Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Báo cáo thực tập nhà thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.18 KB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NAM
KHOA DƯỢC
----------

BÁO CÁO THỰC TẬP
NHÀ THUỐC

SVTT:
LỚP :
MSSV:

trang: 1


LỜI MỞ ĐẦU
Cùng tồn tại và phát triển như các ngành khác trong xã hội. Song ngành
Dược luôn đồng hành phát triển song song không thể thiếu được trong đời sống
của mỗi chúng ta. Ngành Dược dựa trên cơ sở chính là sử dụng kỹ thuật y học để
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe con người. Trong đó thuốc là một trong những sản
phẩm quan trọng góp phần bảo vệ sức khỏe con người. Nhà thuốc, hiệu thuốc là
một trong những phương tiện bảo quản, bán lẻ thuốc, đưa thuốc tới tay người dân.
Và người dược sĩ có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn cho người sử
dụng thuốc và giúp đưa thuốc tới tay người dân. Thời gian thực tập ở nhà thuốc là
khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò của dược sĩ cao đẳng trong nhà thuốc.
Một phần hiểu được cách bố trí sắp xếp thuốc ở nhà thuốc, biết được cách bảo
quản thuốc và phát triển được khả năng giao tiếp để tư vấn hướng dẫn cho những
người sử dụng để biết được cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hợp lý, nắm rõ
được các quy định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành.
Qua bài báo cáo em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em được học
hỏi trong suốt quá trình đi thực tập thực tế tại sơ sở nhà thuốc.



trang: 2


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu nhà trường cùng quý thầy cô
trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Miền Nam đã giảng dạy em trong suốt quá
trình học tại nhà trường giúp em hiểu biết hơn về ngành Dược.
Em xin trân thành cảm ơn toàn thể các cô, chú, anh, chị tại nhà thuốc thực tập đã
nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em có thể tiếp xúc với
công việc thực tế tại nhà thuốc trong suốt thời gian qua. Kiến thức em đã học được
ở trường cùng với quá trình đi thực tập tại nhà thuốc giúp em nắm chắc bài hơn,
ngoài ra thời gian đi thực tập còn giúp em hiểu rõ hơn về công dụng, chỉ định,
chống chỉ định, tác dụng phụ. Không những vậy em còn học được cách khai thác
bệnh, cách cư xử đón tiếp bệnh nhân, cũng như hiểu rõ hơn cách phối hợp thuốc
trong việc điều trị bệnh. Cách sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý, cách ghi
chép các loại sổ sách của quầy thuốc.

trang: 3


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................

Tp. Hồ Chí Minh,
ngày... tháng...
năm...
Người nhận xét
(Ký tên, đóng dấu)
trang: 4


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh,
ngày... tháng...
năm...
Ký tên


MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc,
phạm vi hoạt đồng.
1. Cở sở bán lẻ thuốc.
Cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm:
- Nhà thuốc.
- Quầy thuốc.
- Đại lý thuốc của doanh nghiệp.
- Tủ thuốc của trạm y tế.
 Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở buôn bán thuốc muốn
bán lẻ thuốc phải thành lập cơ sở bán lẻ thuốc.
 Bộ trưởng bộ Y tế quy định địa bàn được mở cơ sở bán lẻ thuốc
theo các hình thức quầy thuốc, đại lý thuốc của các doanh
nghiệp và tủ thuốc của trạm y tế phù hợp vơi điều kiện kinh tế xã hội, thực trạng đội ngũ cán bộ y tế và nhu cầu khám, chữa
bệnh của nhân dân trong từng giai đoạn.
2. Vai trò của dược sĩ cao đẳng tại nhà thuốc – hiệu thuốc

- Thực hiện quy trình bán thuốc theo sự hướng dẫn của dược sĩ phụ
trách, tư vấn cho khách hàng về cách sử dụng thuốc, cách phòng và
ngừa bệnh, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng, theo dõi và phản
hồi tình hình sử dụng thuốc của khách hàng.
- Sắp xếp, bảo quản thuốc theo yêu cầu của nhà thuốc.
- Tham gia dọn vệ sinh nhà thuốc.
3. Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc, người bán lẻ
thuốc.
Điều kiện chuyên môn của chủ cơ sở bán lẻ thuốc được quy định như
sau:
- Nhà thuốc: trình độ đại học trở lên.
- Quầy thuốc: trình độ trung học trở lên.
- Đại lý thuôc: trình độ dược tá trở lên.
- Tủ thuốc: trình độ dược tá trở lên, trường hợp chưa có
người có đủ chuyện môn (dược tá trở lên) thì phải có
người có trình độ chuyên môn y sĩ trở lên.


