Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Hoá Nước tái bản Nguyễn Văn Bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.8 MB, 152 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN VĂN BẢO

HÓA NƯỚC
(Tải bản)

NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
HÀ NỘI - 2 0 1 0


LỜI NÓI ĐẨU

Hiện nay vấn để nước sạch và vệ sinh môi trưỜMỊ d.arig dược cả loài người trên trái đất
rất quan tâm.
Ở Việt Nam, vấn đề ỏ nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đang xẩy ra rất
nghiêm trọng. Vì vậy việc nghiên cứu chất lượng nước, xác định các chất gây ô nhiễm cho
nguồn nước, từ đó đề xuất các plỉươníỊ pháp xử lí các nguồn nước bị ô nhiễm đ ể phục vụ
cho kinh tế, dân sinh là rất cáp thiết.
Trường đại học Thủy lợi là turi đào lạo ra các kĩ sư xảy dựng các công trình trong nước,
các kĩ sư quy hoạch, qiuin lí cúc công trình thủy lợi, qmàra li các nẹuồn nước... nên môn học
nghiên cứìt chất Ỉưựỉĩg nước là một môn học không thê thiẽìi dược trong chương trình đào tạo.
Ngay từ khi thành lập Khoa Thủy ván - Mõi trường íCỈua Trường đại học Thủy lợi đã hình
thành môn học này.
Qua hơn 30 năm giảng dạy, cuốn giáo trình Hóa nước dã dược các giáo viên trong Bộ
môn Hóa biên soạn và cho xuất bản nhiều lần. Đến nay, do vêu cầu cần phải phát triển
của môn học, chúng tôi dã biên soạn lại dê đáp ứng yêu cầu về giáo trình của sinh viên.
Cuốn giáo trình Hóa nước gồm 2 phún:
Phần ì : Hóa học chất lượng nước. Phun này nghiên cihii các nguyên nhân hình íhành thành
phần hóa học của các níịuồn nước và phưPhần 2: Hóa học phán tích định lượng. Phần này cu ng cấp những kiến thức cơ bản vê


phân tích định lượng nhấm xác định hàm lượng các chất thành phần có trong nước.
Đ ể hoàn thành cuốn giáo trình này, chúng tói đã được các giáo viên trong và ngoài Bộ
môn Hóa học nhiệt tình qiúp dỡ, góp ý về nội dung, hình thức cuốn sách. Chúng tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.
Chủng tôi cũng xin cảm ơn các bạn dộc già về các ỷ kiến dóng góp cho cuốn sách đ ể lần
xuất bản sau dược hoàn thiện hơn.
Tác giả

3



P h ầ n thú n h ấ t

HÓA HỌC CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Chương I
N Ư Ớ C V À T ÍN H C H Ấ T C Ủ A N Ư Ớ C

Nước là khoáng chất phố biến nhất trẽn bề mật trái đất. Nó bao phủ 3/4 bề mặt trái đất.
Thể tích cua nước vào khoáng 1.370 triệu km\ trong đó có từ 500.000 đến 1 triệu km' nước
ngọt phân bố trong các sông hổ và nước nẹđm. băns cứa các cực cửa trái đất chiếm thế tích
khoáng 25 triệu km ' cũng là nước naọt. Cuối cùns có 50.000 km' nước trong khí quyển ờ
clạng hưi và mây. Lượng nước hoá hơi hùng năm khoáng 500.000 km’ và quay trờ lại các
lục địa vào khoang 120.000 km \
Nước ctồno nghĩa với cuộc sốim sinh vật. Đó là phán lớn nhất của vật thể sôns. Nó
chiếm trung bình khoáng 80%. ơ động vật cao cấp nước chiếm khoáng 60 -í- 70%, các sinh
vật dưới biên như sứa biển, một số loại táo... nước chiếm đôn l)0%. Ngược lại, trong các vi
khuân bào tứdạim bền vững thì lượng nước chi chiêm khoang 50%.
N ước là yếu lổ q u a n trọ n g nhất troiìií tho giới khoán Sỉ chài và sinh học. H iệ n n a y , nhu


cầu sử dụng nước trong công nghiệp, nônạ nghiệp và sinh hoạt là rất lớn, tính bình quân thì
I người trong 1 năm dùng khoán” 250 m nước.
Nhu cầu sử dụng nước ờ các nước có trình dộ phát triển khác nhau cũng khác nhau. Tính
th e o đ ầu Iiiurời c h o ] n á m thì nhu cầu này ớ các nước đang phát triển là 100 m ' tro n g khi ớ

Mỹ là 15()0m . Điều đó nói lèn ran2 cùng với sự phát triến của xã hội thì nhu cầu sử dụng
nước cua con người khóna n sừn Sĩ lãníi lèn.
Do vậy một yêu cầu dặt ra là phái báo vệ ntiuỏn nước, phái xứ lý nó trong bất kỳ trường
liựp nào đế có nước sạch cung cấp cho các nhu cáu cùa xã hội. hạn chế chất thai ỏ nhiễm
vào mòi trường tư nhiên.
§1.1. THÀNH PHẨN CỦA NƯÓC
1 . 1 . 1 . Nước thường và nước nặn"

Nước là một hợp chất mà thành phán chi có hai imuycn tố là hydro và oxy kết hợp với
nhau Iheo tỷ lê sò nguycn tư là 2 :1 . Nhưng hvdro có 3 đóna vị:
5


Proti H ,
Dơtri H và
Triti H3.
Trong đó: H 1 : H2 = 5000 : 1.
Oxy cũng có 3 đồng vị là o 16, o 17, o 18 theo tỷ lệ:
o 16 :O j 7 : O i8 = 3 1 5 0 :5 : 1 .
Như vậy với cấu trúc phân tứ nước theo tỷ lệ H : o =
2:1sẽ cónhiều loại nước khá
nhau với khối lượng phân tử (M) thav đổi từ 16 đvC đến 22đvC(H ’rất ít).
Nước HiC) có M = 18 đvC là nước thường, chiếm 99.8%.
Nước có M > 19 là nước nặns, chiếm 0,2%,

Nước thường và nước nặng có những tính chất vật lý rất khác nhau.
Thi dụ:
16 h 2o )
h ; o ,u(

H ị 0 l6(D 20 )

d = 1 (277"K)

d = 1.1056 (277°K)

T" nóng cháy:

273"K

276.8"K

T ’sôi:

