 kgf/cm2)
- Tổn thất áp qua van : 15-25 psi (1.0 – 1.7 kgf/cm 2 tuỳ theo lưu lượng nước qua van
-

-

-

)
Nhiệt độ tối đa của nguồn nước cấp vào thiết bị là 1100F (430C).
• Nguồn điên: Dòng điện 220V, 50 Hz
• Hê thống đường ống cấp vào thiết bi
Hạn chế sử dụng đường ống có đóng cặn sắt và vôi.
Nếu hệ thống ống cũ có bám sắt và cặn vôi thì phai thay ống mới.
• Vi trí lắp đặt
Nên lắp đặt thiết bị gần vị trí thoát nước
• Van by – pas

Nên lắp đặt van py – pass dự phòng cho việc bảo trì.
b. Hướng dẫn lắp đặt thiết bi ( Thiết bi lọc nước đa cấp, thiết bi lọc than
hoạt tính , van điên )
Bình lọc phải được lắp đặt trên mặt phẳng cố định, chắc chắn.


-

Khi trời lạnh, cần điều chỉnh về nhiệt độ dự phòng trước khi hành van.
Lắp đặt đường ống vào/ ra / xả với kích cỡ phù hợp.
Cắt ống phân phối ngang với miệng bình.
Bôi trơn các roăng cao su và lắp van vào bình lọc. Chỉ dùng chất bôi trơn Silicon.
Lưu ý: Tất cả các mối hàn phải được thực hiện trước khi nối ống vào van, khoảng
cách tối thiểu giữa các mối hàn và đầu xả của van là 6” ( 15cm). Tại các mối nối

-

nên quấn cao su non.
Chỉ sử dụng cao su non trên đường ống xả. Hai bình lọc lắp đạt song song có thể

-

dùng chunug một ống xả.
Mở các van trên dường py-pass ( nếu có) vài phút để xả rửa đường ống cho đến

-

khi nước trong. Đóng các van lại.
Điều chỉnh van tự động về vị trí hoạt động “ Service” và cho nước chảy vào bình.
Khi nước dừng chảy, mở một van khác phía sau bình để cho nước chảy thông suốt


-

nhằm mục đích xả hết lượng không khí còn lại trong bình.
Cuối cùng cấm điện cho van hoạt động.

CỤM KHỬ TRÙNG OZONE SYSTEM- P20/O2

5.

a. Thông số kỹ thuật
- Nguồn điện: 220VAC, 50Hz
- Công suất: 14grams/hr @ 14 SCFH ( PSA Oxygen )
- Hệ thống máy gồm :

+ Ozone Generator
+ Air Preparation Unit
+ Ozone Injector Manifold,Booster Pump
+ Electrical Interlock Box
+ Contact Vessel,Ozone Destruct,Water Trap.
-

Kích thước: 183h x 66w x 74d ( cm)

b. Qúa trình tạo ra Ozone
- Cấu tạo ozone từ 3 nguyên tử oxy, có trọng lượng phân tử là 48 tỷ, tỷ trọng là 2.114g/l
-

ở O0C ( 320F).
Ozone là khí không ổn định, dễ bị phân huỷ và tái tạo thành oxy theo phản ứng:

O3 → O2 + O

-

Sau đó nguyên tử oxy nhanh chóng kết hợp với nhau thành phân tử Oxi
O + O → O2


-

Đưa oxy vào không khí qua tia cực tím, số lượng ozone được tạo ra tương ứng với

-

chiều dài bức xạ của ánh mặt trời.
Mô phỏng quá trình tạo ra sấm sét trong tự nhiên. Dưới tác dụng của một hiệu điện thế
bừng hàng ngàn Kilovolt, phân tử oxy bị tách thành 2 nguyên tử oxy tự do. Các
nguyên tử oxy tự do kết hợp với nhau thành nguyên tử ozone.

