Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

CHỦ đế TRƯỜNG mâm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.48 KB, 107 trang )

MỞ CHỦ ĐỀ.
- Cho trẻ nghe và tập hát các bài hát về chủ đề: trường mầm non, tết trung thu.
- Cho trẻ quan sát các hoạt động của các cô và các bạn trong trường mầm non, các khu
vực khác nhau trong trường, trò chuyện với trẻ về công việc của cô hiệu trường, cô
hiệu phó, cô chú cấp dưỡng, cô lao công….
- Cho trẻ cùng cô chuẩn bị cho các hoạt động lễ hội có trong tháng: ngày hội đến
trường, lễ hội trung thu.
- Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở để trẻ tái hiện lại những hoạt động của cô và trẻ ở
trường mầm non thông qua hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời….
- Đưa ra các câu hỏi “vì sao”?, “Như thế nào?”…kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ cảm
xúc của mình.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm: trồng cây, chăm sóc cây giúp bác lao
công, giúp cô chuẩn bị giờ học, giờ ăn….
- Tổ chức cho trẻ hát múa, chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, hát các bài
dân ca….
- Cho trẻ làm quen với các bài thơ, bài hát, câu chuyện có trong chủ đề.

1


CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
-

-

CHUẨN BỊ HỌC LIỆU:
Tranh ảnh về lớp học của bé, các hoạt động trong ngày ở trường mầm non.
Máy catset, đĩa nhạc các bài hát về chủ đề “Trường mầm non”.
Chuẩn bị đồ chơi cho các góc (đồ chơi tự tạo):
+Góc xây dựng :cây xanh ,bồn hoa, gạch, gỗ xây dựng, hộp giấy, lọ nhựa
các loại….


+Góc phân vai :đồ chơi nấu ăn, tập vở, bàn ghế,....
+Góc sách :các loại sách báo cũ ,tranh ảnh ,tranh lô tô ,họa báo cắt sẵn.
+Góc âm nhạc:một số mũ múa bằng giấy,phách tre,dung cụ âm nhạc máy
catset, đĩa nhạc về chủ đề…
+Góc học tập :Một số bài tập,LQVT,tranh lô tô ,ghép hình .so hình,
+Góc tạo hình: giấy báo, hộp giấy, giấy màu, hồ dán, bút màu….
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI TỰ TẠO:
Vận động phụ huynh đóng góp chai, lọ nhựa, lịch, sách báo cũ, hộp giấy để trẻ làm
đồ chơi.
Dạy trẻ làm lồng đèn, làm dây xúc xích, làm hoa trang trí lớp.
Dạy trẻ tô màu, xé, cắt dán tranh theo chủ đề.
Mút xốp, bitit, keo dán, giấy bìa, nỉ các màu….

2


3


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện : 3 tuần, từ ngày 05 / 9 /2016 đến ngày 24 / 9 / 2016
Lĩnh vực

Chỉ số

Mục tiêu

Phát
triển

thể chất

Nội dung

Hoạt động

* Phát triển vận động :
1

-Trẻ
thực
hiện
đúng,
đầy đủ, nhịp
nhàng
các
động
tác
trong bài thể
dục theo hiệu
lệnh.

Thể dục sáng:

-Tập các động tác
phát triển các *Khởi động: Đi, chạy bằng
nhóm cơ và hô nhiều kiểu khác nhau.
hấp.
* Bài tập phát triển chung:
-Làm các động

- Động tác hô hấp: 1,2
tác theo cô.
- Động tác tay vai:1,2
-Thực hiện nhịp
nhàng các động - Động tác chân:1,2
tác theo bài hát .
- Động tác lưng bụng:4
- Động tác bật:1
* Hồi tĩnh : Hít thở

5

Trẻ biết bật - Bật xa 40cm
xa tối thiểu
40cm

- Bật tại chỗ.
- Bật liên tục về phía trước.
TCVĐ: Tung cao hơn nữa.

9

Trẻ bò phối
hợp chân nọ
tay kia nhịp
nhàng không
chệch
ra

- Bò bằng bàn - Bò thấp chui qua cổng.

tay, bàn chân 3 4m theo đường
thẳng.
-TCVĐ: Tung cao hơn nữa.
4


ngoài.

- Bò dích dắc qua
5 điểm
- Bò chui qua
cổng, chui qua
ống dài 1,2m x
0,6m.

