Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

chủ đề nước hiện tương tự nhiên khối chối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.57 KB, 27 trang )

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ : NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện : 1 tuần, từ ngày 03/4/2017 đến 7/4/2017
Lĩnh
vực
Phát
triển
thể
chất

STT

Mục tiêu

Nội dung

1

MT 1: Trẻ thực
hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng
các động tác
trong bài thể dục
theo hiệu lệnh

2

MT 2: Trẻ giữ
được thăng bằng
cơ thể khi thực
hiện vận động đi



Hoạt động

* Phát triển vận động :
- Tập các động tác Thể dục sáng: Tập với bài hát Cho
phát triển các tôi đi làm mưa; Nắng sớm...
nhóm cơ và hô *Khởi động: Đi, chạy bằng nhiều
hấp.
kiểu khác nhau.
- Thực hiện nhịp * Bài tập phát triển chung:
nhàng các động tác - Động tác hô hấp: 1
theo hiệu lệnh, bài - Động tác tay vai: 1
hát.
- Động tác chân: 2
- Động tác lưng bụng: 1
- Động tác bật: 1
* Hồi tĩnh : Hít thở
- Đi trên vạch kẻ - VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp 3m
thẳng trên sàn
- Đi bước lùi liên
tiếp 3m
- Đi trên ghế thể
dục kết hợp đầu
đội túi cát.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
5

MT 26: Trẻ nhận
ra và không chơi

những nơi gây
nguy hiểm

9

MT 41: Trẻ nhận
biết đặc điểm,
tính chất, ích lợi
của nước, không
khí, đất đá, cát,
sỏi.

- Không chơi và
đến gần hồ, ao,
mương nước, suối,
bể chứa nước... là
những nơi nguy
hiểm.
- Không leo trèo
lan can, tường rào.
- Các nguồn nước
trong môi trường
sống
- Đặc điểm, tính
chất, ích lợi của
nước, không khí,

- Thi chọn tranh có hành vi
đúng - sai


- Trò chuyện và xem tranh, video
về mưa, các nguồn nước, tầm quan
trọng của nước.
- Trò chuyện, quan sát tranh ảnh,
vật thật về đá, cát, sỏi.
- Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất


đất, đá, cát, sỏi đối
với cuộc sống con
người, con vật, cây
cối.
- Nguyên nhân gây
ô nhiễm nguồn
nước

12

MT 49: Trẻ sử
dụng được dụng
cụ để đo độ dài,
dung tích của hai
đối tượng, nói
được kết quả đo
và so sánh.

của đá, đất, cát, sỏi.
- Phân loại đá, cát,
- Trò chuyện về đất, đá, cát, sỏi.
*TC:

+Tạo mưa; Gió và lá, sấm sét;
Nhảy qua suối; Đổ nước vào chai;
Thả thuyền, câu cá; Tát nước; Mưa
to- mưa nhỏ; Tưới cây.
+ Ghép tranh vòng tuần hoàn tạo
mưa; Kể nhanh các nguồn nước;
Tô màu những hành vi sai.
+Thí nghiệm: Nước đi đâu rồi;
nước sạch- bẩn.( Lọc nước qua
khăn…)
+Sự bay hơi; Vật nổi vật chìm.
+Các chất tan trong nước.
+Khoanh tròn hành động đúng để
bảo vệ nước ( tiết kiệm nước, bảo
vệ,..)
+Nối các nguồn nước, Nối các việc
cần dùng đến nước, Làm lô tô về
nguồn nước.
+Cát: Vẽ trên cát, in bàn tay, in các
loại bánh, in các PTGT; Pha màu
cát, làm tranh cát,
Sỏi: viết tên, xếp tạo sản phẩm, vẽ
hình mặt người, vẽ ký hiệu cháu
thích, xếp tranh, chữ, số từ cát, sỏi,
đá.
-Xếp tranh bằng sỏi, đá, cát.
Thí nghiệm:
+Vật nổi- chìm. Bỏ đá vào chai
nước.
- Đo độ dài một - Đo dung tích bằng một đơn vị đo

vật bằng một đơn
vị đo
- Đo dung tích
bằng một đơn vị
đo


14

MT 56: Trẻ đọc
thuộc được các
bài thơ, ca dao,
đồng dao.

15

MT 58: Trẻ biết
chọn sách để
xem và biết cầm
sách đúng chiều
và giở từng
trang để đọc
sách, tranh theo
minh họa.

16

MT 77: Trẻ hát
đúng giai điệu,
lời ca hát rõ lời

và thể hiện sắc
thái của bài hát
qua giọng hát,
nét mặt…
MT 79: Trẻ biết
chú ý lắng nghe,
tỏ ra thích thú
(hát, vỗ tay,
nhún nhảy, lắc
lư) theo bài hát,
bản nhạc.

17
Phát
triển
thẩm
mỹ

18

MT 81: Trẻ biết
phối hợp các kĩ
năng vẽ và tô
màu để tạo thành
bức tranh có
màu sắc và bố
cục.

- Đọc các bài thơ,
đồng dao, ca dao,

tục ngữ, hò, vè
theo chủ đề phù
hợp với lứa tuổi.
- Xem, nghe đọc
các loại sách khác
nhau
- Phân biệt được
phần mở đầu và
phần kết thúc của
sách.
- Đọc truyện theo
tranh vẽ, giữ gìn và
bảo vệ sách

- Hát đúng giai
điệu, hát rõ lời, thể
hiện sắc thái của
bài hát qua giọng
hát, nét nặt, điệu
bộ.