373"K

374,42"K

Nhiệt độ có d

277°K

284,6"K

Tý khối:


1.1.2. Sự phán bỏ nước nặng trong tự nhiên
Hàm lượng các loại nước nặng trong tự nhiên phân bô lất khác nhau. Nguyên nhân của
sự phân bố khác nhau là do rất nhiều vếu tố. Đó là do hà nu loạt các quá trình vật lý, hoá
học và sinh học xấv ra khác nhau tạo ra sự phân bô các đồng vị của hydro và oxy khác
nhau dẫn đến việc tạo ra lượng các loại nước nặng khác nhau.
Thông thường các quá trình bay hơi, các quá trình nước kết tinh... đều làm tỷ lệ nước
nặng tăng lên.
§1.2. CẤU TAO VÀ TÍNH CHAT CỦA NƯỚC
1.2.1. Cấu íạo của nước (H 20; M = 18)
I. Cấu tạo phán tử
Công thức phân tử: H20
H có z = 1 ; ls'
o có z = 8 : ls 22 s22 p4
6


Vì vậy phàn tứ nước gồm 2 liên kết G là
s - p có dạng:

o

Trong nước, các phân tử nước thường khỏno tồn
tại riêng rẽ mà tạo thành từng nhóm phân tử bới các
liên kết hydro:
mH20

^

(H20 ) m


ŨC= 105°

11

có AH < 0

Giá trị của m thay đổi theo nhiệt độ: ớ thể hơi m = 1. ớ thế rắn (nước đá) m = 5...
2. Mờ men lưỡng cực của nước
Phàn tử nước là một phân tứ phàn cực. có hai truna tám tích điện âm, dương riêng biệt.
Đế dặc trưng cho sự phân cực của phàn tứ. nsười ta đưa ra khái niệm mỏmen lưỡng cực
phân lử, ký hiệu là |a:
Ị.I = /.e
Tron 2 đó:
c - điện tích cùa electron bằng 1.6.10''"C:

/

/ - độ dài lưỡng cực tính theo mét.
Đôi với phân từ nước:
ụ =

0,38.10'101T1.1.6.10

|yc = 0,608.10’2y c.m.

Vì nước là chất có phân tử phàn cực mạnh nén chúng có thế tập hợp một sô phân tử lại
theo lực hút tĩnh điện tạo ra tập hợp (H-,0 )m. giá trị cua m cũng phụ thuộc vào nhiệt độ như
báng sau theo ty lệ %.
Báng 1.1. Sự pliu thuợc cua m vào nhiệt dộ

(11,0 ),,,

273"K (R)

273"K (L)

11,0

0

l ()

1

(Il.O ):

41

58



( 11,0 );

59

23

~


277"K

31 l"K

37 l"K

20

29

30

59

50

51

21

21

13

1.2.2. Tính chất vật lý cùa nước
Nưức có thể tồn tại ờ the rắn. thô lỏns hoặc the hoi.
0 áp SLĨÚ khí quyến là 1 atm. nước dóniĩ đặc ờ ơ c , sôi ờ I00"c.
Ớ nhiệt dộ thường, nước tổn tại ứ the lóne. Phán tư nước có mómen lưỡng cực cao, hằng
sỏ diện mòi cao. khối lưựim riôiiíỉ 1 ka/lít. nhiệt dunsz ricnsi 1 cal/g."C, nhiệt bay hơi
MOcal/a. sức căne bề mặt cua nước là 73 dvn/cm ’ \'à độ nhứt là 0,01 poise ớ 20"c.

7


Nưức c ó m ộ t số tín h ch V đ ặ c biệt sau:

- Nước sôi ớ 100"c, trong khi đó các phân tử có cấu trúc tương lự lại có nhiệt độ sỏi
khác xa cúa nước. Thí dụ, H,s sôi ớ - 60,75"C; H,Se sôi ớ - 41,5"c ...
- Nước có khá năng hoà tan một số chất rắn. Các chất điện ly hoà tan trong nước trờ
thành dung dịch điện ly. Các chất không điện ly mà phân tử có cực cũng có thê hoà tan
trong nước với nồng độ cao. Khi nồng độ chất tan trong nước càng lớn thì nhiệt độ sôi của
dung dịch càng cao và nhiệt độ đông đặc của dung dịch càng thấp.
- Độ hoà tan của các khí vào nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Nói chung clộ hoà
tan khí trong nước tăng lên khi nhiệt độ giám và áp suất tăng.
- Sức căng bề mặt của nước lớn hơn sức cãng bề mặt cúa các chất lỏn 2 khác, điều nàv
giúp ta kiếm tra các yếu tỏ về mặt vật lý, điều chính giọt và hiện tượng bể mặt.
- Nước không có màu, trong suốt, cho ánh sáng và sóng dài đi qua giúp cho quá trình
quang hợp có thể thực hiện ứ độ sâu trong nước.
- Nước có khối lượng 1'iêng tối đa ở 4"c, do vậy mà bãng nổi trên mặt nưức, sự tuần hoàn
của nước theo phương thắng đứng và giám hiện tượng phân tầng.
- Nhiệt bay hơi cúa nước lớn hơn nhiệt bay hơi cúa các chất khác, cho nên nước được sứ
dụng rộng rãi trong các quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt hoà tan của nước cao hơn các chất lỏng khác (trừ NH,) và tạo điều kiện giữ nhiệt
ổn định ờ điểm kết tinh của nước.
- Nhiệt dung riêng của nước cao hơn của các chất lỏng khác (trừ NH,) nên có thế ốa
định nhiệt độ ớ các vùng địa lý khác nhau.
1.2.3. Tính chát hoá học của nước
1. Nước dung môi
N ă n g lượ ng tạo th à n h p h à n tử nước là rất c a o (58 k c a l/m o l). T ừ đ ó SUY ra r ằ n g nướ c c ó

tính ổn định cao. Kết hợp với tính chất về điện và cấu trúc phân tử nước, nước là dung môi

rất tốt đế hoà tan nhiều chất. Phần lớn các khoáng chất rắn, chất lóng, chất khí và các chất
hữu cơ có thể hoà tan được Irong nước.
2. Nước là chất khử hoặc chất oxy hoá
Nước có thể dóns vai trò là một chất khử:
2H 20 - 4 c
Thí dụ:

^

2CU + 2H ,0 = 4H+ + 4 C f + ()2

Nước có thể đóng vai trò là chất oxy hoá:
8

4H+ + 0 2


2 H ,0 + 2
T h í dit:

2()H + ỉl.

