Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
Vấn đề 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. OXIT :
I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo
thành muối và nước. VD như Al
2
O
3
, ZnO .BeO, Cr
2
O
3
4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung
dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO …
III.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với nước :
a.
→
2
OÂxit phi kim + H O Axit
.Ví dụ :
3 2 2 4
SO + H O H SO→
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
b.
→
2
OÂxit kim loaïi+ H O Bazô
. Ví dụ :
2 2
CaO + H O Ca(OH)→
2. Tác dụng với Axit :
Oxit Kim loại + Axit
→
Muối + H
2
O
Trang 1
OXI
OXIT KHÔNG TẠO MUỐI
OXIT TẠO MUỐI
OXIT
OXIT LƯỠNG TÍNH
HIĐROXIT LƯỠNG TÍNHBAZƠ
NGUYÊN TỐ
MUỐI
OXIT AXIT
MUỐI BAZƠ MUỐI AXIT
MUỐI TRUNG HÒA
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
VD :
2 2
CuO + 2HCl CuCl + H O→
3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):
Oxit phi kim + Kiềm
→
Muối + H
2
O
VD :
2 2 3 2
CO +2NaOH Na CO +H O→
2 3
CO + NaOH NaHCO→
(tùy theo tỷ lệ số mol)
4. Tác dụng với oxit Kim loại :
Oxit phi kim + Oxit Kim loại
→
Muối
VD :
2 3
CO +CaO CaCO→
5. Một số tính chất riêng:
VD :
o
t
2 3 2
3CO + Fe O 3CO + 2Fe→
o
t
2
2HgO 2Hg + O→
o
t
2 2
CuO + H Cu + H O→
* Al
2
O
3
là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm:
2 3 3 2
Al O + 6HCl 2AlCl + 3H O→
2 3 2 2
Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O→
IV. Điều chế oxit:
Ví dụ:
2N
2
+ 5O
2
2N
2
O
5
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
2CuS + 3O
2
2CuO + 2SO
2
2PH
3
+ 4O
2
P
2
O
5
+ 3H
2
O
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
4HNO
3
4NO
2
+ 2H
2
O + O
2
H
2
CO
3
CO
2
+ H
2
O
CaCO
3
CO
2
+ CaO
Cu(OH)
2
H
2
O+ CuO
2Al + Fe
2
O
3
Al
2
O
3
+ 2Fe
B . AXIT :
I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc
Axit .
Tên gọi:
* Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric
* Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” .
H
2
SO
4
: Axit Sunfuric H
2
SO
3
: Axit Sunfurơ
Một số Axit thông thường:
Trang 2
PHI KIM + OXI
KIM LOẠI + OXI
OXI + HỢP CHẤT
OXIT
NHIỆT PHÂN MUỐI
NHIỆT PHÂN BAZƠ
KHÔNG TAN
NHIỆT PHÂN AXIT
(axit mất nước)
KIM LOẠI MẠNH+ OXIT
KIM LOẠI YẾU
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
Kớ hiẽú : Tên gọi Hóa trị
_ Cl Clorua I
= S Sunfua II
_ Br Bromua I
_ NO
3
Nitrat I
= SO
4
Sunfat II
= SO
3
Sunfit II
_ HSO
4
Hiđrosunfat I
_ HSO
3
Hiđrosunfit I
= CO
3
Cacbonat II
_ HCO
3
Hiđrocacbonat I
≡
PO
4
Photphat III
= HPO
4
Hiđrophotphat II
_ H
2
PO
4
đihiđrophotphat I
_ CH
3
COO Axetat I
_ AlO
2
Aluminat I
II.Tính chất hóa học:
1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:
2. Tác dụng với kiềm :
2 4 2 4 2
H SO +2NaOH Na SO + 2H O→
2 4 4 2
H SO + NaOH NaHSO + H O→
3. Tác dụng với oxit Kim loại :
2 2
2HCl +CaO CaCl + H O→
4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrơ) :
2 2
2HCl + Fe FeCl + H→ ↑
* Daừy hoát ủoọng hoựa hóc cuỷa kim loái:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
5. Tác dụng với Muối :
3 3
HCl + AgNO AgCl + HNO
→
6. Một tính chất riêng :
* H
2
SO
4
đặc và HNO
3
đặc ở nhiệt độ thường khơng phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động
hóa) .