12

- Trẻ biết
phối hợp tay
mắt trong vận
động tung và
bắt bóng

- Tung bóng lên - Tung và bắt bằng 2 tay khoảng
cao và bắt bóng
cách 3 m
- Tung bắt bóng -Tung bóng lên cao và bắt bóng.
với người đối - Tung bắt bóng với người đối
diện 3 lần liên diện từ 3-3,5 m.
tiếp không làm

rơi bóng (khoảng
cách 3m)

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
17

Trẻ biết được - Nhận biết và gọi
một số thực tên các thực phẩm
phẩm
cùng
- Phân nhóm các
nhóm
thực phẩm

-Giới thiệu với trẻ các món ăn có
trong trường, cho trẻ biết ích lợi
của thức ăn đối với cơ thể.
- Giới thiệu 4 nhóm thực phẩm.
Sự cần thiết của các nhóm chất
đối với cơ thể.
-Cho trẻ chơi các trò chơi để
nhận biết 4 nhóm chất.
+ TC: tôi là ai?
+ Tôi là nhóm gì?
+ Bé đi chợ.
+ Người đầu bếp giỏi?
+ Bác cấp dưỡng.
- Dạy trẻ biết các bữa ăn trong
ngày và ích lợi của ăn uống đủ


5


lượng và đủ chất.
-Giới thiệu tháp dinh dưỡng.
- Cho trẻ đọc thơ, ca dao, câu đố
… về các loại thực phẩm.
Phát
triển
nhận
thức

31

Trẻ biết nói
tên và địa chỉ
của trường,
kể tên cô giáo
và một số
công việc của


- Tên và địa chỉ
trường lớp, công
việc của cô giáo
và các cô bác
trong trường khi
được hỏi, trò
chuyện.


- Trò chuyện về tên, địa chỉ của
trường lớp.
- Trò chuyện về tên và công việc
của cô giáo và các cô bác ở
trường.
- Yêu quý bảo vệ giữ gìn sạch
đẹp trường lớp.
- Tìm hiểu về các khu vực trong
trường mầm non.
- Biết yêu mến, nhớ ơn các cô
chú trong trường mầm non qua
hoạt động hát, đọc thơ về cô bác
trong trường MN.

32

Trẻ biết kể
tên và một
vài đặc điểm
của các bạn
trong lớp.

- Nói tên và một - Trò chuyện về tên các bạn trai,
vài đặc điểm của bạn gái, sở thích của các bạn.
các bạn trong lớp.
- So sánh điểm giống và khác
- Kể được đặc nhau giữa bạn trai và bạn gái.
điểm, sở thích,
- Trò chuyện về các hoạt động
tính cách của bạn

của trẻ và bạn ở trường mầm
trai, bạn gái.
non.
- Hoạt động của
bé trong trường
mầm non

37

Trẻ biết được
một số thông
tin quan trọng
về đồ dùng,

- Nói được một số - Đồ dùng đồ chơi của bé trong
từ khái quát chỉ trường mầm non.
tên đồ dùng, đồ
- Trò chuyện về cách bảo quản
chơi, đặc điểm,
6


42

đồ chơi, đặc
điểm, công
dụng cách sử
dụng đồ dùng
đồ chơi.


công dụng, ích đồ dùng đồ chơi của bé.
lợi, cách sử dụng
- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo
đồ dùng đồ chơi.
chất liệu, công dụng.
- Phân loại đồ
dùng đồ chơi theo
chất liệu, công
dụng.

Trẻ kể được
tên và nói
được
đặc
điểm của một
số ngày lễ
hội.

- Nói được tên và
những đặc điểm
nổi bật của những
ngày hội lễ trong
năm: Ngày tết
trung thu, ngày
tết Nguyên đán,
ngày tết thiếu
nhi...

- Trò chuyện về các hoạt động
của ngàyquốc khánh 2/9; ngày

khai giảng năm học, ngày tết
trung thu
trung thu.
- Ý nghĩa ngày quốc khánh 2/9;
ngày khai giảng năm học, ngày
tết trung thu.

- Các hoạt động - Cho trẻ rước đèn, phá cỗ đón
trong các ngày lễ chị Hằng Nga và Chú Cuội.
hội
- Trò chuyện về các lễ hội của
mùa thu.
-Trò chuyện về các loại bánh,
trái cây có trong mùa thu, đặc
điểm thời tiết khí hậu của mùa
thu.
44

Trẻ biết đếm
và so sánh số
lượng trong
phạm vi 5 và
đặt chữ số
tương
ứng
cho các nhóm
đối tượng.

- Nhận biết số -Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
lượng, chữ số và

-So sánh sự bằng nhau về số
số thứ tự trong
lượng giữa hai nhóm đối tượng.
phạm vi 5
-So sánh sự khác nhau về số
- Xếp tương ứng
lượng giữa hai nhóm đối tượng.
1 - 1. Ghép đôi
- Nhận biết số lượng , chữ số và
- Đếm trên đối
số thứ tự trong phạm vi 5.
tượng trong phạm
7


vi 10 và đếm theo Đếm trên đối tượng trong phạm
khả năng.
vi 10 và đếm theo khả năng.

