Tải bản đầy đủ (.pptx) (96 trang)

Kiểm tra chất lượng môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 96 trang )

Bô Công Thương
Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM

Nhóm: 8

Đề tài:

Kiểm TRA
CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG NƯỚC
GVHD: Lữ Thị Mộng Thy


DANH SÁCH NHÓM
1.Đỗ Thị Quý
2.Trần Lam Phương
3.Trần Thị Hằng
4.Phạm Ngọc Vy
5.Bùi Thị Thu Hương


I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN
NAY
1. Trên thế giới:

- Thiếu nước ngọt: Các chuyên gia đánh giá những nguồn nước
quốc tế trên toàn cầu dự đoán rằng, trong 15 năm tới, những tác
động môi trường do tình trạng thiếu nước ngọt sẽ tăng lên.
- Đến năm 2020, những tác động môi trường do ô nhiễm sẽ tăng
mạnh ở 3/4 số khu vực hoặc cận khu vực được đánh giá tác
động các nguồn nước quốc tế trên toàn cầu. Khoảng 1/4 khu vực


được nghiên cứu cho thấy các chất rắn lơ lửng tăng chủ yếu do
chặt phá rừng và canh tác nông nghiệp, gây ảnh hưởng xấu đến
các rặng san hô, cỏ biển và nơi cư trú trên sông. Các khu vực
này bao gồm biển Caribbean, sông ở Brazil, hồ Rift Valley ở
Đông Phi và tất cả các khu vực thuộc Đông Nam Á.


I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN
NAY
- Đánh bắt quá mức và những mối đe dọa khác đối với
các nguồn tài nguyên sống dưới nước được xếp ưu tiên
hàng đầu, trong số 5 khu vực được nghiên cứu, có 60%
các nhóm có hoạt động đánh bắt mạnh mẽ, 3/4 số khu
vực sử dụng phương pháp đánh bắt hủy diệt, đang gây
hại cho những nơi cư trú và các cộng đồng sống phụ
thuộc vào cá. Đánh bắt hủy diệt bao gồm việc sử dụng
lưới vét ở đáy, sử dụng bom, mìn, đánh bắt bằng các chất
độc xyanua, lưới muro-ami và các kỹ thuật khai thác cục
bộ khác.
Sông hằng ở Ấn Độ

Sông Hoàng Hà, Trung Quốc


I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN
NAY
2. Ở Việt Nam:
a. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp

- Gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình

và thiết bị xử lý chất thải.
- Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu
chế xuất, cụm công nghiệp tập trung và làng nghề bởi
nước thải, khí thải và chất thải rắn là rất lớn. Hệ thống
sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng 480.000 m3
nước thải công nghiệp. Tốc độ công nghiệp hoá và đô
thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày
càng nặng nề đối với tài nguyên vùng lãnh thổ.


I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN
NAY
b. Khu dân cư, làng nghề:
- Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì,
giấy, dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải
hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn
nước và môi trường trong khu vực.
- Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác,
còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần
lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý
nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố
không thu gom hết được…
- Hệ thống sông Đồng Nai mỗi ngày tiếp nhận khoảng
900.000 m3 nước thải sinh hoạt, 17.000 m3 nước thải y tế.


I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC HIỆN
NAY
c. Ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông

nghiệp:
- 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ
tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và
gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa
trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ
và vi sinh vật ngày càng cao.
- Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc
bảo vệ thực vật, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và
sức khoẻ nhân dân.
- Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân
theo quy trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực
tới môi trường nước.


II. CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Chỉ tiêu vật lí

Chỉ tiêu hóa học

Chỉ tiêu sinh học

 Độ đục
 Độ pH
 Nhóm Coliform
 Nhiệt độ
 Độ axit và độ kiềm
 Nhóm Streptococci
 Màu sắc
 Độ cứng của nước
 Nhóm Clostridca

khử sunfit
 Mùi vị
 Lượng oxy hoà tan trong
nước
 Hàm lượng chất
rắn.
 Nhu cầu oxy hóa sinh hóa
 Nhu cầu oxy hoá hóa học
 Một số chỉ tiêu hóa học
khác


Độ đục
Hàm
lượng
chất rắn

Mùi vị

Nhiệt
độ

Chỉ
tiêu vật

Màu
sắc


1. Độ đục


Là đặc tính vật lí của nước
Là biểu hiện của tình trạng quang học làm
ánh sáng bị tán xạ, hấp thụ bởi các hạt
phân tử