Na + i l o = N aO H +

N ư ớc c ó thể vừ a là ch ấ t o x v hoá. vừa là

chất

1n


k h ử (tự o x v lioá khử):

3. Sinh hoc nước
a i

N iíớ c

v à

s ự

ỉr a o

d ô i

c h ú t c u a

le b à o

Một sỏ tế bào có khá năng tổn 2 hạp từ khí COt. HtO và muối khoáng thành các chất
riêng biệt. Đó là các tế bào tự dưữnu dùna năng lượng cần thiết trong mỏi trường ngoài
(quane năng hoặc hoá năng).
N a ư ự c lại c á c t ế b à o dị d ư ỡ n g có kha năng phân [y và oxy h oá to á n h iệt ờ c á c c hất đơ n
giản đẽ ph ụ c vụ n h u cầu số n g , vận chuyến, sinh san cùa các tè b à o đó.
T át cá c á c q u á trình trao đổi chát đó phái thòng q ua nước, hao gồ m :
♦ C ác q u á trình đ ổ n g hoá: g ồ m các quá trình q u a n g hợp và q u á trìn h o x y hoá k h ử các
k h o á n g chất;

* Các quá trình dị hoá và lên men: Sự phân huý các hợp chất hữu cơ thực hiện nhờ sự
khu h v d r o tro n g t ế b à o dị dưỡ ng.

Sự k h ứ này c ầ n o x v gọi là ưa khí (háo khi). Sự k h ử c á n hvdi'0 thì gọi là dị k h í (y ế m khí).

b) Nước lả tran í; râm cuộc sôììi’ cua vi kluiấn
Y

học và sinh h ọ c đ ã biết rõ vai trò của nước trong việc xuất h iện và tru y ề n m ộ t số bệnh.

Đ iề u đ ó d ã dưa đ ế n việc phát m in h và đóng nhất hoá m ột tập h ợ p vi sin h đ ơ n bào có m ặt
trong nước. T r o n g nước, c á c vi k huân giữ vai trò đặc biẹt quan trọng.

§1.3 . S Ự H O À T A N C Á C C H A T T R O N G NUỚC

1.3.1. Sự hoà tan chất rán trong nước
/. Quá trình hoà tan
N h ư chúntỉ ta dã biết, sự hoà tan chất rắn trong nước gồm hai q u á trình: lý học và hoá
học (h v d ra t hoá).
Q u á trình lv học th ư ờ n g thu nhiệt: A H ị > 0.

Quá trình hvdrat hoá thường toá nhiệt: ,\H i < 0.

9


Nhiệt của quá trình hoà tan là AH:
AH = AH| + ÀH2
Nếu AH > 0 thì quá trình hoà tan là thu nhiệt.
Nếu AH < 0 thì quá trình hoà tan là toả nhiệt.
AH gọi là nhiệt hoà tan. đó là lượng nhiệt toả ra hay thu vào khi hoà tan 1 mol chất tan
vào nước.
2. Độ hoà tan

Độ hoà tan của một chất là nồng độ bão hoà của dung dịch chứa chất tan đó ớ một nhiệt
độ xác định.
Độ hoà tan thường được ký hiệu là s. s phụ thuộc vào bán chất chất tan, bán chất của
dung môi và nhiệt độ. s tính theo moỉ/1 hoặc g/ỉ.
3. Dung dịch bão hoà
Khi hoà tan một chất rắn vào nước bao giờ cQng đạt tới trạng thái càn bằng hoà lan:
Chất rắn ^

chất rắn hoà tan

Ớ trạng thái cân bằng này ta nói dung dịch ớ trạng thái bão hoà. Ở trạng thái bão hoà
dung dịch đã chứa một lượng chất hoà tan cao nhâì, đó chính là độ hoà tan của nó.
Vậy dung dịch bão hoà là dung dịch chứa lượng chất tan bằng độ hoà lan của nó tại một
nhiệt độ xác định.
Với mỗi dung dịch bão hoà ớ một nhiệt độ xác định luôn có nồng độ xác định và
không đổi.
4. Dung dịch quá bão hoà
Dung dịch quá bão hoà là dung dịch chứa lượng chất tan lớn hơn độ hoà tan của nó ớ
nhiệt độ xác định.
Đặc điếm cùa dung dịch quá bão hoà là không bền. Một dung dịch quá bão hoà khi có
mầm kết tinh hoặc bị va đập. khuấy dáo sẽ có hiện tượng chất rắn kết tinh. Lượng chất rán
kết tinh phụ thuộc vào lượng quá bão hoà cùa dung dịch đẽ cuối cùng thu được dung dịch
bão hoà.
Thí dụ: Dung dịch NaCl
Ớ T, có độ hoà tan s,;
Ở T 2 có độ hoà tan s 2;
Giá thiết T , > T | thì s 2 > S|.
10



Nhưng nếu ta có dung dịch NaCl ỏ' T| lại chứa lương chất hoà tan là s 2 thì đây là dung
dịch quá bão hoà. Lượng chất tan có thế kết linh là m = s 2

Sj để ớ T| thì dung dịch có độ

hoà tan là Sị. lúc này dung dịch ớ trạng thái bão hoà.
1.3.2. Độ hoà tan chất khí trong nước
Đ ộ hoà tan của một chất k h í trong nước phu thuộc vào bán chất của chất khí, nhiệt độ

của nước, độ khoáng hoá của nước và áp suất cùa chát khí dó.
Thi dụ: Ở 10' c độ hoà tan của một sỏ khí dưới áp suất riêng phần của chúng là lOOkPa
(100kN/m2) được thể hiện tren báng 1.2.
Báng 1.2. Độ hòa tan của một số chất khí dưới áp suất riêng phần lOOkPa
K

N

0
......

s

h í

K

a / 1 )

2 3 , 2


,

,


( m

s

í

( m

g /

:

2 3 1 8

H,s

5 1 1 2

C

5 4 , 3

h

0


1

_

___

K

)

c

s

i

h

h
__

h

4

7


( m


g /

1

)