c. Tác dụng của ozone

+ Khử trùng : Diệt hoàn toàn những vi khuẩn, vi sinh, bào tử gây nấm mốc…nhanh hơn
Clorine gấp 3.125 lần.
+ Kiểm soát mùi và vị: Ozone oxy hoá những chất hữu cơ, nguyên nhân chính gây ra đến
90%mùi và vị của nước và những vấn đề liên quan đến màu, tannin trong nguồn nước
+ Kiểm soát bào tử bào nang :Ozone hiệu quả rất cao trong việc diệt những plankton(bào
nang), ( nguyên nhân gây ra riêu xanh trong nước)
+ Oxy hoá: Tiềm năng oxy hoá của ozone rất cao có thể khử lượng thuốc trừ sau cso trong
nước ngầm
+ Tiềm oxy hoá: tiềm năng oxy hoá của ozone cực mạnh, phân huỷ sắt, mangan, sulfide và

những kim loại khác nhanh hơn bất kỳ chất oxy hoá nào.
c. Những ưu điểm khi sử dụng ozone
- Sản xuất tại chỗ, không phải vận chuyển hoặc dự trữ.
- Mạnh hơn Clorine gấp mấy ngàn lần. Sau khi khử trùng diệt khuẩn, Ozone không để
lại trong nước một dư chất độc hại nào…, khác với Clorine sau khi xử lý để lại dư
6.
a.
-

chất Trihalomethanes(ThMS)- chất gây ung thư.
Chất duy nhất mà Ozone để lại trong nước là oxy nguyên chất.
TỬ ĐIÊN ĐIỀU KHIỂN:
Tổng quan về tủ điên

Số lượng : 01 cái
Bảng điều khiển: mặt trước của tủ bao gồm:
+ Đèn báo pha : 3 cái (màu xanh lá, màu vàng, màu đỏ)
+ Công tắc bơm nước cấp 1
+ Công tắc bơm nước cấp 2
+ Công tắc bơm cấp nguồn ozone
+ Công tắc bơm trộn ozone
+ Công tắc van điện 1
+ Công tắc van điện 2.
 Chú ý : + Mỗi một công tắc đều có hai đèn hiển thị (xanh, vàng)
+ Tất cả các công tắc trên đều vận hành theo cùng một cách thức (Man, off,
Auto).
+ Khi thiết bị vận hành ổn định đèn xanh sáng, khi có sự cố đèn vàng sáng.
+ Hệ thống được vận hành tự động theo điều khiển của lập trình PLC.

b.


Phần điều điều khiển bao gồm:


Timer : có chức năng luân phiên hai bơm với nhau theo thời gian cài đặt của người sử dụng
Relay trung gian : trung gian giữa các thiết bị điều khiển
Relay báo mức nước : nhận biết mức nước tại bể chứa, cung cấp tín hiệu điều khiển bơm.
Contactor : đóng cắt từ xa các thiết bị cần điều khiển ( pump, vale….)

-

Phần bảo vê:

c.
-

MCCB (moulded-case circuit-breakers ): có chức năng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, dòng cắt

-

cao.
MCB (Minature Circuit Breaker) : có chức năng bảo vệ quá tải, dòng cắt nhỏ
Relay nhiệt : bảo vệ quá tải
Bảo vệ mất pha : có chức năng bảo vệ mất pha, quá áp, thấp áp, đảo pha. Khi xảy ra nhửng
sự cố trên bộ bảo vệ mất pha tác động ngắn nguồn điều khiển các thiết bị → các thiết bị
được bảo vệ.
III.
QUI TRÌNH VẬN HÀNH HÊ THỐNG :
1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
Trước khi vận hành hệ thống xử lý nước thải, đầu tiên người vận hành phải kiểm tra

-

theo các bước như sau:
Các máy móc , thiết bị xem có bị trục trặc hoặc hỏng hóc nào không.
Kiểm tra điện áp và cường độ trên tủ điện điều khiển.
Kiểm tra hệ thống các van , đường ống công nghệ, tình trạng mức nước trong bồn xử lý ,