Phát
52
triển
ngôn ngữ

Trẻ nghe hiểu
khi
người
khác nói và
trao đổi được
với người đối

thoại

- Nghe câu đơn, - Trò chuyện về trường, lớp, đồ
câu ở rộng;
dùng, đồ chơi của lớp, về các
bạn trong lớp.
- Thực hiện được
2, 3 yêu cầu của - Thực hiện được các yêu cầu
người lớn
của cô và người lớn như: Xếp
bàn ghế sau khi ăn xong. Lấy
Nghe
đọc
giúp cô cái khăn tay,…
truyện, thơ, ca
dao, đồng dao, - Thực hiện các yêu cầu của
tục ngữ (đồ dùng người lớn trong hoạt động tập
đồ chơi, con vật, thể:
cây cối,…)
+ Đứng co một chân, tay giang
ngang.
+ Đứng hai người ba chân.
+ Đứng thành hàng ngang

72

-Trẻ
nghe,
hiểu nội dung
câu chuyện,

bài thơ, ca
dao,
đồng
dao, câu đố,
hò, vè… và
trả lời được
các câu hỏi
phù hợp độ
tuổi

56

Trẻ đọc thuộc
được các bài
thơ, ca dao,
đồng dao.

- Trẻ nghe hiểu nội dung câu
-Nghe hiểu nội chuyện, trả lời được các câu hỏi
dung truyện kể, đàm thoại
truyện đọc, bài
hát, bài thơ, ca - Truyện
dao, đồng dao,
Người bạn tốt
tục ngữ, câu đố,
hò, vè phù hợp
với độ tuổi.

- Đọc các bài thơ, - Thơ
đồng dao, ca dao,

+ Trăng sáng
tục ngữ, hò, vè
theo chủ đề phù
8


hợp với lứa tuổi.

+ Chú thỏ bông
- Đồng dao :
+ Ông sảo ông sao

Phát
triển
thẩm mỹ

77

Trẻ hát đúng
giai điệu, lời
ca hát rõ lời
và thể hiện
sắc thái của
bài hát qua
giọng hát, nét
mặt…

- Hát đúng giai - Dạy hát :
điệu, hát rõ lời,
+Vui đến trường.

thể hiện sắc thái
của bài hát qua
giọng hát, nét nặt,
điệu bộ.

79

Trẻ biết chú ý
lắng nghe, tỏ
ra thích thú
(hát, vỗ tay,
nhún nhảy,
lắc lư) theo
bài hát, bản
nhạc.

- Nghe và nhận ra *Nghe hát :
các loại nhạc
+ Ánh trăng hòa bình.
khác nhau (nhạc
thiếu nhi, dân ca). + Ngày vui của bé

Trẻ biết vận
động
nhịp
nhàng
theo
nhịp điệu các
bài hát, bản
nhạc với các

hình thức (vỗ
tay theo nhịp,
tiết
tấu,
múa…)

- Vận động nhịp
nhàng theo nhịp,
tiết tấu, múa minh
họa các bài hát,
bản nhạc.

78

81

- Chú ý lắng nghe
cô hát, hiểu nội
dung bài hát và tỏ
ra thích thú khi
nghe cô hát, hát.
- Hát và vận động nhịp nhàng
theo bài hát trong chủ đề Trường
MN.
- MH : Vui đến trường.
- Vỗ tay theo nhịp : Đêm trung
thu

Trẻ biết phối - Phối hợp các nét - Vẽ ông mặt trời buổi sáng ở
hợp các kĩ thẳng,

xiên, sân trường.
năng vẽ và tô ngang, cong, tròn,
9


Phát
triển tình
cảm xã
hội

màu để tạo
thành
bức
tranh có màu
sắc và bố cục.

kĩ năng tô màu để - Làm tranh trung thu.
tạo nên sản phẩm
- Tô màu tranh lớp của bé.
có màu sắc, kích
thước, bố cục hợp - Dán hình của mình lên bảng.
lý.

83

Trẻ biết sử
dụng các kĩ
năng nặn để
nặn thành sản
phẩm


nhiều chi tiết.

- Kết hợp các kỹ - Nặn đồ chơi trong lớp tặng bạn.
năng bóp đất,
xoay tròn, lăn
dọc, làm lõm, ấn
dẹt, bẻ loe... để
tạo nên sản phẩm
cân đối, hài hòa.

73

Trẻ biết trao
đổi
thỏa
thuận với bạn
để cùng thực
hiện
hoạt
động chung.

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện
theo

chung.


- TC phân vai : Cô giáo, Gia
đình
- TCXD : Xây hàng rào, lớp học,
xây đường đến lớp, lắp ráp đồ
chơi tặng bạn.
- TCDG : Chi chi chành chành,
dung dăng dung dẻ.

68

Trẻ thực hiện
được một số
quy định ở
lớp và gia
đình,
nơi
công cộng.

- Thực hiện một - Đi học đúng giờ, mặc đồng
số qui định trong phục theo quy định, tham gia
lớp học, gia đình phát biểu trong giờ học….
và những nơi
công cộng.