3 2 , 5

1 . 6

Các anhydric (C 0 2, S 0 2 ...) và các axít bay hơi (H2S, HC1...) tự tan và tự kết hợp với
nước nên độ hoà tan của chúng thường rất cao
1. Ả nh hưởng của áp suất đến độ hoà tan của chất khí
Sự phụ thuộc cùa độ hoà tan của chất khí vào nước và áp suất ricng phần của khí đó trên
mặt nước tuân theo định luật Henry: Độ hoà tan của một chất khí trong chất lỏng ớ một
nhiệt độ không đổi tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần cúa khí đó tác dụng lên chất lóng,
Gọi S; là độ hoà tan của khí i, tính bầng mg/1.
Và Pj là áp suất riêng phần của khí i, tíiìlì bảng N/ 111' thì.
s, = k. p,
Trong đó: k là hệ số tỷ lệ hay gọi là hằng sỗ Henry, phu thuộc vào bản chất chất khí và
nhiệt độ.
Giá trị của k phụ thuộc vào nhiệt độ của một số khí được ghi ớ bảng 1.3.
Thí dụ: Xác định s của 0 2 ờ 283"K dưới áp suất p = 0,2163.105 N/m2.
Tra báng:

k = 52.13 . 1CT5
s = 52,13. 10'5 .0.2163.1 o5 * 11.3 mg/1.

2. Ả nh hưởng của nhiệt độ đến độ hoà tan của khí trong nước

Hoà tan chất khí trong nước sẽ lập được một cân bằng:
Khí trên mặt nước ^

Khí hoà tan, có AH < 0
11


N h ư vậy khi n h iệt đ ộ tâ n g thì độ hoà tan các k h í trong nước giam .
M u ố n c h o k h í h o à tan ra hết khỏi nước (giải hấp) ta cổ thê d ù n g m ộ t tro n g hai h iệ n p h á p
là lăng n h iệt đ ộ c ù a nước h o ặ c giám áp suất c u a k h í trôn bề m ật nước.

3. A n h h ư ở n g c ủ a độ k h o á n g hoá củ a nư ớ c tói độ hoà tan củ a k h í
T h ô n g th ư ờ n g khi đ ộ k h o á n g hoá cúa nước t ã n s lên thì đ ộ hoà tan c ủ a các khí g iá m .

Thí dụ: Đ ộ hoà tan của 0 2 sẽ giám đi 25% khi tăn° lưọiie muôi hoà tan trong nước tới 40 «/1.

1.3.3. Độ hơà tan của chất lóng í rong nưức
P h â n tử n ư ớ c là p h à n tử p h â n cực. Các c h ấ t lỏ n g phân cực th ư ờ n g đ ẽ tan trũ n g nước.

Tlií dụ: P h â n tứ c ó n h ó m OH

(rượu), n h ó m HS . N H : ... rất dễ tan trong nước.

Báng 1.3. Sự phụ thuộc cúa hàn" sỏ Henry (k) vào nhiệt độ
k
Nhiệt độ ("K)
( ) 2 (X 10")

C 0 2 (X 1 0 ")


II; S(X 10

273

67,45

3349,51

682 5,24

275

63,48

3000,97

6397.08

277

60.52

2788,34

5998,05

279

57.47


2602,91

5626,21

281

54,68

2421.35

5282.52

283

52,13

2251,45

49 6 3 .1 0

285

49,79

2102,91

468 2.52

287


47.65

1973.78

442 3 .3 0

289

45.66

1848,54

4183.-49

291

43.83

1736,89

3966,99

293

42.12

1639.80

381 4,5 6


298

38.76

1407.76

3332,03

303

34.83

1213,59

_

308

32.08

1073,79

313

29,91

945.63

318


17.76

836.89

323

24,82

739,80

-)

1
-

C ác chất 1ỎI1ÍỈ k h ô n g phân cực n h ư các h y d ro c a c b o n . tctrạ c ỉo ru a c a c h o n . dầu. mỡ... rất
k h ó tan t r o n s nước.

12

1


Tuy nhiên hai chất lóng có thế có tính trộn riêng từnu phần. Hệ nước-phênol. nướcanilin không hoà tan vào nhau ờ nhiệt độ thường nhưng ổ nhiệt độ tới hạn và lớn hơn tới
hạn chúng lại hoà tan được vào nhau.
§ 1.4. Đ ỊN H L U Â T T Á C D U N G K H Ố l LƯ Ợ NG

1.4.1. Tốc độ phản ứng
Trong dun° dịch nước xảy ra phán ứng đồng thể:
mA + nB ^


pC + qD

Trong đó:
A, B. c , D là những chất tham gia và được tạo thành,
m, n. p. q là hệ sô của chúng trong phương trình.
Tốc độ của phàn ứng được xác định theo biểu thức:
V = K[A]'"[B]"

dt

Trong đó:
K - hằng sỏ tốc độ, phụ thuộc vào bán chất các chất trong phán ứng và nhiệt độ.
[A], [B] - nồng độ mol/1 ớ thời điểm khảo sát.
1.4.1. Hằng sò cân bằng
Xét hệ phản ứng thuận nghịch, đồng thể trong dung dịch nước:
mÀ + nB

^

pC + qD

Vị = K[A]m[B]n
v n= K[C]p[D]q

Phán ứng đạt tới trạng thái càn bằng thì Vị = Vn.
K
Đặt — = K,. và gọi là hằng số cân bằng thì:
• Kn
ịc ỵ \u r _


K
c

[A]m[B]n

Như vậy K cũng chi phụ thuộc vào bản chất các chất trong phản ứng và vào nhiệt độ.
Đ ô i với phản ứng xác định, ờ nhiệt độ xác định thì K c = const.