-

công tắc phao,….
Kiểm tra trạng thái các công tắc trên tủ điều khiển (luôn ở vi trí Auto) để đảm bảo các

công tắc đó đang ở đúng trạng thái cần có.
2. VẬN HÀNH HÊ THỐNG
2.1 THIẾT BỊ LỌC + VAN ĐIÊN FLECK 2900
a. Khởi động thiết bi
- Mở nắp van.
- Xoay nhẹ nút rửa lọc ( Nằm bên trong vòng tròn 24h) theo chiều kim đồn hồ cho đến
khi công tắc chương trình chạm nhóm chốt đầu tiên. Chờ động cơ của van xoay pittong
để thực hiện các bước rủa ngược và dừng hẳn. Mõi khi công tắc chương trình chuyển
vị trí, van sẽ thực hiện các bước tiết theo. Phải chờ động cơ dừng hẳn trước khi xoay
-

nút rửa lọc đến vị trí nhóm chốt hoặc khoảng trống tiếp theo.
Xoay nút tái sinh đến vị trí rửa ngược “Backwash”. Chờ khoảng 10 phút cho đến khi

-

nước xả trở nên trong.
Xoay nút tái sinh đến vị trí rửa nhanh “Ríne”. Kiểm tra dòng xả, chờ khoảng 5 phút


-

cho đến khi nước chảy ra trong.
Đóng nắp van
b. Sơ đồ dòng chảy


-

Chế độ lọc “ Service”: Nước thô chảy theo chiều từ trên xuống, xuyên qua lớp vật
liệu và lưới lọc ở đáy bình để dòng chảy vào ống trung tâm và thoát ra ngoài theo

-

đường nước sạch.
Chế độ rửa ngược “ Backwash”: Nước thô chảy vào ống trung tâm, xuyên qua lưới lọc

-

ở đáy và đayar ngược qua lớp vật liệu lọc, sau đó thoát ra ngoài theo đường ống xả.
Chế độ rủa nhanh “ Rinse” : Chế độ dòng chảy tương tự chế độ lọc nhưng thoát nước ra

-

theo đường ống xả.
c. Cài đặt chương trình
• Cài đặt ngày rửa lọc
Xoay bánh xe điều khiển ( vòng tròn bên phải có 7 hoặc 12 vạch đánh số 1-7 hoặc 12)
sao cho kim màu đỏ chỉ vị trí số “1”. Ngày rửa lọc được cài đặt bằng cách kéo ra ngoài.

Mõi vạch là một ngày, bát đầu từ vị trí kim màu đỏ tượng trưng cho ngày hiện tại, các

-

ngày tiếp theo theo tính theo chiều kim đông hồ.
• Cài đặt thời gian
Ấn và giữ nút đỏ để làm rời chuyển động của bánh răng.
Xoay bánh răng lớn sao cho kim chỉ thời gian đúng với thời điểm cài đặt.
Thả nút đỏ để chuyển động bánh răng khớp với nhau
• Cách rửa lọc tại thời điểm bất ky
Xoay nút rửa lọc ( nằm bên trong vòng tròn 24h ) theo chiều kim đồng hồ. Chỉ cần xoay

-

nhẹ báng răng này là chhuwowng trình rửa lọc bắt đầu.
Nút đen ở giữa bánh răng xoay trọn 1 vòng trong khoảng 30 phút. Tuy nhiên, có thể cài

-

đặt lại để chu kỳ rửa lọc ngắn hơn theo mong muốn.
• Điều chỉnh thời điểm rủa lọc
Nhà sản xuất cài đặt thời điểm rửa lọc lúc 2 giờ sáng. Có thể cài đặt lại như sau:
Ngắt nguồn điện
Xác định vị trí 3 đinh ốc của nút rửa lọc bằng cáh nhấn nút màu đỏ và xoay 24h cho đến
-

khi từng đinh ốc xuất hiện trên phần lõm của nút.
Nới lỏng các đinh ốc để tháo đĩa thời gian bánh răng 24h.
Xác định lại vị trí của kim chỉ thời điểm rửa lọc ở mặt trong của đĩa 24h bằng cách xoay


-

đến “ Thời điểm mong muốn” cho thắng hàng với mũi tên.
Nhấn nút màu đỏ và xoay đĩa 24h để lần lượt siết chặt 3 đinh ốc.
Nhấn nút màu đỏ và kiểm tra vị trí kim thời gian để đảm bảo thời gian rửa lọc theo đúng

-

yêu cầu.
Điều chỉnh lại thời gian trong ngày cho đúng thực tế và nối nguồn điện 24/24.
• Cài đặt chương trình rửa lọc
- Cài đặt chu ky rửa lọc: Chương trình rủa lọc đã được cài đặt trước, tuy nhiên có
thể điều chỉnh cho phù hợp.
- Đồng hồ:
+ Để nhìn thấy bánh xe của chương trình, đầu tiên rút dây cáp ra khỏi nắp đồng hồ, kéo
đồng hồ lên để bật khoá và đưa đồng hồ sang bên phải.


