Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Đai cương về phân bón vô cơ, phân lân, xác định độ ẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 53 trang )

Bộ Công Thương
Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

ĐỀ TÀI:

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN
PHẨM CÔNG NGHIỆP

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN BÓN VÔ CƠ,
PHÂN LÂN VÀ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM
TRONG PHÂN LÂN
GVHD: Lê Thị Hồng Thúy
SVTH: Trần Bích Ngọc
Trần Lam Phương


NỘI DUNG
1. Đại cương phân bón vô cơ

2. Đại cương về phân lân

3. Xác định độ ẩm trong phân lân


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
1. Khái niệm
Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp dinh
dưỡng cho cây trồng hoặc có tác dụng cải tạo đất, trong
thành phần chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng vô
cơ đa lượng, trung lượng, vi lượng, đất hiếm, hữu cơ,
axit amin, vitamin, axit humic, axit fulvic, vi sinh vật có


ích, có một hoặc nhiều: chất giữ ẩm, chất hỗ trợ tăng
hiệu suất sử dụng phân bón, chất điều hoà sinh trưởng
thực vật, chất phụ gia…
Phân hóa học hay phân vô cơ là các loại phân có
chứa yếu tố dinh dưỡng dưới dạng muối khoáng (vô cơ)
thu được nhờ các quá trình vật lý, hóa học.


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
2. Vai trò
Phân vô cơ chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu cho
cây được bón vào cây nhằm tăng năng suất.
Thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây
ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá có kích thước
to…
Kích thích sự phát triển của rễ, làm cho rễ đâm sâu lan
rộng, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều, tăng đặc
tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh
hại…
Cung cấp dinh dưỡng cho cây, tăng khả năng chịu
úng, cứng chắc, ít đổ ngã, tăng phẩm chất nông sản


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
Phân đạm

3. Phân loại
Phân khoáng đơn

Phân lân

Phân kali

Phân bón vô cơ

Phân phức hợp
Phân hỗn hợp
Phân vi lượng


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
4. Đặc điểm quy trình công nghệ
Nguyên
liệu

Sản
phẩm

Nghiền

Đóng bao

Phối trộn

Làm nguội

Đun nóng

Sàng

Tạo viên, hạt


Sấy


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
5. Phương pháp lấy mẫu
5.1. Vị trí lấy mẫu
Phân bón chứa trong bao, thùng, hộp
carton: Các mẫu ban đầu được lấy phân
bổ ngẫu nhiên ở các vị trí trên, giữa,
dưới, trong và ngoài của lô phân bón.
Phân bón đổ rời: San phẳng bề mặt
đống, lấy các mẫu ban đầu theo phương
thẳng đứng tại 3 vị trí ở giữa và 4 góc, ở
khắp độ sâu của đống phân bón.


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
5. Phương pháp lấy mẫu
5.1. Vị trí lấy mẫu

Chọn vị trí lấy mẫu
trong đống ủ

Chọn vị trí lấy mẫu
trong bể ủ


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
5. Phương pháp lấy mẫu

5.2. Mẫu ban đầu
Trường hợp phân bón được chứa trong
bao gói có khối lượng không vượt quá 50 kg:
Số bao gói cần lấy: A = 3 × 3 N
N là tổng số bao gói trong một lô phân bón
A=

M
2

M Khối lượng của lô phân bón (tấn)
Khối lượng mẫu ban đầu tối thiểu không
được nhỏ hơn 100g đối với dạng rắn


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
5. Phương pháp lấy mẫu
5.3. Mẫu chung
Được gộp, trộn đều tất cả các mẫu ban
đầu của một lô phân bón.


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
5. Phương pháp lấy mẫu
5.4. Mẫu trung bình
Trộn đều mẫu chung, dàn thành lớp
phẳng, chia chéo thành bốn phần, lấy hai
phần đối diện, làm nhiều lần đến khi mẫu
trung bình có khoảng trên 1,5 kg.
Mẫu trung bình chia đều làm ba phần,

cho mỗi phần vào một túi đựng mẫu, buộc
kín ghi nhãn mác, mã số và niêm phong.


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
4. Phương pháp lấy mẫu
4.4. Mẫu trung bình


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
6. Dụng cụ lấy mẫu
Tùy thuộc vào loại phân bón, sử dụng các
loại dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu khác nhau
cho phù hợp.
Các dụng cụ lấy mẫu phải được làm bằng
vật liệu không ảnh hưởng đến chất lượng
phân bón (thường được làm bằng polyme,
thủy tinh hoặc kim loại không gỉ, inox,
compozit …).


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
6. Dụng cụ lấy mẫu
Ống xăm
Lọ lấy mẫu
Dụng cụ chia mẫu
Dụng cụ đựng mẫu:
 Mẫu dạng rắn: Bao bì nylon, giấy
chống ẩm…
 Mẫu dạng lỏng: Chai nhựa, chai thủy

tinh,…


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
6. Dụng cụ lấy mẫu

Ống lấy mẫu


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:
- Cấu trúc hạt
- Độ hòa tan trong nước
- Màu sắc, mùi vị
- Màu sắc ngọn lửa
- Thử môi trường pH


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:
- Cấu trúc hạt:

Cấu trúc bột

Cấu trúc tinh thể


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ

7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:

1g phân

- Độ hòa tan trong nước
 Hòa tan hoàn toàn: Phân đạm,
kali
 Hòa tan không hoàn toàn:
Phân
lân super photphat, vôi,…

10ml
H2O

Lắc & lắng


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:
- Màu sắc, mùi vị:
Tùy theo từng loại
phân bón sẽ có màu sắc
và mùi vị khác nhau.
Dạng tinh thể, mịn,
màu trắng ngà hoặc xám xanh.
Phân này có mùi amôniac, vị mặn và hơi
chua.



1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:
- Màu sắc ngọn lửa
Tùy theo từng loại phân bón sẽ có
màu ngọn lửa khác nhau.


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Nhận biết sơ bộ:
- Thử môi trường pH
 Môi trường acid: Phân lân, amôn.
 Môi trường bazơ: Phân ure, prexipitat


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Sử dụng một số phương pháp định tính
trong dung dịch:
 Nhận ra gốc SO4-2
SO42− + BaCl2 → BaSO4 ↓
 Nhận ra Cl−
Cl + AgNO3 → AgCl ↓


1. Đại Cương Phân Bón Vô Cơ
7. Nhận biết định tính phân bón vô cơ
 Sử dụng một số phương pháp định tính

trong dung dịch:
 Nhận ra gốc NO3Phản ứng màu xanh diphenylamin
(C6H5)2NH
 Nhận ra Ca2+
Ca 2 + + ( NH 4 ) 2 C2 O4 → CaC2 O4 ↓


PHÂN LÂN


NỘI DUNG CHÍNH
I. Tổng quan

II. Quy trình công nghệ sản xuất

III. Sơ đồ phân tích mẫu phân lân

IV. Xác định độ ẩm trong mẫu phân lân


×