K đặc trưng cho trạng tluíi càn bằng cua phán ứng thuận nghịch.
13


1.4.3. Hằng sò điện ly
1. Chất điện ly đơn bậc
Giả sử có chất điện ly yêu HX.
Trong nước chúng phân Iv theo phương trình:
HX

^

H + + X"

Gọi hằng sô KIIX là hằng sô điện ly của chất điện ly yếu HX trên thì:
[ H ' ][X ]

WN

[ỉ IX]


Các nồng độ [H+], [X ]. [HXJ do bằng nồng độ mol/1 và phái ớ thời điếm cân bàng
điện ly.
Đối với chất điện ly yếu xác định, ớ nhiệt độ xác định thì K||X = const.
Như vậv Kị|X đặc trưng cho kha nàng điện ly của các chất điện Iv yêu.
K||X càng lớn thì khá năng phân lv càne cao. chất điện lv càng mạnh và ngược lại.
2. Chất điện ly đa bậc
Đối với chất điện ly đa bậc.' chúng phàn ly trong nước theo nhiều nấc khác nhau, mỗi
bậc phân ly theo một nấc và có các hăng sỏ điện ly theo từng nấc ấy.
Thí dụ: Chất điện ly da bậc H2X.
Nấc 1:HỌC ^

H+ + HX ; Kị =

Nấc 2:

HX" H+ + X:" ; K,


IIIX I

Thông thường K, » K: nên đôi với các chất điện ly da bậc sư phân ly à nấc 1 là lớn
nhất. Nếu các phép đo và tính toán không cẩn đen độ chính xác cao thì chí cần đo đạc và
tính toán ở nấc điện ly thứ 1 . bó qua các nấc sau.
1.4.4. Tích sôi hoà tan
I. Tích sô hoà tan
Xét chất điện ly ít tan MmXn.
Trong nước chúng hoà tan theo phương trình:
MÍTÌXlì ^

14


mMn+ + nXm~


ơ thời điếm càn bằng hoà tan thì dung dịch dạt tới trạng tháibão hoà
|M n+|m|X m ]n = T 1m'in''n đươc goi
là tích số hoà tan của
*
11

và khi đó

V

ơ nhiệt độ xác định, với chất xác định thì tích số hòa tan T = const.
Tích sỏ hòa lan T đặc trưng cho khá năng hoà tan của các chất điện lyít tantrong nước.
Tích sô hoà tan T càng lớn thì khả nãng hoà tan càng cao và ngược lại.

Thí dụ:
^AgCI

=

TIhso

= 1,08.10 1

lỉiU>v./_Ị

1 . 7 . 1 0 “ 10


TcaCO; = 3.6.10-9
T -\g : S

= 1.0.1CT51

Tle(Oil) = 3.8.10“38
2. Quan hệ giữa tích sô hoà tan và đó hoà tan
Xét chất điện ly ít tan MmXn.
MmXn ^

mMn+ + nXm

Gọi độ hoà tan cùa MmXn ở nhiệt độ nào đó là s (mol/1) thì khi cân bằng (dung dịch bão
hoà). ta có:
[Mn+] = mS (mol/1)
[Xm ] = nS (mol/l)
TMmxn = [Mn+]m.[Xm ]" = (inS)m.(nS)n
TM V

= m m.n n . s (m+nl

Thi dụ: Cho biết T(;.lC0, = 3,6.10 '} (ứ 298' K). Hãy tính độ hoà tan của CaCC) 3 ở nhiệt
độ dó?
Giãi:

CaCO,
s

Ca2+ +


coị

s

T f a « ) ; = í C a 2+] . [ C O ; j

s=

s

(mol/ 1)
I = s2

= V3,6.10 0 -6 .1 0 - mol/1.

v ậy s CaC'<), ớ 298"K là 6.10 ' 5 mol/1.
15


§1.5. HOẠT ĐÔ CỦA CÁC ION TRONG DUNG DỊCH
1.5.1. Hơạt độ và hệ sỏ hoạt độ
Trong dung dịch các chất điện ly, ngoài sự tác dụng giữa các ion với các phân từ duntĩ
môi còn có sự tác dụng tương hỗ giữa các ion. Sự tác dụng tương hỗ này càng lớn khi điện
tích các ion càng lớn và nồng độ của chúng càng lớn.
Sự tương tác trên cản trở sự hoạt động cùa các ion trong dưng dịch. Vì vậy một cách
chính xác hơn. trong hoá học người ta chú ý đến nồng độ hoạt động của các ion trons dung
dịch thay cho đại lượng nổnạ độ. gọi tắt là hoạt độ.
Thực chất cùa hoạt độ là nồng độ hiệu dụng cúa các ion trong dung dịch.
Người ta ký hiệu nồne độ là c, hoạt độ là a.

Quan hệ giữa c và a được xác định bằng công thức:

a = f.c
Trong đó: f là hệ số tỷ lệ, được gọi là hệ số hoạt độ của các ion. Giá trị của f: ()< !'< 1.
Thực t ế c h o thấv n ồ n g đ ộ c ủ a c á c ion tro n g d u n a dịch c à n g lớn thì sự tư ơ n g tác tưưna hó

giữa chúng càng mạnh, sự khác nhau giữa a và c càng lớn, f càng nhỏ và naược lại.
Như vậy hệ sô hoạt độ phản ánh sự lương tác tĩnh điện giữa các ion có trong dung dịch.
Khi dung dịch rất loãng ta coi f S8f i thì a = c.
Để nâng cao độ chính xác khi tính toán chúng ta phải thav giá trị nồng độ các ion trong
dung dịch bằng giá trị hoạt độ của chúng và chỉ khi nào dung dịch rất loãng mới tính toán
trực tiếp bằng nồng độ.
Trong nước tự nhiên, nồng độ các ion thường rất nhỏ (< 200 ing/1) nên sự khác nhau
giữa a và c ihưừng không lớn. Nhưng dổi với nước cỏ độ khoáng hoá rất cao (> 500 ing/1)
thì sự khác nhau giữa a va c lại là lớn. Vì vậy khi sứ dụng các đại lượng c hoặc a trong
tính toán phải chú V khi nào có thê dùng c , khi nào phai dùng a để kết quả tính toán được
chính xác.
1.5.2. Cách tính hệ sỏ hoạt độ
ỉ. Lực ion
Để đánh giá các tác động tĩnh điện của các ion có trong dung dịch, Lewis đã đề ru khái
niệm lực ion.
Lực ion tro n g d u n g d ịc h đ ặ c trư n g c h o c ư ờ n g đ ộ trư ờ ng lực c h u n g c ủ a c ác ion trong

dung dịch.
Lực ion ký hiệu là ị.1.
Người ta nhận thấy Ịi tỷ lệ thuận với nồng độ ion c và điện tích z của nó.
16


Giả sứ trong dung dịch có n loại ion được kv hiệu lừ 1. 2. ... n.