Người bán lẻ thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc kể trên tối thiểu là
dược sĩ trung học.
4. Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc.
Phạm vi hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc được quy định như sau:
- Nhà thuốc: bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn.
- Quầy thuốc: bán lẻ thuốc thành phẩm.
- Đại lý thuốc: bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu.
- Tủ thuốc: bán thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu sử dụng cho
tuyến y tế cấp xã.
I. Điều kiện kinh doanh thuốc.
1. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
- Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc phải ghi rõ tên, địa

điểm, người quản lý chuyên môn, hình thức kinh doanh, phạm vi kinh
doanh của cơ sở kinh doanh và thời hạn có hiệu lực của Giấy chứng
nhận đủ điều kiện kinh doanh.
- Cơ sở kinh doanh thuốc chỉ được hoạt động đúng địa điểm đã đăng ký
và phạm vi kinh doanh đã ghi trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh thuốc; trường hợp mở rộng phạm vi kinh doanh hoặc thay
đổi địa điểm kinh doanh thì phải làm thủ tục bổ sung hoặc đổi Giấy
chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.
2. Chứng chỉ hành nghề.
- Người được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phải có các điều kiện
sau đây:
+ Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của
từng hình thức kinh doanh thuốc.
+ Đã qua thực hành ít nhất từ hai năm đến năm năm tại cơ sở dược
hợp pháp đối với từng hình thức kinh doanh
+ Có đạo đức nghề nghiệp
+ Có đủ sức khoẻ để hành nghề dược.
- Người sau đây không được cấp Chứng chỉ hành nghề dược:
+ Bị cấm hành nghề dược theo bản án, quyết định của Toà án
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
+ Đang trong thời gian chấp hành bản án, quyết định hình sự của
Tòa án, hoặc quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa
vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc quản chế hành chính
+ Đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có
liên quan đến chuyên môn y, dược
+ Mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân
sự.


- Thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề dược được quy định như

sau:
+ Bộ trưởng Bộ Y tế cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho cá nhân
đăng ký hành nghề dược có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Giám đốc Sở Y tế cấp Chứng chỉ hành nghề dược cho cá nhân
đăng ký hành nghề dược, trừ trường hợp quy định tại điểm a
khoản này
- Chính phủ quy định cụ thể về văn bằng, chứng chỉ chuyên môn,
thời gian thực hành ở cơ sở dược đối với từng hình thức kinh doanh
thuốc; hồ sơ, thủ tục cấp, đổi, gia hạn, thu hồi Chứng chỉ hành nghề
dược.

3. Các tiêu chuẩn của nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt
chuẩn GPP
Nhà thuốc
tiêu chuẩn

Nhân sự

Chưa đạt chuẩn GPP
- Người phụ trách hay
chủ cơ sở bán lẻ thuốc
phải có chứng chỉ hành
nghề dược (phải là
dược sĩ đại học).
- Nhân viên phải có
văn bằng chuyên môn
về dược và thời gian
thực hành nghề nghiệp
phù hợp, đủ sức khỏe
không bị bệnh truyền

nhiễm, không bị kỷ
luật cảnh cáo trở lên có
liên quan đến chuyên
môn y dược.

Đạt chuẩn GPP
- Người phụ trách hay chủ cơ
sở bán lẻ thuốc phải có chứng
chỉ hành nghề dược (phải là
dược sĩ đại học).
- Nhân lực phải thích hợp và
đáp ứng quy mô hoạt động.
- Nhân viên phải có văn bằng
chuyên môn về dược và thời
gian thực hành nghề nghiệp
phù hợp, đủ sức khỏe không
bị bệnh truyền nhiễm, không
bị kỷ luật cảnh cáo trở lên có
liên quan đến chuyên môn y
dược.


Xây dựng
và thiết kế

Diện tích

Thiết bị bảo
quản thuốc


- Riêng biệt, cao ráo,
thoáng mát, an toàn,
cách xa nguồn ô nhiễm
xây dựng chắc chắn có
trần và tường, nền dễ
dàng làm vệ sinh và đủ
ánh sáng.

- Riêng biệt, cao ráo, thoáng
mát, an toàn, cách xa nguồn ô
nhiễm xây dựng chắc chắn có
trần và tường, nền dễ dàng
làm vệ sinh và đủ ánh sáng.

- Diện tích nơi bán
thuốc phù hợp với quy
mô kinh doanh có khu
vực trưng bày bảo
quản, giao tiếp khách
hàng, nơi rửa tay dành
cho người bán thuốc,
khu vực dành cho tư
vấn khách hàng và ghế
ngồi chờ. Có khu vực
dành riêng cho những
sản phẩm không phải
là thuốc.

- Diện tích nơi bán thuốc từ
10m2 trở lên phù hợp với quy

mô kinh doanh có khu vực
trưng bày bảo quản, giao tiếp
khách hàng. Có phòng ra lẻ
thuốc, phòng pha chế thuốc
theo đơn (nếu có) phải đạt
tiêu chuẩn quy định nơi rửa
tay dành cho người bán
thuốc, khu vực dành cho tư
vấn khách hàng và ghế ngồi
chờ. Có khu vực dành riêng
cho những sản phẩm không
phải là thuốc.

- Đủ trang thiết bị bảo
quản thuốc, tránh
những ảnh hưởng bất
lợi đối với thuốc.
- Cũng phải có tủ,
quầy, kệ chắc chắn,
trơn nhẵn, dễ dàng vệ
sinh, thuận tiện cho
bày bán, bảo quản và
đảm bảo thẩm mĩ.
- Nơi bán thuốc phải
thoáng mát.