GỢI Ý KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
10


CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG
Thời gian thực hiện : 1 tuần, từ ngày 05 / 9 /2016 đến ngày 9 / 9 / 2016


Lĩnh vực

Chỉ số

Mục tiêu

Phát
triển
thể chất

Nội dung

Hoạt động

* Phát triển vận động :
1

-Trẻ
thực
hiện
đúng,
đầy đủ, nhịp
nhàng
các
động
tác
trong bài thể
dục theo hiệu
lệnh.


Thể dục sáng:
-Tập các động tác
phát triển các *Khởi động: Đi, chạy bằng
nhóm cơ và hô nhiều kiểu khác nhau.
hấp.
* Bài tập phát triển chung:
-Làm các động
- Động tác hô hấp: 1
tác theo cô.
- Động tác tay vai:1
-Thực hiện nhịp
nhàng các động - Động tác chân:1
tác theo bài hát .
- Động tác lưng bụng:4
- Động tác bật:1
* Hồi tĩnh : Hít thở

5

Trẻ biết bật - Bật xa 40cm
xa tối thiểu
40cm

- Bật tại chỗ.
- Bật liên tục về phía trước.
TCVĐ: Tung cao hơn nữa.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
17


Trẻ biết được - Nhận biết và gọi
một số thực tên các thực phẩm
phẩm
cùng
- Phân nhóm các
nhóm
thực phẩm

-Giới thiệu với trẻ các món ăn có
trong trường, cho trẻ biết ích lợi
của thức ăn đối với cơ thể.
-Cho trẻ chơi các trò chơi để
nhận biết 4 nhóm chất.
+ TC: tôi là ai?

11


+ Tôi là nhóm gì?
+ Bác cấp dưỡng.
- Dạy trẻ biết các bữa ăn trong
ngày và ích lợi của ăn uống đủ
lượng và đủ chất.
-Giới thiệu tháp dinh dưỡng.
- Cho trẻ đọc thơ, ca dao, câu đố
… về các loại thực phẩm.
Phát
triển
nhận

thức

31

Trẻ biết nói
tên và địa chỉ
của trường,
kể tên cô giáo
và một số
công việc của


- Tên và địa chỉ
trường lớp, công
việc của cô giáo
và các cô bác
trong trường khi
được hỏi, trò
chuyện.

- Trò chuyện về tên, địa chỉ của
trường lớp.
- Yêu quý bảo vệ giữ gìn sạch
đẹp trường lớp.
- Tìm hiểu về các khu vực trong
trường mầm non.
- Biết yêu mến, nhớ ơn các cô
chú trong trường mầm non qua
hoạt động hát, đọc thơ về cô bác
trong trường MN.


42

Trẻ kể được
tên và nói
được
đặc
điểm của một
số ngày lễ
hội.

- Nói được tên và
những đặc điểm
nổi bật của những
ngày hội lễ trong
tháng: Ngày tết
trung thu, ngày
hội đến trường,
ngày Quốc khánh

- Trò chuyện về các hoạt động
của ngày quốc khánh 2/9; ngày
khai giảng năm học
- Ý nghĩa ngày quốc khánh 2/9;
ngày khai giảng năm học

- Các hoạt động
trong các ngày lễ
hội
44


Trẻ biết đếm - Xếp tương ứng -Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi.
và so sánh số 1 - 1. Ghép đôi
12


52

lượng trong
phạm vi 5 và
đặt chữ số
tương
ứng
cho các nhóm
đối tượng.

- Đếm trên đối
tượng trong phạm
- Đếm trên đối tượng trong phạm
vi 10 và đếm theo
vi 10 và đếm theo khả năng.
khả năng.

Trẻ nghe hiểu
khi
người
khác nói và
trao đổi được
với người đối
thoại


- Nghe câu đơn, - Trò chuyện về trường, lớp, đồ
câu ở rộng;
dùng, đồ chơi của lớp, về các
bạn trong lớp.
- Thực hiện được
2, 3 yêu cầu của - Thực hiện được các yêu cầu
người lớn
của cô và người lớn như: Xếp
bàn ghế sau khi ăn xong. Lấy
Nghe
đọc
giúp cô cái khăn tay,…
truyện, thơ, ca
dao, đồng dao, - Thực hiện các yêu cầu của
tục ngữ (đồ dùng người lớn trong hoạt động tập
đồ chơi, con vật, thể:
cây cối,…)
+ Đứng co một chân, tay giang
ngang.

Phát
triển
ngôn ngữ

+ Đứng hai người ba chân.
+ Đứng thành hàng ngang

Phát
triển

thẩm mỹ

56

Trẻ đọc thuộc
được các bài
thơ, ca dao,
đồng dao.

- Đọc các bài thơ, - Thơ
đồng dao, ca dao,
+ Chú thỏ bông
tục ngữ, hò, vè
theo chủ đề phù - Đồng dao :
hợp với lứa tuổi.
+ Ông sảo ông sao

77

Trẻ hát đúng
giai điệu, lời
ca hát rõ lời
và thể hiện
sắc thái của
bài hát qua
giọng hát, nét

- Hát đúng giai - Dạy hát :
điệu, hát rõ lời,
+Vui đến trường.

thể hiện sắc thái
của bài hát qua
giọng hát, nét nặt,
điệu bộ.

