Họ và tên sinh viên : Hà Thị Kiều Vân
MSSV: 14030650
Ngành hoc: K59 Công tác xã hội
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN
Đề bài: Tình huống
Em Nguyễn Kim H ( 14 tuổi là con riêng của mẹ) đã bị cha dượng lạm dụng tình
dục trong suốt 2 tháng qua . Người cha dượng đã đe dọa em H rằng, nếu nói
chuyện này cho mẹ biết thì ông ta sẽ giết chết cả 2 mẹ con, hiện tại em H đã rơi
vào trầm cảm . Tình cơ mọt lần đi làm về người mẹ phát hiện ra người cha dượng
đang có hành vi xâm hại tình dục em H, người mẹ đã to tiến chửi mắng người cha
dượng, người cha dượng đã có hành vi bạo hành ( đánh đập chửi rủa và đuổi cả 2
mẹ con ra khỏi nhà) , do không có nơi tương tựa nên cả 2 mẹ con đều cam chịu. Do
không thể tiếp tục cam chịu, người mẹ đã đến trung tâm công tác xã hội để được
trợ giúp và can thiệp.
Với tư cách là nhân viên CTXH tại cộng đồng, anh ( chị) hãy phân tích các nan đề
của H, từ đó xây dựng một kế hoạch ( chương trình) can thiệp và trợ giúp 2 mẹ
con H vượt qua nan đề trong tình huống trên.
1
Mục lục:
1.
2.
3.
4.
Xác định nan đề của thân chủ………………………………………….. 3
Nguồn lực, thế mạnh của thân chủ…………………………………….. 3
Giải quyết vấn đề………………………………………………………. 3
3.1.
Mục tiêu can thiệp………………………………………………. 3
3.2.
Kế hoạch can thiệp……………………………………………… 4
Lượng giá kết thúc……………………………………………………... 5
Bài làm
1.
Xác định nan đề của thân chủ
2
Ở tình huống này nhân viên CTXH cần phải giải quyết cả nan đề của H và me
H vì cả 2 đề có nan đề . Do vậy thân chủ ở đây không chỉ rieng em H mà là cả
mẹ H. Nhân viên CTXH cần giải quyết song song cả 2 vấn đề.
Nan đề của em H:
Là con riêng của mẹ, sống cùng mẹ và cha dượng
Bị cha dượng lạm dụng tình dục trong suốt 2 tháng
Bị cha dượng đe dọa không được nói cho ai
Và hiện tại H bị rơi vào trầm cảm
- Nan đề của mẹ H:
-
Mẹ H bắt gặp chồng mình có hành vi lạm dụng tình dục con gái.
Sau khi chửi mắng chồng thì bị chồng bạo hành ( đánh đập chửi rửa và đuổi 2
mẹ con ra khỏi nhà) .
Không có nơi nương tựa nên 2 mẹ con đành cam chịu.
2.
-
Nguồn lực, thế mạnh của thân chủ
Em H: Có mẹ ở cạnh có thể chăm sóc và bảo vê em
Mẹ H: Là một người biết đấu tranh bảo vệ con gái mình
Ngoài ra còn có nhân viên CTXH và các tổ chức của địa phương để can
thiệp.
3. Giải quyết vấn đề
3.1.
Mục tiêu can thiệp
- Giải quyết vấn đề trầm cảm cho em H
- Ổn định về nơi ăn chốn ở cho 2 mẹ con H
- Giải quyết vè mặt pháp lí về hành vi lạm dụng tình dục của cha dượng
- Tham vấn cho mẹ H tố cáo hành vi của chồng mình về hành vi lạm dụng
tình dục để xử lia và cách ly người cha dượng để H và mẹ H có thể yên tâm
không phải lo sợ bị đe dọa hay bạo hành nữa.
3.2.
Kế hoạch can thiệp
Kế hoạch can thiệp cho em H: Dự kiến thực hiện trong 3 tháng
Thời gian
Mục tiêu
Hoạt động
3
Nguồn lực
Chỉ số lượng
giá
Tháng
thứ nhất
Tháng
thứ 2
Tháng
thứ 3
4.
Tiếp cận được
thân chủ. Nhờ
y tế để can
thiệp xác định
tình trạng trầm
cảm của em
và có những
kế hoạch can
thiệp đầu tiên.
Gặp gia đình và
em H. Đưa em
đến bệnh viện để
kiểm tra về tình
trạng trầm cảm
của H và có
những kế hoạch
trị liệu và can
thiệp về sức
khỏe cũng như
tâm lí cho h.
Theo dỗi tình Hỏi nhưng câu
trạng sức khỏe hỏi mở, dung
và trầm cảm
các trắc nghiệm
của H.
tâm lí để em h
TRò chuyện,
thực hiện
tạo tâm lí
thoải mái.
Theo dõi
những hành vi
cảm xúc của
H để từ đó có
những trị liệu
và can thiệp
phù hợp
Ổn định tâm lí Các hoạt động
cho em H.
trò chuyện, vui
Cho em H
chơi hay các
tham gia các
hoạt động với
hoạt động
bạn bè trên lớp
cồng đồng để
em tăng khả
năng hòa nhập
và giảm tình
trạng trầm
cảm.
Lượng giá kết thúc
4
Gia đình ( đặc
biệt là mẹ H)
người gần gũi
em nhất.
Ngoài ra còn
các nhân viên
CTXH, nhân
viên y tế, các
tổ chức địa
phương.
Em H được
gia đình
đồng ý và
bắt đầu đưa
đến khám và
điều trị tâm
lí và ổn định
về sức khỏe.
Hỗ trợ từ gia
đinhg , bạn bè
Em H có
tham gia vào
những hoạt
động mà
nhân viên
CTXH đưa
ra. Thái độ
có thay đổi
có cởi mở
hơn.
Gia đình, bạn
bè, nhà trường
và nhân viên
CTXH
Em tham gia
các hoạt
động tập thể
nhieuf hơn,
tích cực trò
chuyện với
bạn bè.
Sau mỗi tuần thì nhân viên CTXH có những lượng giá, đánh giá riêng cho quá
trình can thiệp. Sau đó quá trình lượng giá tổng kết sẽ diễn ra vào tuần cuối của
tháng thứ 3. Thông qua những quan sát, ghi chép trong quá trình can thiệp để có
thể tổng kết quá trình tiến bộ cho H và cuooci sống của mẹ con H.
Từ trầm cảm thì sau ba tháng can thiệp theo kế hoạch của y bác sĩ và can thiệp
tâm lí của nhân viên công tác xã hội cùng với sự hỗ trợ và giúp đỡ của gia đình
và bạn bè. Tình trạng trầm cảm của H đã có nhiều chuyển biến tích cực. em đã
hòa nhập hơn và có nói chuện với mọi người. Mặc dù chưa nhiều nhưng cũng là
những dấu hiệu tích cưc,
Sau quá trình can thiệp kết thúc thì có những trao đổi và kế hoạch trong tương
lai dành cho em H với mẹ H. Để sau quá trình can thiệp kết thúc thì thân chủ
vẫn có thể tự mình phát triển và1
hòa nhập.
5