Do sự hiện diện của các chất lơ lững
có kích thước thay đổi từ dạng phân
tán thô đến dạng keo, huyền phù
(kích thước 0,1 – 10mm) .
Nước mặt có độ đục cao hơn nước
ngầm


Nguyên nhân
Ảnh hưởng của nước lũ, làm xáo động lớp
đất, lôi cuốn, phân rã xác động, thực vật.
Chất thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp.
Sự phát triển của vi khuẩn và một số vi
sinh vật (tảo, cỏ dại…)
Chất hữu cơ do xác động thực vật phân
hủy


Tác hại

Gây tắc đường

ống, các thiết bị
(bồn rửa, vòi
sen…), ăn mòn
đường ống, phụ
kiện nước…

Khi sử dụng
nguồn nước này
vào sinh hoạt sẽ
gây tình trạng
quần áo bị ố
bẩn, tốn xà
phòng…

Tạo môi trường
thuận lợi cho
các vi khuẩn có
hại phát triền,
xâm nhập và
gây ra các bệnh
nguy hiểm cho
con người.


Cách xác định
Phương pháp
cân khối
lượng: Lọc
mẫu sau đó
cân khối

lượng cặn.
Nếu SS < 15
mg/l thì nước
trong còn
SS> 15 mg/l
thì nước đục.

Đo bằng
máy quang
phổ: Đo
cường độ
phân tán
của các hạt
lơ lửng
trong dung
dịch

Áp dụng
phương
pháp so màu
theo nguyên
tắc dựa trên
sự hấp thu
ánh sáng
của các cặn
lơ lửng có
trong dung
dịch.



Máy Hach Việt Nam 08/2012 Máy đo độ đục cầm tay 2100Q

Máy quang phổ LABOMED Spectro 23RS


Các đơn vị đo độ đục tiêu chuẩn đang được sử
dụng

1. NTU hay FNU là đơn vị độ đục khi áp
dụng thiết bị đo theo nguyên lý tán xạ Hiện nay, tất cả các
ánh sáng với dung dịch chuẩn là tiêu chuẩn và quy
chuẩn nước cấp
formazine.
cho sinh hoạt và ăn
2. FTU là đơn vị độ đục khi áp dụng uống của Việt Nam
thiết bị đo theo nguyên lý đo hấp thu đều sử dụng NTU
ánh sáng với dung dich chuẩn là là đơn vị độ đục,
formazine bước sóng 450 nm.
do đó NTU được
áp
dụng
rộng
rãi
3. FAU là đơn vị độ đục khi áp dụng
thiết bị đo theo nguyên lý đo độ hấp thu hơn cho mục đích
ánh sáng với dung dịch chuẩn là đánh giá chất
lượng nước.
formazine bước sóng 860 nm



Xử lý nước có độ đục cao
a. Độ đục cao đi kèm với xuất hiện vi khuẩn và nitrat-nitơ:
+ Keo tụ, lắng và lọc: Nhờ quá trình keo tụ, tạo bông các hạt
cặn lơ lửng có kích thước rất nhỏ có thể dính kết với nhau
tạo thành các hạt cặn có kích thước lớn hơn và được loại bỏ
nhờ quá trình lắng và lọc
+ Khử trùng: Khử trùng nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây
bệnh như coliform, ecoli..
**Các hình thức khử trùng bao gồm:
 Khử trùng bằng clo
 Khử trùng bằng tia cực tím( đèn UV)
 Khử trùng bằng ozone



Xử lý nước có độ đục cao
b. Độ đục cao không có sự xuất hiện của vi
khuẩn hoặc nitrat
+ Keo tụ, lắng và lọc
+ Lọc hấp phụ
+ Lọc thẩm thấu ngược



Xử lý nước có độ đục cao
c. Độ đục là do sắt và mangan gây ra
Tiến hành các công đoạn oxy hóa, keo tụ tạo
bông, lắng và lọc, khử trùng



2. Nhiệt độ

Là đại lượng phụ thuộc
vào điều kiện môi
trường và khí hậu
Là điều kiện xác định
đặc điểm các quá trình
sinh, hóa học… diễn ra
trong môi trường nước


Ảnh hưởng của nhiệt độ

Ảnh hưởng
đến sự hòa
tan oxy và
quá trình tự
làm sạch
nguồn nước.

Ảnh hưởng
không nhỏ
đến các quá
trình xử lý
nước và nhu
cầu tiêu thụ.

Nước mặt
thường có
nhiệt độ thay

đổi theo nhiệt
độ môi
trường.


Cách xác định

Nhiệt độ của nước thông
thường được xác định cùng
với pH hay DO bằng máy đo


×