13


mặt…
79

Trẻ biết chú ý
lắng nghe, tỏ
ra thích thú
(hát, vỗ tay,
nhún nhảy,
lắc lư) theo
bài hát, bản
nhạc.

- Nghe và nhận ra *Nghe hát :
các loại nhạc
+ Ngày vui của bé
khác nhau (nhạc
thiếu nhi, dân ca).

Trẻ biết vận
động
nhịp
nhàng

theo
nhịp điệu các
bài hát, bản
nhạc với các
hình thức (vỗ
tay theo nhịp,
tiết
tấu,
múa…)

- Vận động nhịp
nhàng theo nhịp,
tiết tấu, múa minh
họa các bài hát,
bản nhạc.

81

Trẻ biết phối
hợp các kĩ
năng vẽ và tô
màu để tạo
thành
bức
tranh có màu
sắc và bố cục.

- Phối hợp các nét - Vẽ ông mặt trời buổi sáng ở
thẳng,
xiên, sân trường.

ngang, cong, tròn,
kĩ năng tô màu để
tạo nên sản phẩm - Dán hình của mình lên bảng.
có màu sắc, kích
thước, bố cục hợp
lý.

73

Trẻ biết trao
đổi
thỏa
thuận với bạn
để cùng thực
hiện
hoạt

- Cùng nhau bàn
bạc thỏa thuận để
thống nhất thực
hiện
theo

chung.

78

Phát
triển tình
cảm xã

hội

- Chú ý lắng nghe
cô hát, hiểu nội
dung bài hát và tỏ
ra thích thú khi
nghe cô hát, hát.
- Hát và vận động nhịp nhàng
theo bài hát trong chủ đề Trường
MN.
- Múa : Vui đến trường.
- Vỗ tay theo nhịp :
+Cô giáo em
+Trường MG yêu thương.

14

- TC phân vai : Cô giáo, Gia
đình
- TCXD : Xây hàng rào, lớp học,
xây đường đến lớp, lắp ráp đồ
chơi tặng bạn.


động chung.
68

Trẻ thực hiện
được một số
quy định ở

lớp và gia
đình,
nơi
công cộng.

- TCDG : Chi chi chành chành,
dung dăng dung dẻ.
- Thực hiện một - Đi học đúng giờ, mặc đồng
số qui định trong phục theo quy định, tham gia
lớp học, gia đình phát biểu trong giờ học….
và những nơi
công cộng.

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1 Từ ngày 05/ 09/2016 đến
09/09/2016
Chủ đề nhánh: Bé vui đến trường
Tên hoạt
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU
động
ĐÓN TRẺ Giáo viên trao đổi với phụ huynh về nề nếp của trường, lớp. Nhăc
- TRÒ
phụ huynh đưa đón các cháu đúng giờ, không mua quà vặt cho cháu,
CHUYỆN mặc đồng phục cho cháu khi đến trường.
– ĐIỂM
Cho trẻ chơi tự do ở các góc, cô trò chuyện với trẻ về nội dung của
15



DANH

chủ đề, tạo không khí vui tươi, gần gũi cho trẻ khi đến lớp.
Cho trẻ cùng cô chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày
THẾ DỤC Khởi động: Đi, chạy bằng nhiều kiểu khác nhau.
SÁNG
* Bài tập phát triển chung (chỉ số 1):
- Động tác hô hấp: 1 Gà gáy ò ó o

- Động tác tay vai:1 4 lần 4 nhịp
+ CB:Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ thẳng qua đầu.
+ ĐT 1:Đưa 2 tay về phía trước.
+ ĐT 2:Đưa 2 tay sang ngang, bằng vai.
+ ĐT 3:Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.

Động tác lưng bụng:4 4 lần 4 nhịp
* Ngồi bệt, thẳng lưng, 2 tay chống hông, quay người sang phải.
+ ĐT 1:Trở về tư thế ban đầu.
+ Đ T2:Quay người sang trái.
+ Đ T3:Trở về tư thế ban đầu.

- Động tác chân:1 4 lần 4 nhịp
* Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ Đ T 1:Chân phải bước lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Đ T 2: Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ Đ T 3:Đưa chân trái lên phía trước, khuỵu đầu gối.
+ Đ T 4:Co chân trái lại, đứng thẳng.

- Động tác bật:1
Bật về phía trước


16


HOẠT
ĐỘNG
HỌC CÓ
CHỦ
ĐÍCH

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

* Hồi tĩnh : Hít thở
Trò chuyện Bật xa tối
với trẻ về
thiểu 40cm
ngày lễ khai (CS5)
trường và
Trò
chơi
trường
vận động:
mầm non

ném bóng
của bé.
vào rổ
(Cs5).

