Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 50 : mắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.15 KB, 29 trang )


Vật lý lớp 11 bài 50
Bài 50: Mắt
Bài 50: Mắt
Nhóm thuyết trình: TỔ 4

Vật lý lớp 11 bài 50

Vật lý lớp 11 bài 50

Vật lý lớp 11 bài 50

Vật lý lớp 11 bài 50
1.Cấu tạo của mắt

Gồm có các bộ phận:

Đằng trước thuỷ tinh thể là một chất lỏng trong suốt,
có chiết suất n = 1,333 gọi là thuỷ dịch.

Đằng sau thuỷ tinh thể cũng là một chất lỏng trong
suốt khác, có chiết suất n = 1,333, gọi là dịch thuỷ
tinh.

Mặt ngoài cùng của mắt là một màng mỏng trong
suốt, cứng như sừng, gọi là giác mạc.

Thành trong của mắt, phần đối diện với thuỷ tinh
thể, gọi là võng mạc.

Sát mặt trước của thuỷ tinh thể có một màng không


trong suốt, màu đen (hoặc xanh hay nâu) gọi là
màng mống mắt (hay lòng đen).

Giữa màng mống mắt có một lỗ tròn nhỏ gọi là con
ngươi.

Vật lý lớp 11 bài 50

Trên võng mạc, có một vùng nhỏ màu vàng, rất
nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V của trục
chính của mắt với võng mạc. Vùng này gọi là điểm
vàng.
Dưới điểm vàng một chút có điểm mù M là điểm
hoàn toàn không nhạy sáng, vì tại đó các dây thần
kinh phân nhánh và không có đầu dây thần kinh thị
giác.

Trên võng mạc, có một vùng nhỏ màu vàng, rất
nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm V của trục
chính của mắt với võng mạc. Vùng này gọi là điểm
vàng.
Dưới điểm vàng một chút có điểm mù M là điểm
hoàn toàn không nhạy sáng, vì tại đó các dây thần
kinh phân nhánh và không có đầu dây thần kinh thị
giác.

Vật lý lớp 11 bài 50

Một đặc điểm rất quan trọng về mặt cấu tạo
của mắt là: độ cong của thuỷ tinh thể có thể

thay đổi được. Trong khi đó, khoảng cách
từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng
mạc (d’ = OV) lại luôn luôn không đổi (d’ =
2,2cm).

Một đặc điểm rất quan trọng về mặt cấu tạo
của mắt là: độ cong của thuỷ tinh thể có thể
thay đổi được. Trong khi đó, khoảng cách
từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng
mạc (d’ = OV) lại luôn luôn không đổi (d’ =
2,2cm).

Vật lý lớp 11 bài 50
Chọn phát biểu đúng

A. Về phương điện quang hình học, có thể coi mắt
tương đương với một thấu kính hội tụ.

B. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ
thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền
qua cùa mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.

C. Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ
thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh,
dịch thuỷ tinh, và màng lưới tương đương với một
TKHT.

D . Về phương diệnquang hình học, có thể coi hệ
thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh,
dịch thuỷ tinh, màng lưới và điểm vàng tương

đương với một TKHT

Vật lý lớp 11 bài 50

Mặc dù các vật ở những khoảng cách
khác nhau nhưng mắt vẫn nhìn thấy
rõ. Tại sao lại như vậy mời bạn hãy
giải thích ????

Vật lý lớp 11 bài 50
Mời các bạn xem
đoạn phim sau
Mời các bạn xem
đoạn phim sau

Vật lý lớp 11 bài 50
2. Sự điều tiết. Điểm cực cận và
điểm cực viễn

Sự thay đổi độ cong các mặt của thể
thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự
của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của
vật cần quan sát hiện rõ trên màng
lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.

Sự thay đổi độ cong các mặt của thể
thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự
của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của
vật cần quan sát hiện rõ trên màng
lưới được gọi là sự điều tiết của mắt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×