Mỗi loại ion có nồng độ tương ứng là C|. C2 ... Cn và điện tích tương ứng là Z|, Z 2 ... Zn.
Khi đó |.i được tính theo công thức:
// = -(C ,Z ? + C2ZỔ +... + Cn/ . ị )

Tống quát:

// = | z c
i- ỉ

Thí dụ: Xác định lực ion f.i của dung dịch hỗn hợp HC1 0.1M và CaCl, 0,2M.
Giải: HC1 và CaCl 2 trong dung dịch coi Ci = 1 .
HC 1 = H+ + c r
CaCl 2 = Ca2+ + 2C1~
[H+] = 0,1M; [Ca2+j = 0.2M; [Cf ] = 0.1M + 0,4M = 0,5M
// = —(0.1 .l 2 + 0.5.1 2 +0.2.22) = 0.7
'
2
Vì điện tích của các ion là không đối. hàm lượng các ion trong nước thường được tính
bằng mg/1 nên người ta có thế chuyển đổi công thức tính Ị.I trên bằng công thức:
// = —(C|K| + C 2K 2 + ... + CnKn)
Trong đó:
c , c 2 ... Cn - nồng độ mỗi loại ion tính theo mg/1.
K |, K 2 ■■■ K n - h ệ s ố tỷ lệ c h u y ế n đổi được tính san.

vay:

/' = Ị Ẻ C , K 1
1• Ị

Giá trị Kn được tra ờ bảng 1.4.

Báng 1.4. Giá trị hệ số ti lệ chuyên đổi Kn
lon

K

lon

K

K+

0,026.10 3

NO,

0,016.10 ’

Na+

0,043.10“3

1 ICO,

0,016.10”3

Ca2+

0 . 10 . 10" ’

cf


0,028.10

Mg2+

0.17.10 ’

so-

0,042,10'3

17


2. Cách tính hệ sô hoại độ

Trong dung dịch các chất điện ly, người ta khỏng thể xác định được hệ số hoạt độ tuyệt
đối của từng ion riêng biệt mà chỉ có thể xác định được hệ số hoạt độ trung bình của từng
loại ion.
Thí dụ: Chất điện ly AmB„ có hệ số hoạt độ trung bình là:

Như vậy, đối với cation hoặc anion có cùng điện tích chứa trong cùng một dung dịch và
có cùng lực ion (J. sẽ có hệ số hoạt độ bằng nhau.
Công thức thực nghiệm tính hệ số hoạt độ f phụ thuộc vào giá trị của fi (ở 298°K)
như sau:
- Khi \JL< 0,01, hệ số hoạt độ f tính theo công thức:
Igf = - 0 ,5 .z 2 yfjũ
Trong đó:

z là điện tích của ion.


Đối với dung dịch rất loãng thì

—> 0 nên f = 1.

- Khi 0,01 < |i < 0,5 thì hệ số hoạt độ f được tính theo công thức:

- Khi H > 0,5 thì hệ số hoạt độ f được tính theo công thức:

Trong đó:
r - bán kính ion tính theo cm;
A - hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào bản chất của chất điện ly và dung môi.
Thí dụ: Tìm hệ số hoạt độ của các ion trong dung dịch NaCl 0,01 M.
Giải:

NaCl = Na+ + C1
// = - ( 0 ,0 1 . 12 + 0 ,0 1 . 12) = 0,01

Vậy:

lgf = -0,5.12VÕÕT
f = 0,8913

Nên:
18

f Na . = f Cl = 0,8913 » 0,9


Người ta cũng cỏ thể dùng bảng tính sẵn hệ sô hoạt (lộ f của các ion điện tích 1*2, 3 ứng

với các dung dịch có Ịi khác nhau.
Như vậy ta có thể căn cứ vào giá trị của |i, điện tích của ion mà tra ra giá trị của f như
trên bảng 1.5.
Báng 1.5. Xác định hé sỏ hơạt động f theo Ị.I và điện tích ion
Hệ sỏ hoạt độ r
M
-

z= 1

z =2

z =3

0,000

1,00

1,00

1,00

0,001

0,96

0,87

0,72


0,002

0,95

0,81

0,63

0,003

0.92

0,72

0,48

0,010

0,90

0,63

0,35

0,020

0,87

0,57


0,28

0,050

0,81

0,43

0,15

0,100

0,78

0,34

0,084

0,200

0.70

0,24

0,041

0,500

0,62


0.15

0,014

3. M ột sỏ' thí dụ
Thi dụ 1: Tính hoạt độ của các ion trong dung dịch KCI 0,01 M,
Giải:

KC1 = K+ + C1
// = - ( 0 ,0 1 . 12 + 0 ,0 1 . 1 2) = 0.01

Tra báng trên:

f . =f

Do đó:

a

Thí dụ 2: Trong

K

K

c.!

=a

Cl


= 0,9
= 0,9.0,01 = 9.10 3M

1lít dung dịch CaCO; bão hoà có chứa 0.292 gam

C1 thì hàm lượng c o

3

(tính theo hoạt độ) là bao nhiêu? Biết TCaC0

Mg 24 và 0,851 gam
=3,6.10

\

Giai: CaCO, hoà tan theo phương trình:
CaCO, ^

Ca2+ + CO;

19


Trong dung dịch [Ca2+J = [ C O 3 ]

f

=f


Ca"

nên ta có:

=f

CO ì

TCaC(); = [c ° 3 ]2 -f2
*>_

f

V

f2

f

Vì TCaCO, rất nhỏ nên nồng độ các ion Ca + và c o 3 rất nhỏ. Khi tính Ị.I trong trường hợp
này có thê bỏ qua các ion Ca

và COj mà chi quan tâm tới hai ion là Mg2+ và C1 .
0 29?

[Mg2+ ] = 0 ,292g = --

* 0,0 ỉ 2 M


24

[ c r ] = 0 ,85 lg =

« 0,024M
3 5 ,5

ụ = - (0 ,0 12.22 + 0,024.12) = 0,036
ịgf

=

0 , 5 . 2 2J 0 , 0 3 6

--------------------------------

1 + VO, 0 3 6

f = 0,48
[CO 3 1= —1-^-- = 12,5.10 5 M = 7,5m g/1
0 .4 8

Nếu không tính theo hoạt dộ mà chí tính theo nồng độ thì việc có mật Mg2+ và C1
khòng ảnh hưởng gì đến khả năng hoà tan của CaCO„ do vậy:
r c o ị h = v'T = yỊĨ,6.1 ( r 9 = 6.10‘5 = 3.6 mg/1
Từ đó chúng ta thấv rằng khi tính theo hoạt độ, do ảnh hướng của Mg2+ và C1 mà độ
hoà tan của CaCO; tãng lên. Đặc biệt, ion có điện tích cao sẽ tạo ra các trường lực nạnh,
càng làm tăng độ hoà tan của CaCO,.
Như vậy, sự có mặt cúa các ion lạ trong dung dịch sẽ làm tăng thêm độ hoà tan của
muối. Các ion lạ có điên tích càng cao thì độ hoà tan của muối càng tăng.