NDTT:
Xếp tương
nghe hát: ứng 1-1,
Ngày vui ghép đôi
của
bé (Cs44).
(Cs79).
NDKH: dạy Thơ: Chú
hát:
Vui Thỏ bông
đến trường (Cs56)
(Cs 77).
TCAN: Bạn
hát ở đâu
Tổ chức lễ Tham quan Tham quan, Tham quan Quan sát
hội
chào vườn hoa trò chuyện giao lưu với vườn hoa
mừng các của trường với các cô các cô và
của trường

đến (Cs5).
và các bé các anh chị (Cs5).
trường.
TCVĐ:
lớp

mầm lớp lá
TCDG: kéo Dung dăng (Cs5).
(Cs5).
TCVĐ:
co
dung dẻ.
TCVĐ:
TCVĐ:
Nhảy lên
Chơi tự do Chơi tự do Nhảy
lên chọn đúng
cao.
cao.
màu.
Chơi tự do
Chơi tự do Chơi tự do
Góc phân vai: Cô giáo, cô cấp dưỡng (Cs 73).
Yêu cầu:
Trẻ biết tái hiện lại một số hành động đơn giản của cô giáo và các
bạn.
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Không tranh dành đồ chơi với bạn.
Chuẩn bị:
Trang phục cô cấp dưỡng.
Bàn, ghế, đồ chơi nấu ăn.
Trống lắc, tranh truyện, máy catset.
Hướng dẫn cách chơi:
Trước khi chơi, cô cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của cô và
trẻ ở lớp mẫu giáo. Trò chuyện với trẻ về những đồ dùng đồ chơi cần
có trong khi chơi. Trong khi trẻ chơi, cô cùng tham gia chơi với trẻ,

gợi ý gợi ý một số hành động giúp trẻ thực hiện tốt vai chơi.
17

Vẽ mặt trời
buổi sáng ở
sân trường
(Cs81)


Góc xây dựng: Xây lớp học của bé (cs73).
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây được mô
hình đơn giản: hàng rào, lớp học….
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Không tranh dành đồ chơi với bạn.
Chuẩn bị:
Hàng rào, cổng, gạch, gỗ, cây xanh, bồn hoa, cỏ....
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu hàng rào, mẫu lớp học do cô tạo sẵn, cho
trẻ biết những vật liệu để xây. Sau đó cô giới thiệu nội dung chơi và
cho trẻ chơi theo nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 trẻ, cô cùng chơi với trẻ.
Nhắc trẻ không tranh đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi bừa bãi,
chơi xong biết cất dọn gọn gàng.
Góc thư viện: xem truyện tranh.
Yêu cầu:
Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đóng, mở sách.
Trẻ biết giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận.
Chuẩn bị:
Chiếu, gối, bàn ghế, sách truyện tranh theo chủ đề.
Hướng dẫn trẻ chơi:

Cô dạy trẻ cách đóng mở sách, cách cầm sách đúng chiều. Cô có thể
đọc cho trẻ nghe 1 vài quyển sách, sau đó cho trẻ tự tìm sách đọc
theo ý trẻ.
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Yêu cầu:
Trẻ ôn lại những bài hát mà trẻ đã biết.
Trẻ biết hát và vận động hồn nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát.
Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia cùng các bạn.
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về trường mầm non, thanh gõ, trống,
đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc,
giới thiệu các nhạc cụ khi chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi
trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục biểu diễn, nhắc
trẻ chơi không quá ồn ào.
Góc tạo hình: làm vòng hoa trang trí lớp;
Yêu cầu:
Trẻ biết phối hợp nhiều màu sắc khác nhau tạo thành những chiếc
vòng hoa trang trí lớp.
18


Luyện cho trẻ kỹ năng bôi hồ và dán.
Trẻ biết cố gắng hoàn thành công việc.
Chuẩn bị:
Vở vẽ, bút màu, bàn ghế, giấy màu, hoa bằng nhựa, hoa vải, hồ dán
đủ số trẻ trong nhóm.
Đất nặn, bảng, khăn lau tay
Mẫu của cô.

Hướng dẫn cách chơi:
Cô làm mẫu cho trẻ xem, sau đó cho trẻ ngồi theo nhóm và thực hiện
theo mẫu của cô hoặc có thể theo ý trẻ.
Góc toán – khoa học: chơi lô tô các nhóm thực phẩm, chơi ráp
chữ, ráp số.
Yêu cầu:
Trẻ biết ích lợi của các nhóm thực phẩm đối với cơ thể trẻ
Trẻ biết gọi tên các nhóm thực phẩm, các chữ, số mà trẻ đã biết.
Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
Chuẩn bị:
Bàn ghế, tranh lô tô các nhóm thực phẩm, thẻ chữ cái, thẻ số, các thẻ
từ có chữ cái tương ứng.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm, cô hướng dẫn trẻ chơi, khi trẻ chơi cô gợ ý
cho trẻ nhắc tên các chữ cái, các chữ số, các từ cô vừa cung cấp, cho
trẻ gọi tên các nhóm thực phẩm.
Góc thiên nhiên: chơi với cát và nước, đá, sỏi, dụng cụ đong
nước, khuôn bánh...
Yêu cầu:
Trẻ thực hành trải nghiệm với cát, đá, sỏi, nước…
Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước.
Chuẩn bị:
Cát, nước, đá sỏi...
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô làm mẫu cho trẻ xem, sau đó cho trẻ cùng chơi theo nhóm
VỆ SINH – Dạy trẻ biết rửa tay theo quy trình 6 bước.
ĂN TRƯA Chơi các trò chơi dinh dưỡng (Cs 7).
– NGỦ
Giới thiệu các món ăn cho trẻ nắm (Cs 7).
TRƯA – Dạy trẻ biết giúp cô chuẩn bị giờ ngủ.