- Đủ trang thiết bị bảo quản
thuốc, tránh những ảnh
hưởng bất lợi đối với thuốc.
- Cũng phải có tủ, quầy, kệ

chắc chắn, trơn nhẵn, dễ dàng
vệ sinh, thuận tiện cho bày
bán, bảo quản và đảm bảo
thẩm mĩ, phải có nhiệt ẩm kế,
có hệ thống thông gió và
chiếu sáng.


- Phải có đủ tài liệu
hướng dẫn sử dụng
thuốc, các quy chế
dược hiện hành.
- Phải có hồ sơ, sổ sách
về hoạt động kinh
Hồ sơ, sổ
doanh mua bán thuốc.
sách, tài liệu
- Xây dựng và thực
chuyên môn
hiện các quy trình thao
tác chuẩn cho tất cả
quy trình chuyên môn.
- Các hồ sơ, sổ sách
phải lưu trữ trong thời
gian ít nhất là 1 năm kể
từ khi thuốc hết hạn
dùng.

- Phải có đủ tài liệu hướng
dẫn sử dụng thuốc, các quy

chế dược hiện hành.
- Phải có hồ sơ, sổ sách về
hoạt động kinh doanh mua
bán thuốc, gồm: sổ sách hoặc
máy tính có phần mềm quản
lý thuốc tồn trữ, hồ sơ, sổ
sách lưu dữ liệu về bệnh
nhân, về hoạt động mua bán
thuốc, pha chế thuốc.
- Xây dựng và thực hiện các
quy trình thao tác chuẩn cho
tất cả quy trình chuyên môn.
- Các hồ sơ, sổ sách phải lưu
trữ trong thời gian ít nhất là 1
năm kể từ khi thuốc hết hạn
dùng.

4. Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP
 Nhân sự:
- Người phụ trách hay chủ cơ sở bán lẻ thuốc phải có chứng chỉ hành
nghề dược (phải là dược sĩ đại học).
- Có nhân lực thích hợp và đáp ứng quy mô hoạt động (số lượng, bằng
cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp).
- Nhân viên bán hàng, giao nhận, bảo quản, quản lý chất lượng thuốc
phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Có văn bằng chuyên môn về dược và thời gian thực hành nghề
nghiệp phù hợp với hình thức kinh doanh thuốc.
+ Đủ sức khỏe không bị bệnh truyền nhiễm.
+ Không bị kỷ luật cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y
dược.

 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở bán lẻ:
 Xây dựng và thiết kế:
- Diện tích nơi bán thuốc từ 10m2 trở lên phù hợp với quy mô kinh
doanh có khu vực trưng bày bảo quản, giao tiếp khách hàng.


Có thêm diện tích các hoạt động:
+ Phòng ra lẻ thuốc.
+ Phòng pha chế thuốc theo đơn (nếu có): phải đạt chuẩn như nơi sản
xuất thuốc.
+ Nơi rửa tay (chủ yếu là dành cho người bán thuốc).
+ Khu vực dành cho tư vấn khách hàng và ghế ngồi chờ.
- Có khu vực dành riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc: mỹ
-

phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế.
 Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ:
- Đủ trang thiết bị bảo quản thuốc, tránh những ảnh hưởng bất lợi đối
với thuốc (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, côn trùng,..) bao
gồm:
+ Tủ, quầy, kệ chắc chắn, trơn nhắn, dễ dàng vệ sinh, thuận tiện cho
bày bán, bảo quản và đảm bảo thẩm mĩ.
+ Nhiệt ẩm kế để theo dõi điều kiện bảo quản tại nơi bán thuốc.
+ Có hệ thống thông gió và chiếu sáng.
- Điều kiện bảo quản tại nhà thuốc đáp ứng được điều kiện bảo quản
ghi trên nhãn hoặc ở điều kiện thường: nhiệt độ < 300C, độ ẩm < 75%
Rh.
- Có dụng cụ và bao bì ra lẻ:
+ Nên dùng bao bìa gói cứng (chai, lọ) có nút kín. Tốt nhất là bao gói
nguyên của nhà sản xuất. Có thể dùng túi nilon kín khí (có khe gài).

+ Các thuốc dùng ngoài, thuốc gây ghiện, thuốc hướng thần có bao
bìa riêng để dễ phân biệt.
+ Các thuốc pha chế theo đơn phải có bao bìa dược dụng, không làm
ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.
- Ghi nhãn thuốc:
+ Thuốc bán lẻ không chứa bao bì của nhà sản xuất, phải đước cho
vào bao bì ra lẻ có ghi rõ: tên thuốc, dạng bào chế, hàm lượng, nồng
độ. Nếu không kèm theo đơn thuốc thì phải ghi thêm số lần sử dụng,
liều dùng, cách dùng.
+ Thuốc pha chế theo đơn, phải có đủ hóa chất, dụng cụ pha chế, thiết
bị, dụng cụ (tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế sạch sẽ, trơn nhẵn, dễ dàng
vệ sinh.
 Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn:
- Phải có hồ sơ, sổ sách về hoạt động kinh doanh mua bán thuốc, gồm:


+ Sổ sách hoặc máy tính có phần mềm quản lý thuốc tồn trữ.
+ Hồ sơ, sổ sách lưu dữ liệu về bệnh nhân.
+ Về hoạt động mua bán thuốc, pha chế thuốc.
+ Thời gian lưu trữ hồ sơ ít nhất là 1 năm kể từ khi thuốc hết hạn
dùng.
-

Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn (dưới dạng văn
bản) cho tất cả quy trình chuyên môn, tối thiểu phải có các quy trình
sau:

+ Quy trình soạn thảo quy trình thao tác chuẩn.
+ Quy trình mua bán thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc.
+ Quy trình tư vấn và bán thuốc theo đơn.