Những công thức ớ trên cho phép chúng ta tiến hành tính toán với độ chính xác khá cao
khi

nồng đ ộ c á c ion < 5 0 m 3 g / l v à c h o kết q u ả tư ơ n g đối c h ín h xác khi n ồ n g đ ộ các ion

khòng vượt quá 100 m3g/l.

20


BÀI TẬP
1. Hãy tính hệ số hoạt độ cua các ion có trong dung dịch hỗn hợp KC1 0,001M và
MgS0 4 0,00IM.
2. Tính tích số hoà tan cùa AgCI theo hoạt độ. biết ớ 298"K độ hoà tan của AgCỈ là
1,435 mg/1.
3. Tính a + và pH của dung dịch HCN 0,01M, biết a = 0,03.
4. Tích số hoà tan của Mg(OH)-Ị là 1.10'9
Hãy tính hàm lượng của các ion có trong duna dịch bão hoà. Biết rằng trong dung dịch
bão hoà đó có chứa CaClo 0,0IM.

21


Chương II
T H À N H P H Ầ N H O Á H Ọ C C Ủ A N Ư Ớ C T H IÊ N N H IÊ N

§2.1. THÀNH PHẦN NƯỚC THIÊN NHIÊN
Nước tự nhiên chiếm ỉ% tổng lượng nước trên trái đất. bao gồm nước ở các sõng, hồ,
nước bể mặt. nước ngầm ...
2.1.1. Tính chất phức tạp của thành phần nước thiên nhiên

Chu trình của nước thiên nhiên:
Hơi nước ^

Nước

Ó thể hơi nước tiếp xúc trực tiếp với không khí. Ngay khi hình thành những giọt nước
nhỏ li ti trong khí quyển thì những giọt nước này đã hoà tan một số khí có trong khống khí,
hoà tan các chất có trong bụi bẩn của không khí...
Khi những giọt nước tụ lại thành hạt nước mưa rơi xuống đất thì trong quá trình di
chuyển, nó tiếp xúc với đất, đá, các sinh vật... Do có khả năng hoà tan rất nhiều chất trong
nó nên thành phần hoá học của nước thiên nhiên rất phức tạp,
Như vậy, thành phần của nước thiên nhiên phụ thuộc vào khu vực có nước, địa hình, địa
chất, thời tiết, khí hậu, dân cư... mà nó chảy qua.
2.1.2. Thành phần chung của nước thiên nhiên
Thành phần chú yếu nhất của nước thiên nhiên bao gồm:
- Các ion: Na+, K+, Ca2+, Mg2+, H+, c f , S O j\ HCOJ ...
- Các khí hoà tan: Oi, C 0 9, H 2S...
- Các thành phần vi lượng khác: Br , I , F , HPO 4 , H ,P Ơ 4 , S1O 3”, HS , HS1O 3 ,
CH4, Nj...
- Các chất hữu cơ.
Cần chú ý rằng trong nước thiên nhiên hàm lượng ion H+ rất ít nhưng nó có một vai trò
rất quan trọng. Hàm lượng H+ có vai trò đặc biệt trong các quá trình hoá học, các quá trình
sinh học trong nước thiên nhiên. Bảng 2.1 cho biết thành phần hóa học của nước sông, hồ.

22


Báng 2.1. Thành phán hoá học trung bình cùa nước sòng, hồ
Thành phần


rr trong lượng

CO}-

% trọng lượng

35,2

C a2*

20,4

s o ỉ'

12,4

M r'

3,4

cf

5,7

N .t'

5,8

SiO,


11.7

? 1
01

Thành phần





0,9

2,1
I-cAỈ; )()

§2.2. ĐIỀU KIỆN CHUNG HÌNH THÀNH THÀNH PHAN HOÁ
THIÊN NHIÊN

2,7

h ọc c ủ a nước

2.2.1. Các quá trình hình thành
Sự hình thành thành phán hoá học của nước thiên nhiên phụ thuộc vào
điều kiệnhình
thành, quá trình di chuyên của nó. thành phần và các đặc tính hoá học của cácchấtmà nó
tiếp xúc...
1. Quá trình hoá học
Quá trình hoá học xảy ra Irone nước rất da dạng, trong đó có một số quá trình chủ

yếu sau:
- Q u á trình:

h o à tan chất rắn

—- chất rắn kết linh

- Quá trình:

hấp thụ khí ^

aiai hấp khi

- Sự trao đổi chất giữa các chãi ran với các chất có tro nu nước.
- Sự cán bằng giữa thể khí với các ịon trong nước.
- Các quá trình oxv hoá khử.
2. Quá trình sinh hoá
Các quá trình sinh hoá trong nước chu yếu gồm:
- Các sinh vật sống trons nước trao đói CO-,. (),: các quá trình quang hợp tạo nên các
chất hữu cơ...
- Các quá trình phàn giái các hợp chất hữu cơ tạo ra CO: . H2S. SO4 , NO 3 , NOi ...
3. Quá trình vật lý
Các q u á trìn h vật lv k h ỏ n s làm xuál hiện hoặc m ất đi c á c c h ấ t tro n g nư ớ c, n h ư n g nó có
tá c d ộ n g làm th a y đ ố i n ồ n g độ cu a các chất có trong nước. T h í dụ:

- Quá trình bốc hơi. đóng bán SI cua nước sẽ làm tănu nồng độ các chất trong nước;
23


- Quá trình mưa, tan bãiig. tuyết sẽ làm giảm nồng độ các chất trong nước;