ĂN XẾ
Nhắc trẻ chuẩn bị tốt tâm thế trước khi ngủ: đi vệ sinh, rửa mặt mũi,
tay chân, nằm ngay ngắn không chọc phá bạn.
HOẠT
Dạy trẻ một Ôn kỹ năng Cho trẻ
Dạy trẻ bài Ôn
xếp
ĐỘNG
số kỹ năng tô màu
hoàn thành thơ “Chú tương ứng 1
CHIỀU
vệ sinh cá
các bức
thỏ bông”
– 1 qua trò
19


nhân (tập
rửa tay)
Chơi tự do
ở các góc

tranh buổi
Chơi tự do
sáng chưa
xong.
Chơi tự do
ở các góc
VỆ SINH – Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động

TRẢ TRẺ ngày.
Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
Xem phim hoạt hình thiếu nhi.
Tổ chuyên môn

chơi
ai
nhanh nhất.
Chơi tự do
ở các góc
của trẻ trong

Giáo viên lập kế hoạch

Huỳnh Võ Mộng Thu

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2016
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
-TRẺ

NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Cô đón trẻ, nhắc phụ huynh mặc đồng phục cho trẻ khi đến lớp. Dạy cháu chào
cô, chào ông bà; cha mẹ, nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi.
20



ĐIỂM - Chuẩn bị trang phục, bàn ghế, sân khấu...chào mừng ngày hội đến trường của bé.
DANH –- Cô và trẻ tham gia lễ hội “Bé vui đến trường” năm học 2016 – 2017.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”.
THỂ
DỤC
SÁNG

Đã soạn ở kế hoạch tuần.

Trò chuyện với trẻ về ngày lễ khai trường
và trường mầm non của bé (Cs5).
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trường, địa chỉ của trường, tên các khu vực của trường. Giáo dục trẻ
biết ý nghĩa của ngày khai trường, biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, có ý
thức giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát âm, biết nói đủ ý, trọn câu, không cướp lời người khác,
biết cách chú ý lắng nghe người khác nói.
HOẠT - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi hoạt động. Biết tập trung chú ý và biết làm theo yêu cầu
của cô.
ĐỘNG
HỌC CÓ Chuẩn bị:
CHỦ - Không gian tổ chức: Ngoài sân.
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
ĐÍCH
- Ghế ngồi cho trẻ.
- Máy caset, bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”; “Trường mầm non
mến yêu”.
- 2 cái bảng, một số tranh ảnh những việc nên làm và không nên làm ở trường
mầm non: bé trồng cây, không xả rác, chơi với bạn....
Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trè
1. Ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài ‘Trường chúng cháu là - Cả lớp cùng hát.
trường mầm non”.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: trò chuyện cùng trẻ về ngày lễ
khai giảng và ngôi trường mầm non Tân
Tiến.
- Hỏi trẻ:
- Hôm đi học các con cảm thấy thế nào? Vì sao?- Trẻ nói về cảm xúc của trẻ.
- Cô cũng cảm thấy rất vui vì hôm nay là ngày
lễ khai giảng, là ngày đầu tiên của năm học - Trẻ nghe cô nói.
mới 2016 - 2017.
21


- Cho trẻ kể về những gì trẻ thấy trong ngày lễ
(khung cảnh sân trường, trang phục của các côgiáo, của các bạn, các tiết mục văn nghệ...).
- Cho trẻ nhắc tên trường, tên lớp trẻ đang học.
- Hỏi trẻ:
- Lớp năm ngoái con học là lớp gì? Ở đâu?
- Bây giờ con đang học lớp nào?
- Sang năm học xong lớp chồi con sẽ học lớp
nào? Ở đâu?
- Cho trẻ
- Cô tóm lại cho trẻ biết: trường chúng ta là
trường mầm non Tân Tiến, ở khu phố 6
phường Tân Tiến. Năm ngoái các con đã học lớp mầm, năm nay các con đang học lớp chồi,
sang năm sau các con sẽ được lên lớp lá.