+ Để thay đồi chu kỳ rủa lọc phải tháo rời bánh xe chương trình bằng cách: giữ chặt
bánh xe chương trình tái sinh, gắn lại bánh xe chương trình, sau đó đẩy các trục về phía
trung tâm để lấy bánh xe ra ngoài. ( Nên dịch chuyển cần gạt để thuận tiên cho việc lấy
bánh xe).
+ Sau khi thực hiện việc chuyển đổi chương trình tái sinh, gắn lại bánh xe chương trình,
kéo đồng hồ trở về để cài khoá vào tấm bảng màu đen. Các đầu dây điện được kéo lên
phía trên chốt khoá. Nối dây cáp của đồng hồ trở lại nhu cũ.
• Cách thay đổi chương trình rửa lọc
- Thay đổi thời gian rửa ngược:
+ Nhìn trên hình vẽ bạn thấy nhóm chốt đầu tiên bát đầu từ số “0” , chuẩn bị cho bước
rửa ngược.
+ Ví dụ: Nếu có 10chốt trong giai đoạn này, thời gian rửa ngược là 20 phút ( 2 phút/

chốt). Để thay đổi thời gian rửa ngược, thêm hay bớt số chổt. Thời gian rửa ngược được
tính bằng phút lấy số chốt nhân với 2.
- Chuyển bước: Chừa 2 lỗ trống nằm giữa chốt cuối cùng của giai đoạn “rửa
ngược” với nhóm chốt thứ 2 ( 2 phút/ lỗ trống) để xoay chuyển van.
Thay đổi thời gian rửa xuôi
+ Nhóm chốt thứ 2 trên bánh xe chương trình là khoảng thời gian rửa xuôi( 2 phút/ chốt).
-

Để thay đổi thời gian rửa xuôi, thêm hay bớt số chổt ở đoạn này. Thời gian rửa nhanh được
tính bằng phút là kết quả số chốt nhân với 2. Thời gian rửa nhanh nên chọn khoảng 10 phút
= 5 chốt.
-

Chuyển bước: Chừa 2 lỗ trống nằm giữa chốt cuối cùng của giai đoạn “rửa xuôi”

với nhóm chốt thứ 3( 2 phút/ lỗ trống) để xoay chuyển van.
- Lưu ý
+ Chu kỳ rửa lọc hoàn thành khi công tắc phía ngoài đóng lại lúc 2 bánh xe vượt qua 2 chốt
cuôi cùng. Tuy nhiên, bánh xe chương trình sẽ tiếp tục xoay cho đến khi công tắc bên trong
để bắt đầu 1 chu kỳ rửa lọc mới vào lần sau.
+ Bánh xe chương trình phải được quay tự do, chỉ đến khi chạm các công tắt mới bắt đầu rửa
lọc. Nếu bánh xe không quay nên tháo ra để kiểm tra bằng cách xoay nhẹ. Nếu bánh xe bị kẹt
thì phải thay mới.

-

CỤM KHỬ TRÙNG OZONE SYSTEM- P20/O2
Hoạt động :
Bật công tắc “ ON – OF – AUTO “ ở vị trí tử điện điều khiển ( Electrical Interlock Box)


-

về vị trí ON.
Điều chỉnh lưu lượng khí của máy tạo Õygem ( AEROUS) ở vị trí khoảnh từ 10 đến 14

2.2


SCFH.