Thơ: Mưa
- Kể chuyện sáng tạo về nước và
hiện tượng thiên nhiên – Câu đố,
ca dao, tục ngữ, đồng dao về các
hiện tượng thiên nhiên.
-Dạy trẻ biết làm quen với cách
đọc, cách viết
- Góc đọc sách: Xem tranh, ảnh,
sách về các hiện tượng thiên

nhiên, các phương tiện giao thông
chạy dưới nước – Xem tranh ảnh,
xem băng đĩa, trò chuyện về thời
tiết mùa hè, hoạt động của con
người trong mùa hè – Kể chuyện
theo tranh, (các hoạt động ở dưới
nước, các động vật sống dưới
nước hay các môn thể thao dưới
nước).
- Dạy hát và vỗ tay theo tiết tấu:
Cho tôi đi làm mưa
- TCÂN: Mưa to-mưa nhỏ; Hát
theo hình vẽ,…
-

- Nghe và nhận ra - Nghe : Mưa rơi
các loại nhạc khác
nhau (nhạc thiếu
nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe
cô hát, hiểu nội
dung bài hát và tỏ
ra thích thú khi
nghe cô hát, hát.
- Phối hợp các nét - Vẽ trời mưa;
thẳng, xiên, ngang,
cong, tròn, kĩ năng
tô màu để tạo nên
sản phẩm có màu
sắc, kích thước, bố

cục hợp lý.


20

PT
TÌNH
CẢM
XÃ
HỘI

MT 74: Trẻ biết
bảo vệ môi
trường,
chăm
sóc con vật, cây
cối.

- Trẻ thích chăm
sóc cây, không bẻ
cành, ngắt hoa và
thích chăm sóc các
con
vật
quen
thuộc.

21

MT 73: Trẻ biết

trao đổi thỏa
thuận với bạn để
cùng thực hiện
hoạt
động
chung.

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện theo ý chung.

22

MT 75: Trẻ biết - Có ý thức tiết
tiết kiệm điện kiệm điện, nước.
nước
- Nhắc nhở người
lớn tắt quạt, điện
khi ra khỏi phòng.

- Góc thiên nhiên: Chơi với đất,

cát, nước (thả các loại PT GT) –
Chơi đong nước, tưới cây, thí
nghiệm vật nổi vật chìm; Thử
nghiệm các dạng của nước – Tập
pha màu ngâm hoa – Chăm sóc
vườn cây trong mùa hè.
- Góc phân vai: Gia đình: nấu ăn,

tắm giặt – Chơi bán hàng: Nước
giải khát – Mẹ con đi tắm biển –
Đi bơi thuyền – Bán trang phục
mùa hè
- Góc xây dựng: Xây ao cá, bể
bơi, tháp nước, bãi biển, khu vui
chơi nước thiếu nhi, xây công
viên nước– Chơi xây dựng với
cát, nước.
- Xem video 1 số vùng miền bị
thiếu hụt điện, nước. GD trẻ có ý
thức tiết kiệm điện, nước: mở nhỏ
vòi nước khi sử dụng, lấy nước vừa
đủ uống, nhắc nhở người lớn tắt
quạt, điện khi ra khỏi phòng.
- Chọn tranh có hành vi đúng –
sai.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Bé tìm hiểu về nước
Từ ngày 03/04/2017 đến 07/04/2017
Tên hoạt
động
ĐÓN TRẺ ‒
TRÒ
CHUYỆN – ‒
ĐIỂM
DANH ‒







THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”
Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Chơi tự do ở các góc.
Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ
chồng hoa....

Khởi động: đi, chạy bằng nhiều kiểu khác nhau.
Trọng động:
Bài tập phát triển chung: tập theo bài hát “ Bé yêu biển lắm”
Động tác hô hấp: 1


Hai tay khum trước miệng làm động tác gà gáy ò…ó…o… 3- 4 lần
- Động tác tay vai: 1
1. * Đứng thẳng, 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa 2 tay về phía trước (hoặc phía sau), vỗ 2 tay vào nhau.
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.

- Động tác chân: 2
1. * Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân phải xuống đứng thẳng.


+ Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.

2. * - Động tác lưng bụng: 2
1 * Đứng chân dang rộng, giơ 2 tay lên cao.
+ Cúi xuống, 2 chân đứng thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Hạ tay xuống xuôi theo người.

- Động tác bật: 1

Bật tại chỗ 4 -5 lần
Hồi tỉnh: hít thở
HOẠT
ĐỘNG HỌC
CÓ CHỦ
ĐÍCH


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG GÓC

Đi bước lùi
liên tiếp 3m
(MT 2)

Những nguồn Vẽ mưa
nước
xung
quanh bé (MT
41)

Quan
sát
tranh
các
nguồn nước
Tcvđ: chuyển
nước.
Chơi tự do

Trải nghiệm
chất tan và

không
tan
trong nước.
Tcvđ: chuyển
nước.
Chơi tự do

Thơ: Mưa

Dạy hát: Cho
tôi đi làm
mưa (MT 77).
Nghe
hát:
Mưa rơi.
TCAN: Nốt
nhạc vui.
Trải nghiệm Trải nghiệm Chơi với cát,
vật nổi vật nước
nóng đá, sỏi, nước.
chìm.
nước lạnh.
Tcdg: kéo mo
Tcvđ: chuyển Tcdg: kéo co
cau.
nước.
Chơi tự do
Chơi tự do
Chơi tự do