- Nơi để nấu ăn cho các con ăn gọi là gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nói đúng”: cô chỉ về
khu vực nào các cháu nói đúng các khu vực
đó.
- Cho trẻ nhận xét về ngôi trường của bé đang
học.
- Hỏi trẻ:
- Muốn cho trường lớp chúng ta luôn sạch đẹp, chúng ta phải làm gì?
- Cô nói thêm: muốn cho trường lớp chúng ta
luôn sạch đẹp, chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi, trồng cây,
chăm sóc cây xanh, quét dọn thường xuyên.
Hoạt động 2: Luyện tập: Chơi trò chơi “Aitinh mắt nhất”:
- Cô chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 5 – 6 trẻ. Khi nghe hiệu lệnh 1 trẻ chạy lên tìm 1 tranh theo
yêu cầu của cô về những hành vi đúng và sai
của trẻ ở trường mầm non. Trẻ chơi dưới hình
thức tiếp sức. Sau đó cho cả lớp nhận xét.
3. Kết thúc:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Trường
mầm non mến yêu”
-

22

Trẻ kể về ngày lễ khai giảng mà trẻ đ
tham gia.
Trẻ nhắc tên.
Lớp mầm.
Trẻ chỉ về phía lớp mầm.
Lớp chồi.
Lớp lá.

Trẻ chỉ về phía lớp lá.
Trẻ nghe cô nói.

Nhà bếp.
Cả lớp cùng chơi.
Trẻ nói theo ý trẻ.
Trẻ nói theo ý trẻ.
Trẻ nghe cô nói.

Cả lớp cùng chơi.


- Cả lớp cùng hát và vận động.


Hát và vận động bài “Vui đến trường”
CHUYỂN
TIẾP
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

-

HOẠT ĐỘNG GÓC VỆ SINH-ĂNTRƯANGỦ
TRƯA

Tổ chức lễ hội chào mừng các bé đến trường.
TCDG: kéo co

Chơi tự do
Chơi tự do
Góc phân vai: Cô giáo, cô cấp dưỡng (Cs 73) (trọng tâm)
Góc xây dựng: Xây lớp học của bé (cs73).
Góc thư viện: xem truyện tranh.
Góc tạo hình: làm vòng hoa trang trí lớp;
Dạy trẻ biết rửa tay theo quy trình 6 bước.
Chơi các trò chơi dinh dưỡng (Cs 7).

HOẠT - Dạy trẻ một số kỹ năng vệ sinh cá nhân (tập rửa tay)
ĐỘNG - Chơi tự do ở các góc.
CHIỀU
TRẢ - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
TRẺ - Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
23


ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2016
TÊN
HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC

24


ĐÓN
-TRẺ

Giáo viên trao đổi với phụ huynh về nề nếp của trường, lớp. Nhăc phụ huynh
đưa đón các cháu đúng giờ, không mua quà vặt cho cháu, mặc đồng phục cho
cháu khi đến trường.
ĐIỂM
Cho trẻ chơi tự do ở các góc, cô trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề, tạo
DANH – không khí vui tươi, gần gũi cho trẻ khi đến lớp.
- Cho trẻ cùng cô chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Cho trẻ gắng tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”.

THỂ
DỤC
SÁNG

- Đã soạn ở kế hoạch tuần.

Bật xa tối thiểu 40cm (CS5)
Trò chơi vận động: ném bóng vào rổ
Mục đích yêu cầu:
- Rèn luyện và phát triển các cơ chân, sự dẻo dai của cơ thể, rèn luyện khả năng
định hướng chính xác. Giáo dục trẻ môi trường sạch sẽ giúp cho cơ thể khỏe

mạnh.
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng bật xa. Biết cách nhún bật và chạm đất nhẹ nhàng
bằng mũi chân.
- Trẻ tích cực hoạt động, biết chú ý làm theo yêu cầu của cô.
HOẠT
Chuẩn bị:
ĐỘNG - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
HỌC CÓ- Quần áo cô cháu gọn gàng.
CHỦ - Máy catset, các bài hát theo chủ đề.
- 2 vạch mức cách nhau 40 cm.
ĐÍCH
- 4 bồn cỏ có chiều rộng 40cm, chiều dài 50cm
- Mỗi trẻ một gậy thể dục.
- 2 cái rổ. 6 quả bóng
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Cho trẻ cùng cô nhặt lá vàng, rác trên sân cho - Cả lớp cùng dọn lá với cô.
sạch để có sân chơi.
- Trẻ nói cảm giác cũa trẻ khi thấy sân
- Sau đó tập trung trẻ lại, cô cho trẻ nhận xét về sạch sẽ.
sân trường sau khi các cháu dọn dẹp xong
cháu thấy thế nào?
- Môi trường sạch sẽ sẽ giúp cho cơ thể mình
khỏe mạnh.Muốn cơ thể khỏe mạnh ngoài việc- Trẻ nghe cô nói.
giữ vệ sinh môi trường ra, chúng mình còn
phải thường xuyên tập thể dục nữa, bây giờ
chúng mình có muốn cùng luyện tập với cô
không nào?

25


×