-

Điều chỉnh van Ozone Ịnector Manifold cho đến khi vị trí của đồng hồ đo và lưu lượng
khí ở tủ điện điều khiển (Electrical Interlock Box) có các chỉ số như hình bên dưới

-

Chỉnh van Ball Valve của thiết bị Water Trap khi mực nước trong thiết bị này ổn định.
Nguồn nước bơm đẩy ( Booster Pump) qua ozone Ịnector Manifold. Tại đây khi hệ thống
máy ozone ( Ozone Genertor ) được vận hành ( Điều kiện các chỉ số đồng hồ và lưu lượng
khí thoả điều kiện ở trên). Õy sạch sau khi qua bộ lọc hút ẩm sẽ vào máy ozone. Khi hệ
thống máy này hoạt động sẽ tạo ra tia phóng điện bằng công nghệ CD ( corona
Dischanarge) tiếp xúc với õy. Dòng điện cao thế tiếp xúc điện tích dương dẫn đến điện
tích âm. Không khí ở khoảng không bị đost cháy bởi tia phóng điện, một số phân tử õy bị

-




tách ra với những phân tử oxy khác tạo thành ozone.
Khi bơm đẩy hoạt động nguồn nước dẫn qua Ozone Ịnector Manifold tạo áp suất âm dẫn
khí ozone vào bồn tiếp xúc ( Contach Vesel).
Bồn tiếp xúc ozone: là một phần thiết bị quan trọng
+ cho phép cho thời gian cho những phản ứng hoá học
+ cho phép thời gian để ozone tiệt trùng diệt khuẩn.
+ cho phép ozone thực hiện hết hiệu quả của nó.
+ cho phép lượng khí thải còn sót lại hoặc lượng ozone dư không hoà tan trong nước
2.3
TỦ ĐIÊN ĐIỀU KHIỂN
Các bước thứ tự vận hành tủ điên.
Bước 1: Kiểm tra điện áp tủ điện
Dùng đồng hồ vôn kế kiểm tra điện áp cung cấp cho tủ điện.
+ 220 V khi đo giữa dây pha – dây trung tín ( L1/L2/L3 – N )
+ 380 V khi đo giữa hai dây pha – dây pha ( L1-L2 / L1-L3 / L2-L3 )

-

Bước 2: Bật các MCCB , MCB trong tủ điện ( MCB điều khiển).
Bước 3 : kiểm tra mạch điều khiển
+ Bật công tắc sang chế độ MAN kiểm tra vận hành đơn động không tải từng thiết bị.
+ Bật công tắc sang chế độ AUTO kiểm tra vận hành liên động không tải toàn hệ thống.

-

Bước 4: Kiểm tra mạch động lực.


+ Bật MCB cấp điện cho từng thiết bị
+ Bật công tắc sang chế độ MAN kiểm tra vận hành đơn động có tải từng thiết bị ( kiểm

tra dòng điện của từng thiết bị, điều chỉnh relay nhiệt phù hợp với tải thực tế = x 1.25
+ Bật công tắc sang chế độ AUTO kiểm tra liên động có tải toàn hệ thống.
AN TOÀN VẬN HÀNH

IV.

1. An toàn khi sử dụng tủ điên
-

Tủ điện, dù được thiết kế với các chuẩn mực an toàn thì vẫn không có nghĩa là bảo đảm
tuyệt đối được các sự cố về điện. vì vậy, người sử dụng tủ điện cần phải tuân thủ nghiêm
ngặt các nguyên tắc an toàn điện đã được học và tập huấn có chứng chỉ hoăc bằng cấp do cơ

-

quan có thẩm quyền cấp.
Yêu cầu cần thiết đối với người vận hành tủ điện:


Tốt nghiệp trung cấp hoặc tương đương về ngành điện



Đã được tập huấn về an toàn sử dụng điện (Có chứng chỉ)



Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điện.




