Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Lý thuyết vi sinh Virus quai bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.55 KB, 17 trang )

Lý thuyết Vi sinh 13

3. VIRUS QUAI BỊ
PGS.TS.BS. Vũ Thị Quế Hƣơng
Viện Pasteur TP.HCM
MODULE VI SINH GÂY BỆNH VÀ BỆNH NHIỄM
KHOA Y - ĐHQGTP.HCM, 12-2014


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày đƣợc cấu trúc virus quai bị.
2. Trình bày đƣợc cơ chế nhân lên của virus.
3. Biết đƣợc tính kháng nguyên của virus quai bị.
4. Biết đƣợc loại bệnh phẩm cần thu thập và xét
nghiệm chẩn đoán xác định tƣơng ứng.
5. Biết loại vắc-xin phòng bệnh quai bị


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. TÍNH CHẤT CỦA VIRUS
2. TÍNH CHẤT GÂY BỆNH
3. DỊCH TỄ HỌC
4. CHẨN ĐOÁN
5. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÕNG BỆNH


1. TÍNH CHẤT CỦA VIRUS
─ CẤU TRÖC VIRUS

─ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO
─ TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN


─ CƠ CHẾ NHÂN LÊN CỦA VIRUS


1.1 CẤU TRÚC VIRUS
─ Họ Paramyxoviridae, giống Paramyxovirus
─ Có 1 type kháng nguyên duy nhất
─ Hạt virus đa hình, 100-600nm, hình cầu, ráp, vỏ
glycoprotein có gai (12-15nm)
─ Nucleocapside là phức hợp ribonucleoprotein (NP),
đối xứng xoắn, hình ống rỗng (dài 1µm, đƣờng
kính ngoài 17nm và lõi trong 5nm)
─ RNA sợi đơn, cực âm, không phân đoạn, dài
15,3kb, mang gen mã hóa cho 7 protein (3’-NP-PM-F-SH-HN-L-5’), trong đó có 6 protein cấu trúc


1.1 CẤU TRÚC VIRUS (tt)
Các gene virus quai bị và sản phẩm protein
Gene

mRNA
(nu)

Acid
amin

MW
(kD)

Hoạt tính sinh học


NP

1.845

549

68-73 Protein liên kết NC chính, bảo vệ genomic RNA khỏi
protease tế bào

P

1.312

391

45-47 Phosphoprotein liên kết NC, tạo phần của phức hợp
transcriptase

M

1.253

375

F

1.721

538


SH

310

57

HN

1.887

582

L

6.925

2.261

3-42 Protein liên kết màng, liên quan gióng hàng NC
65-74 Glycoprotein bề mặt với hoạt tính hòa màng, dạng
trƣởng thành là phức hợp gắn disulfide của F1 (5861kd) và F2 (10-16kd)
6 Protein liên kết màng kỵ nƣớc
74-80 Glycoprotein bề mặt với hoạt tính hemagglutininneuraminidase
180- Protein liên kết NC, là RNA polymerase phụ thuộc
200 RNA.


1.2 CHỨC NĂNG CỦA THÀNH PHẦN
CẤU TẠO
─ Ngƣng kết hồng cầu động vật (gà, chuột lang)

ở nhiệt độ thƣờng, có hemolysin với hồng cầu
gà ở 370C.
─ Hấp phụ hồng cầu
─ Hủy hoại tế bào, tạo hợp bào, hemolysin, và
tiểu thể ái toan trong nguyên sinh chất.
─ Virus tạo hợp bào và hemolysin chỉ có ở cấy
truyền lần đầu, cấy truyền nhiều lần sẽ mất đi.


1.3 TÍNH CHẤT KHÁNG NGUYÊN
─ CHỈ CÓ 1 TYPE KHÁNG NGUYÊN.
─ Kháng nguyên nucleocapsid  phát hiện bằng kết
hợp bổ thể.
─ Kháng nguyên ngƣng kết hồng cầu là kháng
nguyên vỏ  gắn vào điểm tiếp nhận của tế bào
và tạo kháng thể trung hòa.
─ Hemolysin mang tính kháng nguyên. (Tiêm virus
cho động vật  tạo kháng thể ức chế hemolysin).

─ Miễn dịch đặc biệt: ngƣời nhiễm virus quai bị 
phản ứng quá mẫn chậm, xuất hiện sau vài tuần
và tồn tại nhiều năm.


1.4 CƠ CHẾ NHÂN LÊN CỦA VIRUS
Rhabdo, filo, borna, paramyxo,
orthomyxo, và vài bunyavirus
Rập khuôn RNA

Genomic ssRNA (+)

trong nucleocapside

5

Genomic ssRNA (-)
trong nucleocapsid
Sao chép
Genome RNA

Protein
nucleocapside và
enzyme rập khuôn
Sắp xếp enzyme

4

Xâm nhập & cởi vỏ 1 phần

1

2

6

Sao chép
genome rập
khuôn

mRNA virus


3

7

Tổng hợp &
sản xuất protein

Protein cấu trúc và
không cấu trúc

8

Sắp xếp virus

Virus mới


2. TÍNH CHẤT GÂY BỆNH CỦA VIRUS
2.1. NHIỄM VIRUS TỰ NHIÊN
─ Chỉ gặp ở ngƣời. Ủ bệnh 18-21 ngày.
─ Lâm sàng:







Viêm tuyến mang tai (thƣờng 2 bên)
Viêm tuyến nƣớc bọt khác, tinh hoàn-mào tinh, buồng

trứng-ống dẫn trứng; viêm tụy, viêm vú: hiếm.
Viêm màng não nƣớc trong (tế bào tăng >300, protein và
đƣờng không đổi). VNMN hiếm nhƣng nặng và tử vong.
Sốt ít (trừ viêm tinh hoàn và VMN). Tổn thƣơng mắt, tai
trong, tuyến giáp hiếm gặp.
Nhiễm trùng thể ẩn.