+ Quy trình tư vấn và bán thuốc không theo đơn.
+ Quy trình giải quyết đối với thuốc khiếu nại, thu hồi.
+ Quy trình đào tạo nhân viên nhà thuốc.
+ Các quy trình có liên quan...
1. Thực hiện quy chế Dược.
Các loại giấy phép cần thiết để đủ điều kiện kinh doanh Nhà thuốc.
 Chứng chỉ hành nghề Dược.
- Được cấp cho cá nhân đăng ký hành nghề dược, do Giám Đốc Sở Y
Tế cấp và có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký.
- Người được cấp Chứng chỉ hành nghề dược phải có đủ các điều kiện
sau:
+ Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của từng
hình thức kinh doanh thuốc.
+ Đã qua thực hành nghề nghiệp ít nhất từ 2 năm đến 5 năm tại cơ sở
dược hợp pháp đối với từng hình thức kinh doanh.
+ Có đạo đức nghề nghiệp.
+ Có đủ sức khỏe.
 Giấy đăng ký kinh doanh.
Nhà thuốc tư nhân phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dược
phẩm (do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp
tỉnh cấp) và đã được Sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương cấp
Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề bán lẻ thuốc.
 Giấy chứng nhận đạt GPP.


- Theo Quy định mới nhất của Bộ Y tế về GPP, từ tháng 2/2011, các
Nhà thuốc không đạt chuẩn GPP chỉ được bán lẻ thuốc thuộc danh
mục thuốc không kê đơn và chỉ hoạt động đến hết ngày 31/12/2011.
- Giấy chứng nhận đạt chuẩn GPP có thời hạn 3 năm.
Để đạt chuẩn GPP, chủ nhà thuốc phải có chứng chỉ hành nghề Dược

và có mặt tại cửa hàng thuốc trong thời gian hoạt động. Nhà thuốc
phải có diện tích tối thiểu từ 10m2, được đặt ở địa điểm cố định; có đủ
thiết bị để bảo quản thuốc,…
 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
- Được cấp cho cơ sở kinh doanh thuốc, do Giám đốc Sở Y tế và có
hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký.
- Cơ sở kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
thuốc phải có đủ các điều kiện sau:
+ Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự có trình độ chuyên môn cần
thiết cho từng hình thức kinh doanh thuốc.
+ Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp Chứng chỉ hành
nghề dược phù hợp với hình thức kinh doanh.
 Điều kiện khi hoạt động chuyên môn.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân, mặc áo blouse trắng, đeo thẻ nhân viên.
- Kiểm tra đầy đủ đơn thuốc trước khi bán, đặc biệt là những thuốc bắt
buộc bán theo đơn. Trước khi giao thuốc cho bệnh nhân phải đối
chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều lượng. Thuốc giao cho
người bệnh phải đóng gói cẩn thận, bao gói ghi đầy đủ nội dung: tên
thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng và địa chỉ nhà thuốc để tiện việc
kiểm tra.
- Dược sĩ đại học luôn có mặt khi nhà thuốc hoạt động.
- Nhà thuốc mở và đóng cửa theo đúng giờ đã niêm yết.
- Nhà thuốc chỉ bán lẻ các thuốc được lưu hành hợp pháp, các dụng cụ
y tế thông thường.
- Nhà thuốc không được mua bán:
+ Nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược.
+ Hóa chất, xét nghiệm.
+ Các thuốc gây nghiện.
+ Thuốc trôi nổi.



+ Thuốc không đảm bảo chất lượng, quá hạn dùng, không có nhãn
đúng quy chế, không có số đăng ký, thuốc không có nguồn gốc xuất
xứ.

 Thực hiện các SOP.
- SOP vệ sinh:
+ Vệ sinh hàng ngày:
• Làm đúng vệ sinh hàng ngày, kèm theo công tác tiệt trùng khử
khuẩn. Vệ sinh máy móc thiết bị định kỳ.
• Ghi chép sổ sách vệ sinh và biện pháp tiệt trùng.
• Ghi chép các việc định kỳ xử lý trang thiết bị máy móc.
+ Vệ sinh quý:
• Vệ sinh kỹ vào tháng cuối của quý.
• Có sự kiểm tra lãnh đạo và lập biên bản thanh kiểm tra để chấn
chỉnh các yếu kém
- SOP nhập hàng:
+ Thực hiện kiểm tra chứng từ đầu vào.
+ Hóa đơn đúng quy chỉnh (do Bộ Tài Chính ban hành).
+ Đầy đủ thông tin người bán: tên doanh nghiệp, địa chỉ, mã số thuế,
số tài khoản ngân hàng, đầy đủ chữ ký của bên bán.
+ Đầy đủ thông tin người mua (tên doanh nghiệp của mình): tên
doanh nghiệp, mã số thuế, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng và đầy đủ
chữ ký bên mua.
+ Thực hiện 3 kiểm tra – 5 đối chiếu:
• Số lượng.
• Hàm lượng.
• Chất lượng – bằng cảm quan.
• Lô date, số đăng ký.
- SOP xuất hàng:

+ Thực hiện kiểm tra chứng từ đầu ra.
+ Hóa đơn đúng quy chỉnh (do Bộ Tài Chính ban hành).
+ Đầy đủ thông tin người bán: tên doanh nghiệp, địa chỉ, mã số thuế,
số tài khoản ngân hàng, đầy đủ chữ ký của bên bán.


