Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Hiệu ứng nhà kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 38 trang )



NHÓM THỰC HIỆN
ĐỖ THỊ NGỌC ANH
PHAN THỊ HỒNG TRIỀU
ĐỖ VĂN THANH
PHAN THANH TRỌNG
PHẠM ĐỨC NGUYÊN
PHẠM THANH BÌNH

Hiệu ứng nhà kính

Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng
lượng giữa trái đất với không gian xung quanh,
dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái
đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương
tự như nhà kính trồng cây.


I.Các loại hiệu ứng nhà kính.

Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không
gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng
kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào
sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và
kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái
niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này
để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí
quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là
hiệu ứng nhà kính khí quyển .



Hiệu ứng nhà kính khí quyển

Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua
bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại
thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử
trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là
điôxít cacbon và hơi nước, có thể hấp thụ những
bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại
trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí
đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng
nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu
ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của
chúng ta chỉ vào khoảng –15°C.


Hiệu ứng nhà kính nhân loại

Từ khoảng 100 năm nay con người tác động
mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này giữa hiệu
ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt
trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính
trong vòng 100 năm lại đây (điôxít cacbon tăng
20%, mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên
2°C.

Không nên nhầm lẫn hiệu ứng nhà kính nhân
loại với việc làm tổn thất đến lớp khí ôzôn ở
tầng bình lưu cũng do loài người gây ra.


Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính
Các chất khí gây hiệu ứng nhà kính

Ozone (O3 )

Hơi nước (­H2O)

Carbon dioxide (CO2)

Methane (CH4)

Nitrous oxide (N2O)

Chlorofluorocarbons (CFCs)

Hydrochlorofluorocarbons (HCFCs)

Hydrofluorocarbons (HFCs)

II.Các tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.

Ozone(o
3
).

Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại
một lớp không khí giàu khí Ozone gọi là tầng
Ozone.Lớp này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu
xuống bề mặt trái đất.


Hơi nước.
Chiếm từ 80%­90% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính
tự nhiên .Mây được hình thành từ hơi nước có mặt
trong khí quyển và cũng ảnh hưởng quá trình cân bằng
nhiệt của trái đất.

Cacbon dioxide.

CO
2
do con người tạo ra trong quá trình công
nghiệp ngày càng tăng và là nguyên nhân chính làm
cho nhiệt độ trái đất tăng lên.


CO
2
trong tự nhiên sinh ra từ các phun trào núi lửa,từ
quá trình hô hấp của động vật.

CO
2
gồm 1 nguyên tử cacbon và 2 nguyên tử oxi.Khi
kết hợp lại với nhau,chúng có thể hấp thụ các tia hồng
ngoại nhưng trong khi hấp thụ phân tử CO
2
chuyển
động và nó lại phát ra tia hồng ngoại.

CO

2
không hấp thụ tia hồng ngoại mà đóng vai trò
như một bộ dò, thăm dò bức xạ tia cực tím mà thông
thường chúng phân tán vào không gian.

Ozone (O
3
)
Hơi nước (­H
2
O)

Hơi nước (H
2
O)

Nồng độ CO2 trong khí quyển, đo tại
Mauna Loa
Sự thải khí điôxít cacbon toàn cầu từ
năm 1751 đến năm 2000


Chlorflourocarbons(CFCs)
.

CFC, một nhóm hoá chất nhân tạo là một hợp chất hỗn hợp
các yếu tố như Cl, Flo, và Cacbor. CFC là một hoá chất rất
bền vững, không thể cháy, không ăn mòn và tương đối
không độc, và chúng sản xuất rất dễ và rẻ.


Các nhà máy đã sử dụng CFC cho các thiết bị làm lạnh
trong các tủ lạnh, trong các máy điều hoà nhiệt độ, máy nước
nóng, các ống hít thuốc. CFC cũng được dùng làm sạch các
bản điện tử, các phần kim loại và trong các phương pháp làm
sạch khô.

CFC được giải phóng có thể tồn tại và phá huỷ tầng ôzône
lâu dài bởi vì chúng có thể tồn tại trong tầng khí quyển trong
hơn một ngàn năm.

Chlorflourocarbons(CFCs)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×