Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

bài tập nhóm cấp mầm non chủ đề nghề nghiệp mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.54 KB, 6 trang )

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Độ tuổi 3-4 tuổi
Thời gian thực hiện: 4 tuần




Danh sách nhóm:



1. Đoàn Thị Ngọc Thủy



2. Phạm Thị Thanh



3. Nguyễn Thị Khánh Thương



4. Phan Thị Hằng



5. Nguyễn Thị Tuyết




6. Đặng Thị Hà



7. Trần Thị Nhi



8. Nguyễn Thị Ngọc Thanh



9. Y Thúy



10. Nguyễn Thanh Tiên


MỤC TIÊU GIÁO DỤC
LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

MỤC TIÊU
-

PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC


-

Thực hiện các vận động: đi thăng bằng được trên ghế thể dục, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu
lệnh; ném xa bằng một tay
Biết phối hợp các vận động tay, chân, cơ thể: Trườn về phía trước; bước lên, bước xuống bậc
thang; tung bắt bóng với cô.
Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tay trong thực hiện hoạt động xé, dán các sản
phẩm của nghề nông, nghề làm bánh, kẹo, mứt, tô màu theo mẫu hình cô giáo, chồng, xếp các
khối vuông nhỏ.
Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt và làm việc: sau khi lao động xong
phải rửa tay chân sạch sẽ.
Nhận ra một số đồ dùng dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ người lớn
đang làm việc
Biết tên gọi một số nghề, người làm nghề và công việc đặc trưng của họ.
Nhận biết được một số nghề qua đặc điểm trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng dụng cụ
và sản phẩm của nghề.
Biết đếm, gộp 2 nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng/dụng cụ (Cùng loại mỗi nhóm trong phạm vi 3)
và đếm.
So sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ làm nghề… nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm
(nhiều hơn – ít hơn) qua đếm, xếp tương ứng 1-1.
Biết tên gọi của hình chữ nhật, chọn đúng các hình theo mẫu (với 1 dấu hiệu màu/kích thước) và
theo tên gọi.
So sánh và nhận ra kích thước của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói được to hơn - nhỏ hơn, dài
hơn – ngắn hơn


LĨNH VỰC
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ


MỤC TIÊU
- Nói đúng tên gọi của nghề, tên gọi của một số đồ dùng, dụng cụ, sản nghề.
- Nói được (kể được) tên nghề, các công việc bố, mẹ đang làm.
- Đọc thơ, kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ của cô giáo.
- Nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát được qua tham quan, qua xem tranh, ảnh một số
nghề quen thuộc ở địa phương.
- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gi? Cái gì?

PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM VÀ
KĨ NĂNG XÃ
HỘI

-

PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ

-

-

-

Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm như: lúa, gạo, bánh, mứt, kẹo… rất cần và có ích cho mọi
người.
Biết quý trọng sản phẩm (thành qủa) của người lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
Có cử chỉ, lời nói, kính trọng, lễ phép đối với người lớn

Bước đầu biết thể hiện những cảm xúc trước vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề

khác nhau bằng các cử chỉ, nét mặt, lời nói.
Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm
đơn giản như: bắp ngô, khoai, rau, bánh quy…


NGHỀ NÔNG
- Tên gọi của người làm nghề:
nông dân
- Đồ dùng để làm việc: cây
cuốc, máy cày...
- Công việc: cày, bừa, cấy, gặt,
trồng cây: rau, củ, quả
- sản phẩm: lúa, gạo, ngô,
khoai, đậu...
- lợi ích của sản phẩm: nuôi
sống con người.
- nơi làm việc: trên đồng rộng,
vườn cây...
- Trẻ yêu quý, tôn trọng nghề
làm nông
NGHỀ DẠY HỌC
- Tên gọi: Thầy giáo, cô giáo
- Công việc: dạy học.
- Một số đồ dùng: sách, bút,
phấn, thước kẻ, các thiết bị dạy
học....
- Nơi làm việc: Trường học.
- Trẻ yêu quý, tôn trọng đối với
thầy, cô