Góc xây dựng: xây công viên nước, xây hồ bơi.
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để chơi. Biết phối
hợp giữa các bạn chơi trong nhóm. Có sự luân chuyển, giao lưu giữa
các nhóm chơi (MT 73)
Chuẩn bị:


Một ít giấy bạc to, các hình khối, đồ chơi lắp ráp, ghế, dù bằng phế
liệu, cây xanh, hoa, xe, mũ. Mô hình hồ bơi, công viên nước, cầu
tuột...
Tổ chức hoạt động:
Trước khi chơi cho trẻ quan sát mô hình hồ bơi, công viên nước, trò
chuyện trao đổi với trẻ về những gì trẻ thấy trong hồ bơi, công viên
nước. Khi trẻ chơi, cô khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cách xây
khác nhau. Tạo diều kiện để trẻ giao lưu với các bạn nhóm và các
nhóm khác.
Góc phân vai: quán giải khát, gia đình đi tắm hồ bơi
Yêu cầu:
Trẻ biết thể hiện tốt các vai chơi, biết phối hợp với các bạn trong
nhóm, có sự giao lưu giữa các nhóm. Giáo dục trẻ khi chơi không
ném đồ chơi bừa bãi, chơi xong biết thu dọn gọn gàng (MT 73)
Chuẩn bị:
Kệ đồ chơi, bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, giỏ xách, khăn tắm, quần áo,
chai sữa tắm....
Tổ chức hoạt động:
Trước khi chơi, cô gợi ý hỏi trẻ đã được đi tắm hồ bơi hoặc đi chơi
công viên nước chưa? Trẻ thấy những gì? Cô cùng tham gia chơi với
trẻ, gợi giúp trẻ nhận vai chơi, gợi ý giúp trẻ chuẩn bị đồ dùng đi
tắm hồ.

Góc học tập: đong nước, làm các thí nghiệm về nước:
Yêu cầu:
Trẻ tích cực tham gia thực hành các thí nghiệm về nước. Giáo dục
trẻ biết tiết kiệm nước (MT 41)
Chuẩn bị:
Một số chai, lọ bằng nhựa, ca, ly múc nước, thau chậu, nước đá,
nước ấm, màu nước, ống hút, phểu, một tấm kính trong.
Tổ chức thực hiện:
Cho trẻ thực hiện các thí nghiệm: đổ nước vào chai, ly, ca, thau, sờ
vào nước để biết tính chất của nước, pha màu nước, pha nước muối,
nước đường để biết sự hòa tan trong nước và nếm. Trải nghiệm với
hiện tượng bốc hơi (cô làm cho trẻ xem, không để trẻ tự làm vì nguy
hiểm)
Góc sách: làm sách truyện tranh.
Yêu cầu:
Trẻ biết thu thập các tranh ảnh về chủ đề để tạo thành những tập
truyện tranh mới theo chủ đề (MT53)
Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh thu thập từ sách báo cũ, hồ dán, bút màu, giấy


trắng, rổ, kẹp ghim.
Tổ chức hoạt động:
Cô dạy trẻ cách cắt các hình đã chuẩn bị sẵn, cách ướm hình và dán
vào giấy, sau đó cô giúp trẻ đóng lại thành sách. Cho trẻ tự kể
chuyện theo tranh.
Góc âm nhạc: nghe âm thanh, chơi với nhạc cụ, hát các bài hát
trong chủ đề.
Yêu cầu:
Trẻ nhận ra và hát đúng các bài hát có trong chủ đề (MT 77)

Chuẩn bị:
Đàn, máy catset, trống lắc, phách gõ, một số dụng cụ gõ.
Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ nghe giai điệu các bài hát có trong chủ đề cho trẻ đoán
tên, sau đó cho trẻ dùng các nhạc cụ hát và vận động các bài hát đã
học.
Góc tạo hình: làm trang phục mùa hè
Yêu cầu:
Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thánh sản
phẩm có màu sắc, bố cục phù hợp (MT 82)
Chuẩn bị:
Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, giấy màu, chai lọ cũ, hộp giấy...
Tổ chức hoạt động:
Cô cho trẻ ngồi theo nhóm, cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn.
Cho trẻ nhắc lại những kỹ năng đã học để thực hiện. Sau khi trẻ làm
xong cho trẻ mang các sản phẩm của mình sang các góc khác để
chơi.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nước để tưới cây, tích cực tham gia các hoạt động
của nhóm (MT 74)
Chuẩn bị:
Nước, xô, thau, bình tưới, sỏi, thun, bàn cờ ô ăn quan.
Tổ chức hoạt động:
Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm. Nhắc trẻ khi tưới cây không mở
nước quá lớn, biết tiết kiệm nước.
VỆ SINH –
Chơi TC “Chọn tranh có hành vi đúng - sai”, “Ai chọn đúng”;
ĂN TRƯA –
“chọn thực phẩm” (MT 29).

NGỦ TRƯA
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, có mùi lạ, không ăn quả
– ĂN XẾ
xanh, uống nước lã (MT 29)
HOẠT
Cho
trẻ Đo
dung TCHT: Gió TCHT: Câu Nêu gương
ĐỘNG
chơi
trò tích bằng 1 và lá (MT cá”.
cuối tuần.
CHIỀU


VỆ SINH –
TRẢ TRẺ

chơi “ Tạo đơn vị đo 41)
Chơi tự do
mưa” (MT (MT 49)
Chơi tự do ở các góc.
39)
Chơi tự do ở các góc.
Chơi tự do ở các góc
ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.

Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.

Tổ chuyên môn

Giáo viên lập kế hoạch

Huỳnh Võ Mộng Thu

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 03 tháng 04 năm 2017
Tên hoạt động
Đón trẻ


Nội dung
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.


Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”



Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.



Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.




Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.



Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.



Chơi tự do ở các góc.



Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ



chồng hoa....
Thể dục sáng

Giống kế hoạch tuần

Hoạt động học
Đi bước lùi liên tiếp 3m
có chủ đích
Mục đích yêu cầu:

Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi (MT 2)

Chuẩn bị:

.Đồ

dùng của cô:
- Đĩa nhạc
- Bóng nhựa và chậu đựng bong.
Làm mô hình hồ nước, có một lối đi qua bên kia hồ.
2 – 3 lối đi bằng hàng gạch, bồn cỏ.
2.Đồ dùng của trẻ: - Áo quần sạch sẽ, gọn gang

Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định:
Cho trẻ hát và vận động bài “Trời nắng trời mưa”.
Cho trẻ đi chơi, phát hiện một lối đi trên sân, hỏi trẻ làm cách nào để sang phía
bên kia?
Cô giới thiệu vào bài.
2. Nội dung:
*Hoạt động 1:Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các động tác khởi động theo bài hát “Trời nắng
trời mưa”.
*Hoạt động 2: Trọng động.
Bài tập phát triển chung.
Động tác tay vai: 1 (2 lần 4 nhịp)

Động tác chân: 2 (4 lần 8 nhịp)


1. * - Động tác lưng bụng: 2 (2 lần 4 nhịp)

- Động tác bật: 1


Hoạt động
chuyển tiếp
Hoạt động
ngoài trời

Bật tại chỗ 4 -5 lần
Vận động cơ bản: Đi bước lùi liên tiếp 3 m
Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2+ phân tích động tác: hai tay dang ngang, chân đi giật lùi,
mũi chân này chạm gót chân kia, và cứ tiếp tục như vậy cho đến hết đoạn
đường dài 1m . Chú ý khi đi phải giữ thăng bằng kẻo bị ngã.
- Sau khi cô làm mẫu gọi 1 trẻ lên thực hiện
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp
- Cho trẻ thực hiện theo nhóm
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cho 1 trẻ lên thực hiện lại
Trò chơi vận động: " Thi ném bóng"
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi.
- Cách chơi: cô chia làm 2 đội, bạn đầu tiên chạy lên lấy bóng ném vào rổ rồi
chạy về đập tay bạn tiếp theo. Sau đó bạn tiếp theo chạy lên ném nóng, cứ như
vậy cho đến khi nghe hiệu lệnh trò chơi kết thúc.
- Luật chơi: đội nào ném được nhiều bóng vào rổ, đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Hoạt động 3: Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
3. Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương
Hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa”
Quan sát tranh trò chuyện về các nguồn nước: nước giếng, nước máy, nước

biển (MT 41). Hỏi trẻ:
Đây là nước gì? Vì sao con biết?
Nước là chất gì? Màu như thế nào? Vị thế nào?
Cho trẻ biết nước là chất lỏng, không thể cẩm nắm được.
Cho trẻ trải nghiệm cầm nắm nước.
Tcvđ: chuyển nước.


Luật chơi: đội nào chuyển nước nhanh, khéo, ít đổ nước nhất là thắng cuộc.
Cách chơi: chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 -6 trẻ lần lượt lấy nước vào ly và di
chuyển đổ vào bình. Trẻ chơi dưới hình thức tiếp sức.
Chơi tự do.
Hoạt động góc Góc xây dựng: xây công viên nước, xây hồ bơi.

Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để chơi. Biết phối
hợp giữa các bạn chơi trong nhóm. Có sự luân chuyển, giao lưu
giữa các nhóm chơi (MT 73)
Chuẩn bị:
Một ít giấy bạc to, các hình khối, đồ chơi lắp ráp, ghế, dù bằng phế
liệu, cây xanh, hoa, xe, mũ. Mô hình hồ bơi, công viên nước, cầu
tuột...
Tổ chức hoạt động:
Trước khi chơi cho trẻ quan sát mô hình hồ bơi, công viên nước, trò
chuyện trao đổi với trẻ về những gì trẻ thấy trong hồ bơi, công viên
nước. Khi trẻ chơi, cô khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cách xây
khác nhau. Tạo diều kiện để trẻ giao lưu với các bạn nhóm và các
nhóm khác.
Góc phân vai: quán giải khát, gia đình đi tắm hồ bơi
Góc sách: làm sách truyện tranh.

Góc âm nhạc: nghe âm thanh, chơi với nhạc cụ, hát các bài hát
trong chủ đề.
Vệ sinh – ăn
trưa – ngủ
trưa – ăn xế
Hoạt
độngchiều

Trả trẻ

Chơi TC “Chọn tranh có hành vi đúng - sai (MT 29).
Cho trẻ chơi trò chơi “ Tạo mưa” (MT 39)
Luật chơi: Ai chạy châm không tìm được chỗ tránh mưa thì sẽ bị
ướt và phải ra ngoài 1 một lần chơi.
Cách chơi: Trẻ đi tự do, vừa đi vừa hát bài "Trời nắng trời mưa"
hoặc 1 bài hát bất kì. Khi cô ra hiệu lệnh "Trời mưa" và gõ trống
lắc dồn dập thì trẻ phải nhanh chóng tìm cho mình 1 "gốc cây" để
trú mưa. Ai chạy châm không tìm được chỗ tránh mưa thì sẽ bị ướt
và phải ra ngoài 1 một lần chơi.
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.