+ Đầy đủ thông tin người mua (tên doanh nghiệp của mình): tên
doanh nghiệp, mã số thuế, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng và đầy đủ
chữ ký bên mua.
+ Thực hiện 3 kiểm tra – 5 đối chiếu:
• Số lượng.
• Hàm lượng.
• Chất lượng – bằng cảm quan.
• Lô date, số đăng ký.
- SOP bảo quản:
+ Phân hàng hóa theo nguyên tắc thuốc kê đơn và không kê đơn, các
loại hàng hóa cần bảo quản.
+ Thực hiện bảo quản theo nguyên tắc 5 chống.
+ Bảo quản tốt nhất: ghi trên bao bì của từng loại hàng hóa cần bảo
quản.
+ Bảo quản theo quy chuẩn của Bộ Y Tế (nhiệt độ < 300C, độ ẩm
tương đối < 70%).
+ Tuân thủ các nguyên tắc bảo quản hàng hóa đặc biệt.
- SOP sắp xếp hàng hóa trong kho:
+ Phân loại hàng hóa theo nguyên tắc thuốc kê đơn và thuốc không kê
đơn.
+ Thực hiện sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm
tra.
+ Hàng trong kho sắp xếp trên palet là hàng nguyên thùng, trên kệ là
hàng nguyên hộp.

+ Hàng trên palet: thùng hàng ở nằm trên ít nhất mặt trên của 2-3
thùng hàng lớp dưới. Góc cạnh hàng trên palet phải vuông vức với
nhau và điền đầy đủ thông tin.
+ Palet cách tường 0.2 – 0.5m, hàng hóa cách trần 0.5m.
+ Sắp xếp hàng trên kệ theo nguyên tắc:
• Hàng to, nhẹ ở tầng trên.
• Hàng nhỏ, dễ vỡ ở ngang tầm tay.
• Hàng nặng, dễ vỡ, to ở tầng dướ
6. Hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc.
6.1 Mua thuốc:
- Nguồn mua phải là các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Thuốc phải được phép lưu hành, bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóa
đơn chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc của thuốc.


-

Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin thuốc, chất lượng

thuốc và kiểm soát thường xuyên trong quá trình bảo quản.
- Đủ thuốc dùng trong danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C.
6.2 Bán thuốc:
- Bán đúng thuốc, đúng giá.
- Bán đúng toa, đúng số lượng người mua yêu cầu.
- Tư vấn về cách sử dụng thuốc, các loại thuốc cho người mua thuốc.
6.3 Hoạt động tư vấn:
- Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.
- Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng
thuốc bằng lời và viết lên bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp
không có đơn thuốc kèm theo.

- Cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa
thuốc khi giao cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng, số lượng,
chủng loại, chất lượng thuốc bằng cảm quan.
7. Các quy định vế tư vấn cho người mua thuốc:
- Tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điểu trị. Chỉ cung cấp, tư vấn
thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.
- Trường hợp cần có sự chuẩn đoán của bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh
nhân đi khám bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc với bác sĩ điều
trị.
- Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người
nghèo.
- Không thông tin thuốc, quảng cáo thuốc trái quy định, không khuyến
khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết.
8. Bán thuốc theo đơn:
- Người bán thuốc theo đơn phải có trình độ chuyên môn phù hợp với
quy định của Bộ Y Tế.
- Phải bán thuốc ghi đúng trong đơn. Khi phát hiện có sai phạm hoặc
có ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh, người bán lẻ phải thông
báo lại cho người kê đơn thuốc biết.


- Phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo
đơn trong các trường hợp thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót
hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.
- Dược sĩ đại đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có
cùng hoạt chất dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của
người mua.
- Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện
đúng đơn thuốc.
- Bán thuốc gây nghiện phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính.

9. Bảo quản thuốc:
- Thuốc được sắp xếp theo tác dụng dược lý.
- Bảo quản thuốc theo yêu cầu trên nhãn thuốc.
- Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ
“thuốc kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải sắp xếp riêng các
“thuốc bán theo đơn”, tránh gây nhầm lẫn.
III. Yêu cầu đồi với người bán lẻ thuốc trong ngành Dược.
1. Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc.
- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh
nhân.
- Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua hoặc
bênh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu
quả.
- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh.
- Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo thẻ ghi rõ họ
tên, chức vụ.
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức nghề
dược.
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp
luật y tế.
2. Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ.
-Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt


phải ủy quyền cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở
lên điều hành theo quy định.
-Trực tiếp tham gia việc bán thuốc phải kê toa, tư vấn cho người
mua.
-Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết.

-Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy
phạm pháp luật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất
lượng dịch vụ cung ứng thuốc.
-Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức
hành nghề dược.
-Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền
thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
-Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không
mong muốn của thuốc.
3. Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.
- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu
nại, thuốc không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi.
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi,
biệt trữ các thuốc phải thu hồi để chờ xử lý.
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết.
- Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng
thuốc.
- Có báo cáo các cấp theo quy định.
PHẦN II: ĐƠN VỊ THỰC TẬP - NHÀ THUỐC MINH TÂN 2
I. Cơ sở - quy mô tổ chức của Nhà thuốc Minh Tân 2
1. Nhân sự:
- Là nhà thuốc hoạt động hoàn toàn độc lập
- Tên nhà thuốc: Minh Tân 2


- Địa chỉ: 589 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp TP. Hồ Chí
Minh.
- Tổng số nhân viên trong nhà thuốc là : 3
- Dược sĩ phụ trách: DS. Nguyễn Thị Kiề Oanh
2. Cơ sở thực tập.

- 1 tủ thuốc kê đơn
- 2 tủ thuốc không kê đơn
- 2 tủ thực phầm chức năng
- 1 tủ vật tư y tế
- 1 tủ mỹ phẩm
- 1 quầy giao dịch
- Tủ ra lẽ thuốc
- 1 máy vi tính
- 1 nhiệt kế ẩm
- 2 máy lạnh
- 1 bình chữa cháy.
Nhà thuốc Minh Tân 2 được xây dựng nơi khô ráo, thoáng mát, trần
nhà cao, có máy lạnh nên thuốc được bào quản ở điều kiện tốt nhất.
Các tủ thuốc và tường nhà được xây dựng và thiết kế dễ làm vệ sinh.
3. Quy trình mua thuốc.
- Hàng ngày nhân viên nhà thuốc sẽ kiểm tra xem mặt hàng nào tại
nhà thuốc đã hết hoặc gần hết sẽ ghi vào "sổ đặt thuốc" căn cứ vào
đó chủ nhà thuốc sẽ đặt thuốc và quy trình đặt, mua thuốc.
- Lập danh sách mua thuốc: mỗi ngày nhân viên nhà thuốc sẽ tổng
hợp lại các thuốc đã bán hết hoặc gần hết và ghi vào "Sổ đặt thuốc"
từ đó chủ nhà thuốc sẽ căn cứ vào mức độ tiêu thụ của từng loại
thuốc và đặt thuốc.
- Đặt thuốc: đối với từng loại thuốc chủ nhà thuốc sẽ đặt tại các
nguồn khác nhau.
Có 2 nguồn chính:
- Chợ thuốc sỉ: cách 2-3 ngày chủ nhà thuốc xe đặt thuốc bên chợ sỉ
bằng Fax hoặc thông qua điện thoại.
- Thông qua trình dược tại công ty dược: hàng tuần trình dược của
mỗi công ty sẽ đến nhà thuốc để nhận đơn đặt hàng và giới thiệu về
sản phẩm của công ty mình.

- Nhận thuốc, kiểm tra thuốc: sau đó bên phân phối sẽ giao hàng cho
nhà thuốc, người nhận là chủ nhà thuốc. Đồng thời sẽ kiểm tra
thuốc với các nội dung sau:


 Số lượng: thuốc có bị thiếu hay dư so với số lượng đã đặt
không.
 Chất lượng: chủ yếu là cảm quang, xem thuốc có đồng nhất,
vỏ hộp có móp méo, chữ, số in trên hộp có rõ ràng, có mờ hay
nhòe không.
 Số lô, hạn dùng: hạn dùng >6 tháng.
- Thanh toán: bằng hình thức trực tiếp.
- Nhập thuốc trên phần mềm máy tính: sau khi nhận thuốc nhân viên
nhà thuốc sẽ nhập thuốc mới mua vào phần mền “Thực hành tốt
nhà thuốc” do sở y tê cấp.
- Làm giá thuốc: sau khi nhập hết tất cả thuốc mới mua vào phần
mền. Nhân viên sẽ làm giá thuốc theo ý của chủ nhà thuốc.
- Sắp xếp thuốc lên kệ: thuốc được sắp xếp theo từng khu vực theo
cơ chế dược lý.
4.Quy trình bán thuốc theo đơn.
- Kiểm tra toa:
 Tính hợp lệ của đơn thuốc:
Đơn thuốc đúng theo mẫu quy định.
Có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu phòng khám/ bệnh viện của bác
sĩ.
 Các cột, mục khác ghi đúng quy định:
Kiểm tra tên, tuổi, địa chỉ bệnh nhân.
Kiểm tra tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, cách dùng,
liều dùng, cách phối hợp.
- Lựa chọn thuốc:

a. Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược:
- Bán theo đúng biệt dược đã kê trong đơn.
- Trường hợp tại nhà thuốc không có biệt dược kê trong đơn hoặc khi
khách hàng yêu cầu được tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp với
điều kiện của mình thì chuyển sang mục b.
b.Trường hợp đơn thuốc kê tên gốc hoặc khi có yêu cầu tư vấn, giới
thiệu thuốc.
- Dược Sỹ phụ trách chuyên môn được quyền giới thiệu và thay thế
các lọai biệt dược (cùng thành phần, hàm lượng, cùng dạng bào
chế, tác dụng, chỉ định) kèm theo giá của từng lọai để khách hàng
tham khảo và tự chọn lọai thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của
mình.