2.2 GÂY BỆNH THỰC NGHIỆM: trên khỉ (viêm tuyến

mang tai và VMN); cấy truyền trên chuột bạch ổ và chuột
đất mới đẻ.


3. DỊCH TỄ HỌC
─ Thƣờng xảy ra trong trƣờng học và doanh trại
quân đội.
─ Thời gian ủ bệnh: 3 tuần
─ Mỗi đợt dịch tiếp nhau sau 3 tuần, nhiễm trùng
tồn tại nhiều tháng trong cùng một tập thể
─ Thời gian lây bệnh: 6 ngày trƣớc khởi bệnh 
9 ngày sau khởi bệnh.

─ Có thể lâm sàng viêm màng não  phân biệt
với VMN do enterovirus.


4. CHẨN ĐOÁN PHÒNG THÍ NGHIỆM
─ PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC KHÔNG ĐẶC HIỆU

─ CHẨN ĐOÁN ĐẶC HIỆU



PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP



PHƢƠNG PHÁP GIÁN TIẾP


4.1 PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
─ Xét nghiệm tế bào học nƣớc bọt: nhiều liên bào
bị hủy hoại, đại thực bào, bạch cầu đa nhân…

─ Xét nghiệm máu và nƣớc tiểu: hiệu giá amylase
≥ 130 đơn vị (pp Somogyi-Dorche) và ≥ 35 đơn
vị SC (pp Street-Close).
 Phù hợp 85-90% trong viêm tuyến mang tai;
65% trong VMN do quai bị tiên phát (so với pp
đặc hiệu).
 Có giá trị trong 3-5 ngày sau khi mắc bệnh.


4.2 CHẨN ĐOÁN ĐẶC HIỆU
4.2.1 PHƢƠNG PHÁP TRỰC TIẾP:

─ Phân lập virus:


Bệnh phẩm: nƣớc bọt tuyến mang tai hoặc nƣớc bọt (6-8
ngày), dịch não tủy (3-6 ngày), máu (2 ngày), nƣớc tiểu

(tới 15 ngày sau).



Cấy vào khoang ối trứng gà ấp đƣợc 7-8 ngày  gặt sau
5-7 ngày. Hoặc cấy vào nuôi tế bào thận khỉ, Hela, màng
ối ngƣời.

─ Phát hiện tính ngƣng kết hồng cầu (gà, chuột lang).
Quan sát nuôi tế bào nhiễm có hợp bào, tiểu thể
eosin trong nguyên sinh chất và có hiện tƣợng hấp
phụ hồng cầu.
─ Định loại: bằng XN kết hợp bổ thể và NNKHC.


4.2 CHẨN ĐOÁN ĐẶC HIỆU (tt)
4.2.2 PHƢƠNG PHÁP GIÁN TIẾP:


XN kết hợp bổ thể: Kháng thể xuất hiện sau 5-10 ngày. Hiệu
giá ≥ 1/128 có giá trị chẩn đoán.



XN ngăn ngƣng kết hồng cầu: tìm kháng thể NNKHC.



XN trung hòa: tìm kháng thể trung hòa. Có phản ứng chéo
với virus á cúm 3.




XN quá mẫn nội bì:


Dùng nƣớc trứng đã bất hoạt bằng formalin, nhiệt độ hoặc
tia cực tím. 24 giờ sau có phản ứng.



Không dùng chẩn đoán vì phản ứng quá mẫn xuất hiện
chậm (sau 3-4 tuần) và có thể làm sai lệch kết quả huyết
thanh.



Có giá trị trong điều tra dịch tễ học: xác định ngƣời mắc
(phản ứng dƣơng tính) và chƣa mắc (phản ứng âm tính)


5. ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH
5.1 ĐIỀU TRỊ: chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu.
5.2 PHÕNG BỆNH:
─ Phòng bệnh đặc hiệu thụ động:



Tiêm huyết thanh hoặc Ig bệnh nhân mới hồi phục.
Thời điểm: 1 ngày sau viêm tuyến mang tai (bệnh nhân); 1-7

ngày (ngƣời tiếp xúc).

─ Vắc-xin:



Vắc-xin chết (formalin): dùng trong quân đội; tiêm 2 mũi cách
nhau 1 tháng, tiêm nhắc sau 1 năm.
Vắc-xin sống:
o
o

Chủng Smorodintzev, cấy truyền trên trứng: tiêm trong da hay
dạng khí dung.
Chủng Jeryl-L9MV của Hilleman, cấy truyền trên nuôi tế bào phôi
gà  cấy truyền trên trứng: tiêm dƣới da, kết quả tốt.


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày đƣợc cấu trúc virus quai bị.
2. Trình bày đƣợc cơ chế nhân lên của virus.
3. Biết đƣợc tính kháng nguyên của virus quai bị.
4. Biết đƣợc loại bệnh phẩm cần thu thập và xét
nghiệm chẩn đoán xác định tƣơng ứng.
5. Biết loại vắc-xin phòng bệnh quai bị



×