Đánh giá cuối
ngày


...........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 04 tháng 04 năm 2017
Tên hoạt động
Đón trẻ










Nội dung
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”
Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Chơi tự do ở các góc.
Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ

chồng hoa....

Thể dục sáng

Giống kế hoạch tuần

Hoạt động học
Những nguồn nước xung quanh bé
có chủ đích
Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số nguồn nước. Biết ích lợi của
nước đối với đời sống muôn loài. (MT 41)
Chuẩn bị:

- Máy vi tính, một đoạn phim về một số nguồn nước, phim về hiện
tượng mưa
- Tranh ảnh về một số nguồn nước: nước mưa, nước máy, nước
giếng, nước sông, nước biển.
- Máy catset, bài hát “Mưa” (đĩa nhạc “Bốn mùa bé hát bé chơi”).


- Tranh về sự tuần hoàn của nước.
Tiến trình hoạt động:

1.Ổn định:
- Trẻ cùng cô đi chơi lắng nghe tiếng mưa trẻ cùng cô chạy về trú
mưa
2.Nội dung:
*Hoạt động 1: bé tìm hiểu về nước


- Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước”
- Nước có vị gì không?
- Cô cung cấp thêm: nước là một chất lỏng không màu, không mùi,
không vị nhưng nước rất cần thiết với đời sống muôn loài. Vậy
nước có ở những đâu? Để biết được nước có ở những nơi nào
và ích lợi của nước ra sao? Hôm nay cô cháu mình cùng khám
phá về các nguồn nước nhé.
- Cho trẻ quan sát powerpoint về các nguồn nước, hỏi trẻ
- Ở trường ta sử dụng nguồn nước nào?
- Nước được dùng trong những công việc gì hàng ngày?
- Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta chỉ dùng nguồn nước nào?
- Nước nào chúng ta không sử dụng được?
(cho trẻ xem hình ảnh nước ô nhiễm)

- Nếu ta sử dụng nguồn nước bi ô nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra?
- Cô cung cấp cho trẻ: nước bị ô nhiễm do con người không có ý
thức bảo vệ nguồn nước: vứt rác thải,xác động vật chết xuống
nguồn nước… nước thải chưa được xử lý từ nhà máy,khu công
nghiệp…làm cho nguồn nước bị ô nhiễm. Người dân sông gần
nguồn nước ô nhiễm sẽ chụi ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt
hàng ngày nhất là sức khỏe.
- Để có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì?
- Kết hợp giáo dục tư tưởng trẻ.
- Cho trẻ chơi “lạy trời mưa xuống”, đố trẻ:đó là nước gì?(cho trẻ
xem hình ảnh mưa trên máy)
- Trong những ngày nắng nóng nếu có một cơn mưa chúng ta cảm
thấy thế nào?
- Nhưng nếu mưa quá nhiều thì điều gì xảy ra?
- Cô cho trẻ xem vòng tuần hoàn của nước và giải thích: mưa là

do hiện tượng nước bốc hơi từ các hồ ao sông suối, biển lên cao
gặp lạnh tụ lại thành những giọt nước. Những giọt nước lớn dần và
rơi xuống đất gọi là mưa.
- Cho trẻ xem tranh nước biển.
- Được đi tắm biển các con thấy nước biển như thế nào?có vị gì?
Vì sao?


- Các ngư dân sống gần biển thường lấy nước biển làm muối cho
chúng ta ăn hàng ngày đấy.vì thế nước biển gọi là nước mặn còn
nước máy, nước giếng, nước mưa…gọi là nước ngọt.
- So sánh: nước máy và nước giếng.
+ Giống nhau: đều là nước ngọt, đều được sử dụng trong sinh hoạt hàng
ngày.
+ Khác nhau: nước giếng đước lấy từ lòng đất lên,còn nước máy được dẫn
từ hồ chứa nước đã qua hệ thống lọc và xử lý.

- So sánh: nước giếng và nước biển
+ Giống nhau: đều là nước
+ Khác nhau: nước giếng là nguồn nước ngọt và sử dụng được trong sinh
hoạt hàng ngày tưới, tắm cho cây và các con vật

- Nước biển là nguồn nước mặn, con người tắm được và làm
muối, không sử dụng được trong nấu ăn và trồng trọt.
- Ngoài các nguồn nước trên, các con còn biết nước có ở những
đâu?
- Mở hình ảnh : sông, hồ, suối… cho trẻ xem.
*Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho trẻ chơi “làm sóng biển – chơi với sóng biển”.
- Chơi thử tài trí nhớ: trẻ sắp xếp thứ tự vòng tuần hoàn của nước.