- Quá trình trộn lẫn các nguồn nước khác nhau cũng làm thay đối thành phần hoá học
của nước...
2.2.2. Sự tác dụng tương hỗ của nước với môi trường xung quanh
Khi nước tiếp xúc với các chất trong môi trường xung quanh sẽ xảy ra các tác dụng
tương hỗ lản nhau. Sự tác dụng tương hỗ này có thể làm tăng hàm lượng các chất trong
nước, có thế làm giảm hàm lượng các chất trong nước và cũng có thê làm thay đổi thành
phần hoá học cùa nước thiên nhiên... Chúng ta sẽ nghiên cứu một số tác dụng tương hỗ
điển hình.
l.Đ á
Khoáng là những chất vô cơ rắn, có cấu tạo hoá học xác định và có những tính chất đặc
biệt. Một tập hợp các khoáng được gọi là đá.
Ở vỏ ngoài của trái đất tồn tại ba loại đá chính: đó là đá macma (95% nhóm đá), đá trầm
tích (1%) và đá biến chất (mentamorphic 4%). Quan hệ tương hỗ giữa chúng được biểu
diễn như sau:

a)

Các quá trình phong hoá

Sự biến đổi và phân huỷ đá trong vỏ trái đất do ảnh hường qua lại giữa khí quyển, thuỷ
quyển và sinh quyển được gọi là quá trình phong hoá. Phong hoá có thể là kết quả của quá
trình vật lý, hoá học hay sinh học.
al) Quá trình phong hoá vật lý
Quá trình phong hoá vật lý là quá trình làm vụn đá do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ
do hệ số giãn nớ nhiệt khác nhau của các khoáng chất cũng như do sự tăng áp suất trong
24


quá trình kết tinh của đá. Gió. xói mòn. băng hà có thè đồng thời là những yếu tố dẫn đến
quá trình phong hoá cúa đá.

Các quá trình phong hoá trên hình thành nén các chất nát vụn như cát, đất, sét... tan
trong nước làm thay đổi thành phần hoá học của nước.
a2) Quá trình phong hoá sinh học
Quá trình phong hoá sinh học là quá trình làm thav dối hệ thông sinh học (thực vật và
động vật) trong đát. Sản phẩm phán huy của nhữna hệ thông này qua những thay đổi xác
định sẽ dẫn tới sự thay đổi sinh học cúa môi trường xung quanh và như vậy chúng làm thay
đổi thành phần hoá học của nước trong môi trường đó.
a3) Quá trình phong hoá hoá học
Quá trình phong hoá hoá học bao gồm hàng loạt những quá trình hoá học tương đối đơn
gián như hoà tan và kết tinh, sự thuv phân, cacbonat hoá - khử và oxyhoá... Trong thực tế
các quá trình nói trên hầu như luôn luôn có những tác động theo cơ chế tổng hợp trong đó
nước và những thành phần của khí quyển là những chất tham gia phản ứng.
Thành phần của các chất tham gia phàn ứn° chịu ánh hưởng của địa hình và giá trị pH
của nước (thường vào khoảng 5,65). ớ những vùng cliịu tác động của các chất ô nhiễm như
các chất NO, NO,, S 0 2 ... giá trị pH còn thấp hơn từ 1 đến 2 đơn vị.
Dưới đây chúng ta nghiên cứu một sỏ quá trình phong hoá hoá học.
• Quá trình hoà tan chất kết tinh
Sự hoà tan các chất có trong dá khi tiếp xúc vói nước phụ thuộc vào độ hoà tan của các
chất đó.
Các muối halogen của các kim loại kíềin như NaCI, KC1... thường có độ hoà tan tương
đối cao, chẳng hạn NaCl ở 25nc có độ hoà tan s = 6,15 niol/kg nên chúng hoà tan rất mạnh
trong nước.
SiO, là thành phần chính của địa quyển có thể tự hoa tan theo phản ứng:
SÍ02 (R)+ H20

"

Ở điều kiện bình thường, các silicat tự hoà tan theo quá trình trên rất ít, chừng
7 . 10'5 mol/kg, nhưng trong môi trương kiém độ hoà tan của các silicat sẽ tăng lên.
Quá trình hoà tan của các hydroxvt kim loại diễn ra theo phương trình:

M ( O H ) mR) ^

M ^ + nO H ^ị

Hoặc tạo thành phức chất dạng:
M(OH in(lỉ) + mOH



[M(OH)n+mf 25


Các quá trình trên phụ thuộc rất nhiều vào độ pH của nước. Giá trị pH này có thê làm
các chất hoà tan nhiều hoặc kết tinh nhiều. Điều đó làm thay đổi thành phần hoá học
cúa nước.
• Quá trình phong hoá do C 0 2
Quá trình phong hoá do CO: hay quá trình cacbonat hoá là quá trình phán ứng hoá học
của các chất trong vò trái đất với sự tham gia của nước và ccx. Một thí dụ điến hình về quá
trình phong hoá đá vôi có dạng sau:
c ạ + h 20

h*+ h co ;

^

CaCO, + H+ ^
CaCO; + CO, + H,0 ^

Ca-+ + HCO,
Ca2+ + 2 HCO 3


Phán ứng này mô tả một cư chế phong hoá rất phổ biến. Hăng số cân bằng cua phán ứng
trên ớ 25"c là:
■>
K=—

° :' = 10 7,81 kPa 1
Pco:

Khi áp suất riêng phần cùa C 0 3 trong khí quyển phổ biến ở mức Pc0 = 0,0355 kPa thì
nồng độ Ca2+ là 5.2.10"4 mol/kg (* 20 mg/1).
Khi PCOi = lkPa thì nồng độ Ca2+ là 1.6.10 3 mol/kg (63 mg/1).
Nếu trong khí quyển chi có CO-, ớ áp suất thường thì nồng độ Ca'+ là 7,3.10 ? rnol/kg
(294 mg/1).
Phán ứng của c o 2 và nước với các chất trong vỏ trái đất như Mg, Na, K... cũng xáv ra
tương tự.
Như vậy quá trình cacbonat hoá dã cung cấp cho nước tự nhiên các cation kim loại có
trong đá và các anion mà chú yêu là anion HCO3 .
• Quá trình thuỵ phân
Thuỷ phân là dạng đặc hiệt của quá trình phân ly ion được mo tả như là phán ứniĩ giữa
nước với các dạng khác nhau cùa đá, dẫn tới việc phàn tách liên kết OH trong phân tứ nước.
Các dạng oxít của các kim loại trong đá Ihường bị phong hoá theo quá trình này.
Thí dụ:
- Sự p h o n g h o á c ủ a m ộ t oxít kim loại hoá trị II bới c ơ c h ế th ủ y p hân c ó thê đượ c m ó tá:

MO + H2ơ

^

M(OH )2 ^


M2+ + 20H

- Sự phona hoá thuỷ phân cua orthoklas được mỏ tá như sau:
26


×