- Lấy thuốc:
 Lấy thuốc theo đơn đã kê, cho vào các bao, gói, ghi rõ tên
thuốc, nồng độ, hàm lượng, cách dùng, thời gian dùng của từng
thuốc theo đơn đã kê.
 Ghi vào đơn: Tên thuốc, hàm lượng, số lượng thuốc đã thay thế
( nếu có).
 Ghi rõ số lượng thuốc đã bán vào đơn.
- Kiểm tra thuốc:
 Kiểm tra theo nguyên tắc 5 đúng:
1.Đúng người bệnh.
2.Đúng thuốc.
3.Đúng liều lượng.
4.Đúng đường dùng.
5. Đúng thời gian:
- Hướng dẫn sử dụng thuốc: Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng
về tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn,

liều lượng và cách dùng
- Thanh toán: thanh toán trực tiếp.
- Lưu lại thông tin, số liệu: nhập đầy đủ thông tin vào phần mền quản
lý.
5. Quy trình bán thuốc không theo đơn.
- Tìm hiểu về vấn đề dùng thuốc của bênh nhân:
a. Trường hợp khách hàng hỏi mua một lọai thuốc cụ thể.
Tìm hiểu:
 Thuốc được mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì?
 Đối tượng dùng thuốc? (giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang
bị mắc các bệnh mãn tính nào không? đang dùng thuốc gì? hiệu
quả? tác dụng không mong muốn?...)
 Đã dùng thuốc này lần nào chưa? hiệu quả?.
Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân
đang mắc là đúng hay không đúng ?
Tìm hiểu:

Ai? (Tuổi, giới tính...) mắc chứng/ bệnh gì? Biểu hiện? Thời
gian mắc chứng/ bệnh ? chế độ sinh họat, dinh dưỡng?

Bệnh nhân có đang mắc bệnh mãn tính? đang dùng thuốc gì?,…
- Tư vấn đối với từng bệnh cụ thể:



Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa
phù hợp: giải thích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang
lọai thuốc khác đúng và phù hợp hơn. Trong trường hợp cần thiết,
khuyên bệnh nhân đi khám và mua theo đơn của bác sĩ.


Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh họat, dinh dưỡng
phù hợp với từng đối tượng, từng chứng bệnh cụ thể.

Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng
để khách hàng lựa chọn
- Lấy thuốc:

Lấy thuốc khách hàng đã chọn

Cho vào các bao, gói, ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng,
liều dùng, thời gian dùng của từng thuốc .
- Thanh toán: thanh toán trưc tiếp.
- Lưu thông tin và số liệu: lưu thông tin vào phần mềm quản lý.

II.Vai trò của dược sĩ cao đẳng ở nhà thuốc.
1.Vai trò của Dược sĩ cao đẳng.
Nhà thuốc không chỉ là nơi kinh doanh thuốc mà đó còn là một đơn
vị Y tế thuộc hệ thuốc Y tế cộng đồng. Trong đó người Dược sĩ Cao
đẳng hay Dược sĩ trung học chính là cán bộ y tế góp phần vào việc
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Vì thế vai trò của Dược sĩ
ở nhà thuốc hết sức quan trọng, nhân viên Nhà thuốc không chỉ bán
thuốc mà còn là người hướng dẫn sử dụng thuốc và thông tin, cho lời
khuyên, hướng dẫn bệnh nhân cách phòng bệnh hiệu quả.
2.Một số thuốc đang kinh doanh của nhà thuốc Minh Tân 2.
•Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm không Steroid.
ALAXAN
Thành phần
:
- Ibuprofen....................................200 mg
- Paracetamol................................325 mg

Chỉ định:


- Giảm các cơn đau cơ xương nhẹ đến trung bình như đau cổ, đau vai,
đau lưng, căng cơ bắp tay hoặc bắp chân, cứng cơ cổ, viêm khớp, thấp
khớp, viêm bao hoạt dịch, bong gân, viêm gan.
- Giảm nhức đầu vì căng thẳng tinh thần, đau bụng kinh, nhức răng, đau
sau nhổ răng và tiểu phẫu.
Tác dụng phụ:
- Rối loạn tiêu hóa : buồn nôn, ói mửa, khó tiêu, đau dạ dày, đau
thượng vị, xuất huyết ngấm ngầm hoặc lộ rõ, rối loạn vận động.
- Rối loạn thần kinh : nhức đầu, suy nhược, chóng mặt.
- Phản ứng mẫn cảm : ở da (nổi mẫn, ngứa), ở hệ hô hấp (đôi khi co
thắt phế quản ở người dị ứng với aspirine và các thuốc chống viêm
không stéroide khác), phù.
- Rối loạn gan (hiếm) : tăng tạm thời transaminase. Rối loạn thận : tiểu
ít, suy thận.
- Rối loạn máu : mất bạch cầu hạt, thiếu máu tán huyết. Trong một số
rất hiếm trường hợp có thể có thiếu máu cả ba dòng, giảm bạch cầu
trung tính và giảm bạch cầu.
- Rối loạn thị giác.
Chống chỉ định:
- Bệnh nhân dị ứng với paracetamol, ibuprofen, aspirin, các kháng viêm
không steroid khác, tiền sử đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp
không được kiểm soát, suy tim sung huyết, có thai hoặc cho con bú,
loét tiêu hóa tiến triển, bệnh gan thận nặng, hen hoặc co thắt phế quản,
rối loạn chảy máu.
Liều lượng và cách dùng:
- Giống như các thuốc kháng viêm không steroid khác, nên dùng
ibuprofen + paracetamol ở liều thấp nhất trong thời gian ngắn nhất mà