3.
Kết thúc:
Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “mưa”.
Hoạt động
chuyển tiếp
Hoạt động
ngoài trời

Hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa”
Cho trẻ trải nghiệm pha nước muối, nước đường, pha dầu ăn, nhận ra các chất
tan và không tan trong nước.
Tcvđ: chuyển nước

- Luật chơi: đội nào chuyển nước nhanh, khéo, ít đổ nước nhất là
thắng cuộc.
- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 -6 trẻ lần lượt lấy nước
vào ly và di chuyển đổ vào bình. Trẻ chơi dưới hình thức tiếp sức.
Chơi tự do
Hoạt động góc

Góc phân vai: quán giải khát, gia đình đi tắm hồ bơi (trọng
tâm)
Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện tốt các vai chơi, biết phối hợp với các bạn trong
nhóm, có sự giao lưu giữa các nhóm. Giáo dục trẻ khi chơi không
ném đồ chơi bừa bãi, chơi xong biết thu dọn gọn gàng (MT 73)
Chuẩn bị:
- Kệ đồ chơi, bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, giỏ xách, khăn tắm, quần áo,
chai sữa tắm....
Tổ chức hoạt động:



- Trước khi chơi, cô gợi ý hỏi trẻ đã được đi tắm hồ bơi hoặc đi chơi
công viên nước chưa? Trẻ thấy những gì? Cô cùng tham gia chơi
với trẻ, gợi giúp trẻ nhận vai chơi, gợi ý giúp trẻ chuẩn bị đồ dùng
đi tắm hồ.
Góc xây dựng: xây công viên nước, xây hồ bơi.
Góc học tập: pha màu nước:
Góc sách: làm sách truyện tranh.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn xế
Hoạt động
chiều

Chơi TC “Chọn tranh có hành vi đúng - sai” (MT 29).
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, có mùi lạ, không ăn quả
xanh, uống nước lã (MT 29)
Đo dung tích bằng 1 đơn vị đo .
*Mục đích yêu cầu:
Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo dung tích của hai đối tượng, nói
được kết quả đo và so sánh.
*Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:

- Máy catset, bài hát “mưa” (đĩa nhạc chủ đề “bốn mùa bé hát bé
chơi”)
- Một cái bàn, 2 chai nhựa trong: một cao một thấp, một ca múc
nước, 2 bình có nước: một màu đỏ, một màu xanh, một bộ chữ số
từ 1 tới 5, khăn lau.
- Lồng ghép: giáo dục trẻ tiết kiệm nước.
Đồ dùng của trẻ:


- Bàn ghế chia làm 4 nhóm mỗi nhóm: 2 chai nhựa trong: một cao
một thấp, một ca múc nước (giữa các nhóm phải bằng nhau và
giống nhau), 2 bình có nước: một màu đỏ, một màu xanh, một bộ
chữ số từ 1 tới 5, khăn lau.
*Tiến trình hoạt động:
Ổn định:

- Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát “lạy trời mưa xuống”.
Nội dung:
Hoạt động1 :dạy trẻ đo dung tích bằng 1 đơn vị đo

- Cô cho trẻ xem và so sánh 2 chai nhựa xem chai nào cao hơn, chai
nào thấp hơn.
- Cho trẻ đoán xem chai nào sẽ đựng nhiều nước hơn, chai nào đựng
ít nước hơn?
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, yêu cầu trẻ đếm số ca nước đã đổ vào
từng chai. Khi đếm xong tìm chữ số tương ứng gắn vào chai đó.
Trẻ thực hành:

- Cho trẻ về các nhóm thực hành đong nước vào chai. Cô yêu cầu trẻ
đong nước màu nào vào chai nào, trẻ thực hành đúng theo yêu cầu


-

của cô, sau đó tìm chữ số tương ứng gắn vào, so đó so sánh chai
nào nhiều nước hơn, chai nào ít nước hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho trẻ chơi “thi đong nước”:

Chia lớp làm 2 đội, chơi dưới hình thức tiếp sức. Cô yêu cầu trẻ
múc nước màu nào đổ vào chai nào trẻ phải làm đúng theo yêu cầu
của cô, sau đó tìm đúng chữ số gắn vào, sau đó cho cả lớp kiểm tra.
Nhắc trẻ khi đong nước phải cẩn thận không làm đổ nước ra ngoài.
Sau khi chơi xong cho trẻ dùng nước đó đi tưới cây. Giáo dục trẻ
biết tiết kiệm nước.
Hoạt động kết thúc:

Trả trẻ

Đánh giá cuối
ngày

Cô và trẻ chơi “lạy trời mưa xuống”.
- Chơi tự do ở các góc
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
...........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 05 tháng 04 năm 2017

Tên hoạt động
Đón trẻ

Nội dung
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.



Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”



Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.



Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.



Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.



Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.



Chơi tự do ở các góc.




Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ



chồng hoa....
Thể dục sáng

Giống kế hoạch tuần



Hoạt động học
có chủ đích

Vẽ mưa

I.

Mục đích yêu cầu:

biết phối hợp các kỹ năng vẽ và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc
Trẻ
và bố cục phù hợp. (MT 81)

II.

Chuẩn bị:


Máy vi tính, hình powerpoint vẽ mẫu cảnh trời mưa.
Máy cat set, bài hát “cho tôi đi làm mưa”
Vở vẽ, bút màu, bàn ghế đủ với số trẻ trong lớp.

III.

Tiến trinh hoạt động:


1.

Ổn định:

Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “cho tôi đi làm mưa”.
Trò chuyện với trẻ về ích lợi của mưa. Giáo dục trẻ khi ra mưa phải che dù,
mặc áo mưa để bảo vệ sức khỏe.