Đọc và hiểu được sơ đồ mạch điện
MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:

V.

a. CHUẨN ĐOÁN LỖI HÊ THỐNG

SỰ CỐ
- Không

NGUYÊN NHÂN
khởi (1) Mất điện

động được
- Chạy

nhưng

ngừng ngay lập
tức

(2) Có sự khác biệt lớn giữa nguồn

BIÊN PHÁP GIẢI QUYẾT
(1)-(3) Liên hệ với công ty Điện lực hoặc
tổ điện của toà nhà và đề ra giải pháp

điện và điện áp.
(3) Sụt điện áp đáng kể

(4) Đấu sai pha của động cơ

(4) Kiểm tra điển đấu và công tắc từ

(5) Đấu nối mạch điện sai

(5) Kiểm tra mạch điện

(6) Nối sai mạch điều khiển

(6) Đấu lại dây cho đúng

(7) Nổ cầu chì

(7) Kiểm tra và thay đúng loại cầu chì

(8) Công tắc từ sai

(8) Thay đúng loại công tắc từ

(9) Mực nước không ở mức phao chỉ


định

( 9) Nâng cao mực nước

Phao không ở mực nước phù

(10)


hợp

(10) Di chuyển phao tới mức nước khởi

(11)

Phao không hoạt động

động thích hợp

(12)

Aptomat ngắn mạch hoạt động

(11) Sửa chữa hoặc thay thế

(13)

Có vật lạ làm tắt bơm

(12) Sửa đổi vị trí ngắn mạch

(14)

Cháy động cơ

(15)

Ổ trục cơ hỏng


(13) Làm sach rác bẩn, vật lạ
(14) Sửa chữa hoặc thay thế
(15) Sửa chữa hoặc thay thế

-

Vận

hành

(1) Việc vận hành khô kéo dài làm

nhưng

máy

cho thiết bị bảo vệ động cơ hoạt

bơm dừng sau
một thời gian
chạy

động và dừng máy bơm
(2) Nhiệt độ nước cao làm thiết bị

bảo vệ động cơ hoạt động và làm
dừng máy bơm

-


Máy

bơm (1) Đảo ngược chiều quay

không chạy
-

Lưu

lượng

nước

không

đạt

(1) Nâng cao mực nước dừng bơm

(2) Làm giảm nhiệt độ nước

(1) Liên hệ với công ty Điện lực hoặc tổ

điện của toà nhà và đề ra giải pháp
(2) Sụt điện áp đáng kể
(3) Vận hành máy bơm 60 HZ ở tầng

số 50Hz
(4) Cột áp xả cao

(5) Tổn thất trên đường ống lớn
(6) Mực nước vận hành thấp gây nên

trình trạng hút khí vào
(7) Rò rỉ đường ống xả

(2) Liên hệ với công ty Điện lực hoặc tổ

điện của toà nhà và đề ra giải pháp
(3) Kiểm tra điểm đấu và công tắc từ
(4) Kiểm tra nhãn các máy bơm
(5) Chỉnh đúng chìu quay
(6) Thay bơm có cột áp thấp hơn
(7) Tháo bơm và lấy rác ra
(8) Thay ở trục


(8) Có rác trong ống hút
(9) Có rác làm tắc máy bơm
(10)
-

Mòn cánh bơm

Bơm bị rung (1) Ngược chiều quay
vượt quá chế
độ

ồn


cho

phép

(1) Chỉnh lại chiều quay

(2) Bơm bị tắc

(2) Tháo bơm và lấy rác ra

(3) Đường ống có tiếng dội

(3) Cải tạo đường ống

(4) Van bị chặn đóng quá chặt

(4) Mở van chặn

b. HÊ THỐNG LỌC + VAN ĐIÊN FLECK 2900

HIÊN TƯỢNG

1. Hệ thống không rửa

lọc

2. Nước thải sau xử lý

không đạt


3. Hệ thống bị tổn thất áp

NGUYÊN NHÂN
-

Không có điện
Đồng hồ thời gian bị hỏng
Nguồn điện bị ngắt

-

Van pypass mở
Ống phân phối bên trong bình lọc bị
lò rỉ.

-

Rò rỉ bên trong van.