MẠNG NỘI DUNG

NGHỀ NGIỆP

NGHỀ LÀM BÁNH, MỨT, KẸO
- Nơi làm: các lò, xưởng, các gia
đình.
- Nguyên liệu: Các loại hoa quả.
- Quy trình: Quả được rửa sạch,
(cắt), ngâm (luộc), ướp (ngâm) với
đường, sau đó rim (nấu) nhỏ lửa
đến khi thành mứt, thành kẹo
- sản phẩm: Một số loại mứt: mứt
dừa, dâu, dứa, táo, mận, kẹo cà
phê, các loại kẹo...
- Cách làm: tùy thuộc từng loại bánh,
có các loại bột khác nhau, nhào bột
với đường, trứng, làm nhân đậu
xanh với đường. Bánh có thể nướng
hoặc hấp rán
- Ý nghĩa ( lợi ích) của sản phẩm đối
với nghề truyền thống ở địa phương.
(là nguồn sống, cung cấp dặc
sản.....)
- Trẻ tự hào và yêu quý nơi mình
đang sống


Phát triển nhận thức


Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội

* KHÁM PHÁ XÃ HỘI: - Quan sát hình ảnh, tìm hiểu về các nghề nông,
nghề giáo, nghề làm bánh, kẹo, mứt và các nghề khác quen thuộc.
-Trò chuyện đàm thoại tìm hiểu một số đặc điểm đặc trưng của các nghề.
- nếm thử và sử dụng các giác quan cảm nhận sản phẩm khác nhau của
các nghề.
- đi tham quan nơi làm “Bánh, kẹo, mứt”
- Trò chơi: Bác thợ làm bánh, Thi ai nhanh, Ai chọn đúng,
* LÀM QUEN VỚI TOÁN: - Đếm theo dãy (trên cùng đối tượng) xếp tương
ứng 1-1, nhận biết sự khác nhau của 2 nhóm số lượng đồ dùng, dụng
cụ…(nhiều hơn, ít hơn) trong phạm vi 3.
- Trò chơi: Ai đếm đúng, co bao nhiêu đồ dùng, làm bánh quy

-Tham quan nơi làm việc và trò chuyện về công việc, sự vất vả
của bác nông dân, người làm bánh, giáo viên với người làm
nghề. Tôn trọng và yêu quý người là nghề, người lao động,
sản phẩm của người lao động.
-Trò chơi xây dựng, xếp hình: Trang trại của bác nông dân. Trò
chơi đóng vai: Bán hàng, cô giáo… (Trẻ bắt chước và mô
phỏng một số công việc của những nghề làm bánh, kẹo mứt.
Tập cất dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi xong và làm một số
công việc tự phục vụ cho bản thân, giúp bố mẹ

Phát triển thẩm mỹ
* ÂM NHẠC:
- Hát: Em yêu nghề làm bánh quê em
- Nghe hát: Hạt gạo làng ta, Lớn lên cháu lái áy
cày

- Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo phách, đung
đưa theo nhịp
- Trò chơi âm nhạc: Nhận hình đoán tên bài hát
* TẠO HÌNH
- Tô màu các sản phẩm bánh, mứt, kẹo
- Vẽ, nặn, dán các loại bánh, kẹo

Phát triển thể chất
NGHỀ
NGHIỆP

Mạng
hoạt động

Phát triển ngôn ngữ

-

Kể tên một số nghề, tên người làm nghề, một số công việc của họ; nghe đọc
thơ, kể chuyện và kể lại truyện: “Bàn tay đẹp”, “Các cô thợ”; “Em làm thợ
xây”; “Làm nghề như bố”…

-

Kể theo tranh, kể về những điều đã được quan sát, tham quan về nghề làm
bánh, kẹo, mứt và công việc của người làm nghề đó

-

Trò chơi: “Ai nhanh hơn” (Nghe tên – chọn đúng đồ dùng/ sản phẩm của


* DINH DƯỠNG VÀ SỨC KHỎE: - Trò chuyện về các
món ăn được chế biến từ các sản phẩm của các nghề
cần thiết cho sức khỏe và cho những người làm việc
- Tập rửa tay sạch sẽ sau khi chơi và làm việc
- Quan sát và xem tranh ảnh, tìm hiểu một số đồ dùng,
dụng cụ, nơi làm việc của nghề
- Trò chơi: “Lăn bánh”, “Kéo cưa lừa xẻ”
* VẬN ĐỘNG: -Tập các vận động: đi, chạy thay đổi tốc
độ theo hiệu lệnh; trườn về phía trước; ném xã bằng một
tay, tung bắt bóng với cô. Làm các động tác mô phỏng
công việc của các nghề. Tập phối hợp cử động các ngón
tay, bàn tay; tập sử dụng kéo, bút để làm ra các hình
bánh kẹo mứt
- Củng cố vận động: Bật về phía trước, đi kiễng gót; bò
chui; lă bóng cho cô, cho bạn
Luyện tập kỹ năng vệ sinh cá nhân: - Thực hiện:Tự đánh
răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.



×