2. Nội dung:
*Hoạt động 1: gợi ý trao đổi với trẻ về nội dung đề tài
Cô giới thiệu bài.
Cho trẻ xem powerpoint trò chuyện với trẻ về nội dung từng tranh:
+ Tranh 1: đây là tranh vẽ gì?đây là mưa to hay mưa nhỏ? Những hạt mưa như
thế nào?
+ Tranh 2:mưa có gió.
+ Bức tranh này các con hãy đoán xem mưa này còn có gì? Vì sao con biết
mưa kèm theo có gió?
+ Tương tự tranh 3+ 4 vẽ mưa trên cánh đồng, mưa trên mái nhà cô đưa ra cho
trẻ đàm thoại theo nội dung bức tranh.
Cô gợi ý nhắc lại các kỹ năng vẽ mưa, cách bố cục tranh xa gần, cách tô màu
hợp lý.

*Hoạt động 2: trẻ thực hiện
Trẻ vẽ theo nhóm
cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ mưa, nhắc trẻ tô màu đúng và đẹp bố cục hợp lý,
chú ý tới trẻ yếu.
*Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
Thông báo sắp hết giờ
Mời trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
Mời trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích
Cô nhận xét sản phẩm đẹp có sáng tạo.

3. Kết thúc:
Cô và trẻ cùng hát và vận động theo bài hát “Cho tôi đi làm mưa”
Hát và vận động bài “Mưa rơi tí tách”

Hoạt động
chuyển tiếp
Hoạt động
ngoài trời

Cho trẻ thí nghiệm vật nổi vật chìm: cho trẻ thả một số vật dụng như gỗ, chai
lọ nhựa, gạch, sỏi, lá cây...và nhận xét vật nào nổi, vật nào chìm. (MT 41)
Tcvđ: chuyển nước.

- Luật chơi: đội nào chuyển nước nhanh, khéo, ít đổ nước nhất là
thắng cuộc.
- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 -6 trẻ lần lượt lấy nước
vào ly và di chuyển đổ vào bình. Trẻ chơi dưới hình thức tiếp sức.
Chơi tự do
Hoạt động góc


Góc học tập: làm các thí nghiệm về nước (trọng tâm)
Yêu cầu:
Trẻ tích cực tham gia thực hành các thí nghiệm về nước. Giáo dục
trẻ biết tiết kiệm nước (MT 41)
Chuẩn bị:
Một số chai, lọ bằng nhựa, ca, ly múc nước, thau chậu, nước đá,


nước ấm, màu nước, ống hút, phểu, một tấm kính trong.
Tổ chức thực hiện:
Cho trẻ thực hiện thí nghiệm với hiện tượng bốc hơi (cô làm cho
trẻ xem, không để trẻ tự làm vì nguy hiểm). Giải thích cho trẻ biết
thêm về hiện tượng nước bốc hơi.
Góc xây dựng: xây công viên nước, xây hồ bơi.
Góc phân vai: quán giải khát, gia đình đi tắm hồ bơi
Góc âm nhạc: nghe âm thanh, chơi với nhạc cụ, hát các bài hát
trong chủ đề.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ
trưa – ăn xế
Hoạt động
chiều

Trả trẻ

Đánh giá cuối
ngày

Chơi TC “Chọn tranh có hành vi đúng - sai” (MT 29).
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, có mùi lạ, không ăn quả
xanh, uống nước lã (MT 29)

TCHT: Gió và lá (MT 41)
Luật chơi: Thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của người
hướng dẫn.
Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn giả làm “gió” trẻ làm “cây”.Giáo
viên hướng dẫn chạy xung quanh sân chơi và kêu “vù vù” làm gió
thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh lớp, vừa nghiêng người sang hai bên
và nói: “Gió thổi, cây nghiêng….”. Khi giáo viên đứng im thì có
nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói: “Lá
rụng, nhiều lá”
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
...........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 06 tháng 04 năm 2017
Tên hoạt động
Đón trẻ










Nội dung
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”
Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Chơi tự do ở các góc.
Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ
chồng hoa....

Thể dục sáng

Giống kế hoạch tuần

Hoạt động học
có chủ đích
Mục đích yêu cầu:

Thơ: Mưa

- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện sự vui tươi nhí nhảnh qua điệu bộ,
giọng đọc. (MT 56).
Chuẩn bị:

Đồ dùng :

-

Tranh vẽ nội dung bài thơ.
Máy vi tính, hình ảnh powerpoint về nội dung bài thơ.
Mỗi trẻ một chiếc mũ giọt mưa, mũ gió.
Máy cát sét, bài hát “Mưa”, “Trời mưa” (đĩa nhạc “Bốn mùa bé hát
bế chơi”)
- Tích hợp: bài hát “Mưa”.
Nội dung:
Ổn định:

- Cô và trẻ cùng đọc bài đồng dao “Lạy trời mưa xuống” và làm
động tác minh họa.


Nội dung:
*Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
Hỏi trẻ:

-

Các con đã nhìn thấy mưa bao giờ chưa?
Khi mưa rơi xuống mọi vật như thề nào?
Nếu như không có mưa, mọi người, mọi vật sẽ ra sao?
Mưa rất có ích cho chúng ta, chính vì vậy tác giả ....đã gửi tặng
chúng ta một bài thơ nói về mưa, các con hãy lắng nghe xem bài
thơ có hay không nhé.
- Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp xem tranh.