-

Cặn sắt đóng bên trong đường ống

-

nước cấp
Cặn sắt bên trong bình lọc

KHẮC PHỤC
-


Đóng van pypass
- Ống phâm phối bị nứt. Kiểm
-

4. Hạt lọc bị thất thoát

trong đường ống xả

Tắt nghẽn đường ống

-

Có khí trong hệ thống
Lưới chặn kích cỡ lớn

-

Lưu lượng xả lớn

Vệ sinh đường ống nước cấp
Vệ sinh van, rửa hạt lọc bằng
hoá chất. Tăng tần suất rửa

-

lọc.
Tháo pit-tong và vệ sinh

-


Xả khí trên đường ống
Thay lưới chặn có kích cỡ

-

nhỏ hơn
Kiểm tra lưu lượng xả

-

tra roăng, ống phân phối
Thay thế miệng điệm, roăng
hoặc pit-tong

lực quá nhiều
-

Kiểm tra nguồ điện
Thay đồng hồ
Cài đặt lại thời gian


5. Nước sau lọc có sắt

-

Hạt lọc bị bẩn

Kiểm tra thời gian rửa ngược.

Tăng tầng suất rửa lọc, tăng
thời gian rửa ngược

6. Thiết bị rửa liên tục

-

-

-

Lắp không đúng hoặc công tắc bị kẹt

-

Kiểm tra và thay thê

-

Kiểm tra chương trình cài
đặt. Nếu không khắc phục

Cài đặt chương trình không đúng
-

Có vật lạ trong van

được phải thay mới đầu van.
Tháo đầu van để kiểm tra.
Lấy vật lạ ra ngoài và kiểm

tra booj điều khiển ở các vị
trí khác nhau của chu trình

7. Ống xả chảy liên tục
-

Rò rỉ bên trong van

-

rửa lọc.
Thay thế miếng đệm, roăng,
pittong

a. CỤM KHỬ TRÙNG OZONE SYSTEM- P20/O2
 Máy phát khí Ozone(Ozone generator) và máy tạo Oxy sạch(Oxygen

Generator)
Vấn đề/dấu hiêu

Nguyên nhân

Giải pháp

Bật công tắt nằm dưới máy Không cấp điện vào tủ máy

Kiểm tra công tắt và đường

Ozone máy không hoạt


dây(xem hướng dẫn)

động

Cầu chì bị đứt
Hút chân không không đủ(nằm
trong khoảng -5->-10 trên SCFH
Gauge)

Thay cầu chì ở dưới tủ Ozone
Kiểm tra booster pump,điều
chỉnh injector hút chân không,
kiểm tra check valve lắp đặt có
đúng
Kiểm tra,sữa chữa hoặc thay thế

Bị lỗi van Solenoid


nếu cần thiết
Bộ phận tủ quá nóng

Kiểm tra,vệ sinh quạt làm mát

Ozone generator hoạt động Lỗi bộ phận máy chính

Kiểm tra(kỹ thuật chuyên)

không có mùi Ozone


Điều chỉnh Injector

Không đủ chân không

Các đầu nối ống chưa chặt,ống Kiểm tra và gắn chặt lại các đầu
dẫn Ozone bị rò rĩ

nối

Máy hoạt động có tiếng Không siết chặt thiết bị hoặc cố Siết chặt các thiết bị và cố định
ồn(hoặc khác thường)

định vào giá đỡ

vào giá đỡ

Quạt làm mát bị chặn,không Kiểm tra quạt và cố định
hoạt động

Flow

meter

của

máy Máy

tạo

Oxy


sạch(Oxygen Kiểm tra máy tạo Oxy sạch

Oxygen điều chỉnh viên bi không hoạt động)
không có tác dụng

Lỗi van Solenoid

Kiểm tra,sửa chữa hoặc thay thế
van Solenoid

Lỗi check valve

Kiểm tra,sửa chữa hoặc thay thế
check valve


b. ĐIÊN ĐIỀU KHIỂN
 Tủ điên điều khiển(Electrical interlock box)

Vấn đề/dấu hiêu

Nguyên nhân

Giải pháp

Đèn báo "Main Power'' không Nguồn điện chính chưa cấp vào
sáng
Đèn bị hư


Kiểm tra và cấp điện vào

Đèn báo''MCI" không sáng

Chưa đấu nối #1 với #4

Đấu nối #1 với #4

Đèn báo bị hư

Thay thế đèn

Nguồn điện chưa cấp vào

Kiểm tra và cấp điện nguồn vào

Thay thế đèn

Đấu nối # 1 với #4
Đèn
báo
''VACUUM "MCI" không sáng
SYSTEM'' không sáng
Không có chân không