* Axit HNO
3
phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) khơng giải phóng Hiđrơ :
3 3 3 2
4HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 2H O→
* HNO
3
đặc nóng+ Kim loại
→
Muối nitrat + NO
2
(màu nâu)+ H
2
O
VD :
3 3 3 2 2
6HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 3H O→ đặc,nóng
* HNO
3
lỗng + Kim loại
→
Muối nitrat + NO (khơng màu) + H
2
O
VD :
3 3 2 2
8HNO + 3Cu 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O→ loãng
* H
2
SO
4
đặc nóngvà HNO
3
đặc nóng hoặc lỗng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III).
* Axit H
2
SO
4
đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại khơng giải phóng Hiđrơ :
2 4 4 2 2
2H SO + Cu CuSO + SO + 2H O→ ↑ đặc,nóng
C. BAZƠ :
I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 ngun tử Kim loại liên kết với 1 hay
nhiều nhóm hiđrơxit (_ OH).
II. Tính chất hóa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein khơng màu hóa hồng.
2. Tác dụng với Axít :
2 2 2
Mg(OH) + 2HCl MgCl + 2H O→
Trang 3
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
2 4 2 4 2
2KOH + H SO K SO + 2H O→
;
2 4 4 2
KOH + H SO KHSO + H O→
3. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim:
3 2 4 2
2KOH + SO K SO + H O→
3 4
KOH + SO KHSO→
4. Dung dịch kiềm tác dụng với Muối :
4 2 4 2
2KOH + MgSO K SO + Mg(OH)→ ↓
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân:
o
t
2 2
Cu(OH) CuO + H O→
6. Một số phản ứng khác:
2 2 2 3
4Fe(OH) + O + 2H O 4Fe(OH)→
4 2 4 2
KOH + KHSO K SO + H O→
3 2 2 2 3 2
4NaOH + Mg(HCO ) Mg(OH) + 2Na CO + 2H O→ ↓
* Al(OH)
3
là hiđrôxit lưỡng tính :
3 3 2
Al(OH) +3HCl AlCl + 3H O→
3 2 2
Al(OH) + NaOH NaAlO + 2H O→
D. MUỐI :
I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc Axit.
II.Tính chất hóa học:
Tác dụng với
Kim loại
Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới
Ví dụ:
3 3 2
2AgNO + Cu Cu(NO ) + 2Ag→ ↓
Lưu ý:
+ Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
+ Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại
mới vì:
Na + CuSO
4
2Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2
CuSO
4
+ 2NaOH Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
Tác dụng với
Axit
Muối + axít muối mới + axit mới
Ví dụ:
2 2
Na S+ 2HCl 2NaCl + H S→ ↓
2 3 2 2
Na SO + 2HCl 2NaCl + H O +SO→
3 3
HCl + AgNO AgCl + HNO→ ↑
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc
axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
Tác dụng với
Kiềm (Bazơ)
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
Ví dụ:
2 3 2 3
Na CO + Ca(OH) CaCO +2NaOH→ ↓
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết
tủa)
Tác dụng với
Dung dịch Muối
Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
Một số Muối bị
nhiệt phân hủy
o
t
3 2 3 2 2
2NaHCO Na CO + CO +H O→ ↑
o
t
3 2
CaCO CaO + CO→
Trang 4
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Hòa-THCS Mỹ Quang
Tính chất riêng
2 4 3 4 4
Fe (SO ) + Cu CuSO + 2FeSO→
3 2
2FeCl + Fe 3FeCl→
Vaỏn ủeà 2 CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP
I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL :
1.
M
m
n =
2.
4,22
V
n =
3.
ddM
VCn ×=
4.
M
mC
n
dd
×
×
=
%100
%
5.
( )
M
CDmlV
n
dd
×
××
=
%100
%
6.
( )
TR
dkkcVP
n
×
×
=
II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ C%
7.
dd
ct
m
m
C
%100
%
×
=
8.
D
MC
C
M
×
×
=
10
%
III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL :
9.
dd
ct
M
V
n
C =
10.
M
CD
C
M
%10 ××
=
Trang 5
Oxit Baz¬