Hỏi trẻ:

-

Trong bài thơ mưa rơi như thế nào?.
Cho trẻ làm mưa đi tưới nước khắp nơi.
Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem powerpoint.
Khuyến khích trẻ đọc theo cô.
Luyện tập cho trẻ đọc theo lớp.
Từng tổ đọc theo cô. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Hỏi trẻ:

- Khi mưa rơi xuống các con thấy có những gì nổi trên mặt nước?
- Cô và trẻ cùng đọc một đoạn:
Mưa vẽ trên sân.
...................
Bong bóng phập phồng.

- Khi mưa rơi xuống, cây cỏ hoa lá như thế nào?
- Cô và trẻ cùng đọc một đoạn:
Mưa nâng cánh hoa
............................
Như em lau nhà.

- Trong bài thơ tác giả tả mưa rơi giống như những nốt gì?
- Cô và trẻ cùng đọc đoạn cuối của bài thơ.
- Cho nhóm, cá nhân trẻ luyện tập.
*Hoạt động 2: Củng cố
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Mưa”.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Làm mưa”: cô cho trẻ đội mũ các giọt mưa.

Khi cô nói “Mưa nhỏ”: các cháu đi từ lúp xúp và vỗ tay nhỏ. Khi
cô nói “Mưa vừa” trẻ đi bình thường vỗ tay vừa. Khi cô noi “Mưa
to” trẻ chạy và vỗ tay to.
Hoạt động
chuyển tiếp
Hoạt động ngoài trời

3. Kết thúc:
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa”
Chơi trò chơi “Trời mưa”

Cho trẻ trải nghiệm nước nóng nước lạnh: cho trẻ sờ tay vào chai
nước ấm và chai nước lạnh, hỏi trẻ có cảm giác thế nào khi sờ vào


2 chai nước trên?
- Cho trẻ quan sát cục nước đá, cho trẻ sờ vào và nói cảm giác của
mình.
Cung cấp cho trẻ biết thêm nước thường ở dạng lỏng nhưng khi gặp lạnh
nước sẽ đông lại thành khối cứng như đá nên gọi là nước đá.
Tcdg: kéo co
Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng
đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào
dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người
đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau
kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.


- Chơi tự do
Hoạt động góc Góc sách: làm sách truyện tranh. (trọng tâm)
Yêu cầu:
Trẻ biết thu thập các tranh ảnh về chủ đề để tạo thành những tập
truyện tranh mới theo chủ đề (MT53)
Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh thu thập từ sách báo cũ, hồ dán, bút màu, giấy
trắng, rổ, kẹp ghim.
Tổ chức hoạt động:
Cô dạy trẻ cách cắt các hình đã chuẩn bị sẵn, cách ướm hình và dán
vào giấy, sau đó cô giúp trẻ đóng lại thành sách. Cho trẻ tự kể
chuyện theo tranh.
Góc xây dựng: xây công viên nước, xây hồ bơi.
Góc phân vai: quán giải khát, gia đình đi tắm hồ bơi
Góc tạo hình: làm trang phục mùa hè
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.
Vệ sinh – ăn
Chơi TC “Ai chọn đúng” (MT 29).
trưa – ngủ
Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi, thiu, có mùi lạ, không ăn quả
trưa – ăn xế
xanh, uống nước lã (MT 29)
Hoạt động
TCHT: Câu cá” (MT 41):
chiều
Cách chơi: cho trẻ ngồi xung quanh chậu nước có các con cá nhựa,
cho trẻ dùng cần câu câu cá lên và đếm số cá vừa câu được (ôn số
lượng trong phạm vi 5)
Chơi tự do ở các góc.
Vệ sinh – trả Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.

trẻ
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong


Đánh giá cuối
ngày

ngày.
...........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ sáu ngày 07 tháng 04 năm 2017
Tên hoạt động
Đón trẻ










Nội dung
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tâm trạng của trẻ trong ngày.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”
Xem tranh ảnh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước.
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm sách truyện về chủ đề.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Chơi tự do ở các góc.
Chơi các trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, tập tầm vông, chồng nụ
chồng hoa....

Thể dục sáng
Hoạt động
học có chủ
đích



Giống kế hoạch tuần
NDTT: Dạy vận động theo tiết tấu chậm: Mưa
NDKH: Nghe hát: Mưa rơi
Trò chơi: Những nốt nhạc vui
Mục đích yêu cầu:
Trẻ hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng theo tiết tấu chậm bài “Mưa”
(MT 77)
Chuẩn bị:
Đàn organ, đàn guitar.
Máy caset

Một cây dù.
Mỗi trẻ một bộ dung cụ gõ.
Mỗi trẻ một chiếc mũ có hình giọt mưa.
Hai nốt nhạc bằng bìa.
Hai bộ trang phục dân tộc
Tích hợp: thơ “mưa”
Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định:
Cô và trẻ chơi trò chơi “lạy trời mưa xuống”.

2. Nội dung:
*Hoạt động 1:dạy vận động theo tiết tấu chậm bài “Mưa”
Mấy hôm nay trời không có mưa các con thấy trong người thế nào?
Trời mà không có mưa thì cây cỏ, hoa lá, muôn loài sẽ nóng bức khó chịu vì
vậy bây giờ cô cháu mình cùng làm những giọt mưa đi tưới nước cho muôn
loài nhé.
Cô và trẻ cùng làm những giọt mưa đi chơi lắng nghe bài hát “mưa”.
Hỏi trẻ lúc nãy các con nghe bài gì? Của tác giả nào?
Cho trẻ nhắc tên bài hát, tên tác giả.
Cả lớp cùng hát với cô kêt hợp làm động tác minh họa.


×