Điều
chỉnh
hệ
thống
Injector,kiểm tra bơm booster

pump hoặc chỉnh công tắt về vị
trí ''OFF" rồi khởi động lại
Thay thế đèn

Đèn báo bị hư
Đèn báo"ORP" không sáng

Đây là thiết bị ngoại vi(tùy theo
nhu cầu sử dụng)

Không có chân không

Điều chỉnh injector,kiểm tra
booster pump

Chân không bị rò rĩ

Kiểm tra và đấu nối các đầu nối
chặt lại

Lưu lượng điều chỉnh không

Đầu vào và ra bị đảo ngược
Lỗi van solenoid

Chuyển đổi lại đúng vị trí
Kiểm tra,sửa chữa hoặc thay thế
van Solenoid
Kiểm tra,sửa chữa hoặc thay thế



Lỗi check valve

check valve

Sau đây là một số hư hỏng có thể xảy ra khi vận hành hệ thống, người sử dụng có thể
tham khảo để khắc phục. Bảng liệt kê các lỗi có thể xảy ra sau đây chỉ có giá trị tham khảo
nhằm trợ giúp người sử dụng có hể tìm ra nguyên nhân của sự hư hỏng được dễ dàng hơn.
Tham khảo bảng sau:
MÔ TẢ

NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ

Hệ thống không khởi động CB tổng tủ điện chưa bật
được

Bơm không làm việc

BIÊN PHÁP KHẮC PHỤC
Bật CB tổng tủ điện

Kiểm tra nguồn điện

Đo điện áp nguồn vào tủ điện

Mực nước cạn

Bình thường

Bơm bị Overload


Kiểm tra bơm( kẹt cơ, có vật
vướng vào)

Thiết bị đóng cắt bị hư hỏng

Kiểm tra và thay thế thiết bị
đóng cắt

Bơm chạy không dừng

Sensor báo mực nước bị hư

Kiểm tra và thay thế sensor

Sensor báo mực nước bị hư

Kiểm tra,vệ sinh điện cực hoặc
thay thế sensor

PLC có tín hiệu điều khiển
nhưng thiết bị không hoạt
động

Contactor bị hư, đứt dây dẫn

Kiểm tra hoặc thay mới


CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG


VI.

Để đảm bảo cho hệ thống hoạt động tốt, công nhân vận hành và bảo quản hệ thống cần phải
thường xuyên lưu ý về an toàn lao động.
-

Chỉ đưa các máy móc, thiết bị vào hoạt động khi đã tiến hành kiểm tra an toàn điện.

-

Nắm vững và đảm bảo các nguyên tắc an toàn lao động trong khi tiến hành công việc.

-

Chỉ những người có trách nhiệm quản lý, vận hành mới được có mặt trong khu vực
hoạt động của máy móc, thiết bị
KẾT LUẬN

VII.

- Chất lượng sản phẩm, tuổi thọ và độ tin cậy của hệ thống, thiết bị phụ thuộc rất nhiều
vào qui trình vận hành. Vì vậy, đề nghị đơn vị đầu tư cần nghiên cứu quy trình vận hành này.
Đồng thời, nhắc nhở công nhân viên trực hệ thống thực hiện đứng các yêu cầu đã nêu trên. Mặt
khác, còn có kế hoạch đoà tạo để nâng cao tay nghề và trình độ quản lý, vận hành của đội ngũ
công nhân vận hành hệ thống, trên cơ sở giúp cho hệ thống xử lý nước thải đi vào hoạt động ổn
định, có hiệu quả.
- Để thuận tiện cho việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống người quản lý cần lưu ý một số
điểm sau:
1. CĐT Chịu trách nhiệm thực hiện việc vận hành theo đúng qui trình trên.

2. Ngoài các công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải, không ai được tự ý điều chỉnh các thiết

bị xử lý, không được tự điều khiển tủ điện và các thiết bị, máy móc, hệ thống van kỹ thuật khi
không có sự hướng dẫn, đồng ý của công nhân trực tiếp vận hành.
--------------o0o--------------



×