có hiệu quả tốt.
- Người lớn và trẻ từ 12 tuổi trở lên: uống 1 viên mỗi 6 giờ khi cần,
hoặc uống theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Không dùng nhiều hơn liều đã hướng dẫn.
- Không dùng quá 10 ngày nếu không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
PANADOL
(VIÊN SỦI)
Thành phần:
Paracetamol.......................................500 mg
Tá dược v.đ.......................................1 viên


Chỉ định:
- Điều trị cơn đau từ nhẹ đến vừa bao gồm:
+ Đau đầu, đau nửa đầu, đau bụng kinh, đau họng, đau cơ xương
khớp, sốt và đau sau tiêm phòng, đau sau các thủ thuật nha khoa/nhổ
răng, đau răng, đau trong viêm khớp mạn tính.
- Hạ sốt
Tác dụng phụ:
- Da và các phần phụ: Nhạy cảm, phát ban da/mày đay, phù mạch.
- Hệ thống hô hấp: Làm nặng thêm bệnh co thắt phế quản đã được biết
đến ở những bệnh nhân nhạy cảm với aspirin và các thuốc chống viêm
khác.
- Hệ tạo máu: Loạn thể tạng.
Chống chỉ định:
- Chống chĩ định dùng PANADOL viên sủi cho những bệnh nhân có
tiền sử quá mẫn với paracetamol hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Liều lượng và cách dùng:
- Người lớn, trẻ em từ 12 tuổi trở lên:
- Hòa tan 1-2 viên trong ít nhất nửa cốc nước cho mỗi 4-6 giờ nếu cần.

- Không đề nghị dùng cho trẻ em dưới 12 tuổi.
- Khoảng cách tối thiểu dùng liều lặp lại: 4 giờ.
- Liều dùng hằng ngày tối đa cho người lớn: 4000 mg/ngày (8
viên/ngày).
- Không nên sử dụng với các thuốc khác có chứa paracetamol.
- Không dùng quá liều chỉ định.
DECOLGEN ® ND
Thành phần:
- Acetaminophen.......................500 mg
- Tá dược v.đ.............................1 viên
Chỉ định:
- Điều trị các triệu chứng cảm thông thường, viêm mũi dị ứng, viêm
mũi vận mạch, viêm màng nhầy xuất tiết do cúm, viêm xoang và các
rối loạn của đường hô hấp trên.
Liều lượng và cách dùng:
- Chỉ dùng đường uống. Hòa tan thuốc trong ít nhất nửa cốc nước.


- Người lớn và trẻ em 12 tuổi trở lên: uống 1-2 viên/lần, sau mỗi 4-6
giờ nếu cần.
- Không dùng quá 8 viên/ngày.
- Trẻ em từ 6-11 tuổi: dùng 1/2 liều người lớn. Liều tối đa hàng ngày
không quá 60mg/kg cân nặng.
-Trẻ em dưới 6 tuổi: không khuyến cáo dùng cho trẻ em dưới 6 tuối.
Tác dụng phụ:
- Acetaminophen tương ứng không độc ở liều điều trị. Phản ứng ngoài
da gồm ban sần ngứa và mề đay hiếm khi được ghi nhận.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với thuốc hoặc suy thận.
Lưu ý: Nên sử dụng theo liều đề nghị vì quá liều nghiêm trong có thể

gây độc tính trên gan ở một số bệnh nhân.

IDARAC
Thành phần :
- Floctafenine……………200 mg
Chỉ định :
- Điều trị triệu chứng các chứng đau cấp tính và mạn tính ở người lớn.
Chống chỉ định :
- Có tiền sử tăng cảm với floctafenine, glafenine hay antrafenine, đơn
chất hay phối hợp.
- Đang điều trị với thuốc ức chế bêta.
- Suy tim nặng, bệnh mạch vành.
Tác dụng phụ:
- Phản ứng kiểu phản vệ như cảm giác kiến bò, cảm giác nóng bỏng ở
mặt và các chi, ửng đỏ toàn thân kèm ngứa, mề đay, phù mạch, khó thở
dạng suyễn, cảm giác khó chịu toàn thân với ngất xỉu và hạ huyết áp
đưa đến trụy mạch, sốc.
- Triệu chứng tiêu hóa : buồn nôn, nôn, bón và tiêu chảy.Tiểu buốt, suy
thận cấp.
Liều lượng và cách dùng:


×