Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

GIẢI CHI TIẾT đề THI THỬ TỈNH bà rịa III (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.56 KB, 3 trang )

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Câu 26: Theo đề ra, ta có: 𝑢 = 120√2cos100πt (V)
Khi 𝑅 = 𝑅0 thì 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 300(𝑊 ), ta sẽ có:
𝑅0 = |𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 | → 𝑷𝒎𝒂𝒙 =

𝑼𝟐
𝟐𝑹𝟎

→ 𝑅0 = 24 (Ω)

Khi 𝑅 = 𝑅1 𝑣à 𝑅 = 𝑅2 thì 𝑃1 = 𝑃2 , vậy:
𝑈 2 . 𝑅1
𝑅1 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2

=

𝑈 2 . 𝑅2
𝑅2 2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2

↔ 𝑅2 . 𝑅1 2 + 𝑅2 . (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 = 𝑅1 . 𝑅2 2 + 𝑅1 . (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2
↔ 𝑅1 . 𝑅2 = (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶 )2 → 𝑹𝟏 . 𝑹𝟐 = 𝑹𝟎 𝟐
Ở đây a chứng minh vì sao có công thức này thôi chứ đi thi các e cứ việc mà áp
dụng. A nghĩ nếu hiểu vì sao thì nhớ sẽ lâu hơn ☺
Vậy ta có:

𝑅1 2
0,5625

= 𝑅0 2 → 𝑅1 = 0,75𝑅0 = 18 (Ω) → đáp án 𝐂


Câu 27: Ta có phản ứng: 𝑝 + 49𝐵𝑒 → 𝛼 + 63𝐿𝑖
Theo đề bài, ta có:
𝐾𝐵𝑒 = 0
𝐾𝑝 = 𝐾1
𝐾𝐿𝑖 = 𝐾2 = 4 (𝑀𝑒𝑉 )
{𝐾𝛼 = 𝐾3 = 3,575 (𝑀𝑒𝑉)
Mà phản ứng này thu năng lượng nên: 𝐾1 − 𝐾2 − 𝐾3 = 2,125 → 𝐾1 = 9,7 (𝑀𝑒𝑉)
Theo bảo toàn động lượng, ta có:
𝑝𝑝 = ⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗
𝑝𝐿𝑖 + 𝑝
⃗⃗⃗⃗𝛼 ↔ ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑝𝐿𝑖 = ⃗⃗⃗⃗
𝑝𝑝 − 𝑝
⃗⃗⃗⃗𝛼
Mà 𝑝2 = 2𝑚𝐾, ta có:
𝑝𝐿𝑖 2 = 𝑝𝑝 2 − 2. ⃗⃗⃗⃗
𝑝𝑝 . 𝑝
⃗⃗⃗⃗𝛼 + 𝑝𝛼 2
↔ 6𝐾2 = 𝐾1 − 2𝑝𝑝 . 𝑝𝛼 . cos(𝛼) + 4𝐾3
→ cos(𝛼) =

𝐾1 +4𝐾3 −6𝐾2
4√𝐾1 .4𝐾3

→ 𝛼 = 900 → đá𝑝 á𝑛 𝑪


Câu 29: Đối với sợi dây đàn hồi một đầu tự do thì: 𝜆 =


4𝐿
2𝑘+1

↔𝑣=

4𝐿𝑓
2𝑘+1

Ứng với hai giá trị liên tiếp của tần số sẽ cho sóng dừng, vậy thì 𝑘2 = 𝑘1 + 1, ta có:
35 2𝑘1 + 3
=
→ 𝑘1 = 1 → 𝑣 = 28𝐿 (𝑣ậ𝑛 𝑡ố𝑐 𝑠ó𝑛𝑔 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
21 2𝑘1 + 1
𝑣

𝑣(2𝑘+1)

𝜆

4𝐿

Ta có: 𝑓 = =

= 7(2𝑘 + 1)

Mà: 0 ≤ 𝑓 ≤ 50 → 0 ≤ 7(2𝑘 + 1) ≤ 50
↔ 0 < 𝑘 ≤ 3,07 → 𝑘 = {1; 2; 3} → đá𝑝 á𝑛 𝑪
Câu 37: Câu này thì cách làm y hệt như phần giải trước a đã làm họ chỉ thay số
liệu đi thôi, cái này ai mà nhìn bài nhau thấy giống mà ko để ý sự thay đổi thì sm ☺
Ta có:

√𝐴1 2 + 𝐴2 2 + 2𝐴1 𝐴2 cos(∆𝜑) = 2√𝐴1 2 + 𝐴2 2 − 2𝐴1 𝐴2 cos(∆𝜑)
𝐴1 = 𝑎
( a đặt vậy cho dễ nhìn ☺), ta có:
𝐴2 = 𝑏
𝑎2 + 𝑏 2 + 2𝑎𝑏𝑐𝑜𝑠(∆𝜑) = 4[𝑎2 + 𝑏 2 − 2𝑎𝑏𝑐𝑜𝑠(∆𝜑)]
↔ 10𝑎𝑏𝑐𝑜𝑠(∆𝜑) = 3(𝑎2 + 𝑏 2 )
3(𝑎2 + 𝑏 2 )
↔ 𝑐𝑜𝑠(∆𝜑) =
10𝑎𝑏
Do hàm cos là hàm nghịch nên để ∆𝜑 đạt “Max” thì 𝑐𝑜𝑠(∆𝜑) phải đạt “Min”, ta có:
Áp dụng BĐT Co-si, ta có:
𝑎2 + 𝑏 2 ≥ 2𝑎𝑏
3(𝑎2 + 𝑏 2 ) 3. (2𝑎𝑏)
6



10𝑎𝑏
10𝑎𝑏
10
6
0
Vậy: 𝑐𝑜𝑠(∆𝜑) ≥
→ ∆𝜑 ≤ 53,14 → đá𝑝 á𝑛 𝑫

Ta đặt {

10

Câu 38: Câu này cách làm cũng giống đề kia luôn

𝑓 = 50 𝐻𝑧
Theo đề ra, ta có: {
→ 𝜆 = 1,5 𝑐𝑚
𝑣 = 75 𝑐𝑚/𝑠
Ta có tam giác ABC đều
Gọi M 𝜖 CB là điểm cần xét để khoảng cách từ nó tới I là ngắn nhất.
Xét tam giác IMB, áp dụng định lý cosin ta có:
𝐼𝑀 = √𝐼𝐵2 + 𝑀𝐵2 − 2. 𝐼𝑀. 𝑀𝐵. cos(600 )
=

√𝐼𝐵2

+

𝑀𝐵2

− 𝐼𝑀. 𝑀𝐵 = √(𝑀𝐵 −

𝐼𝐵 2 3𝐼𝐵2
) +
2
4

(1)

Vì M là điểm cực đại trên CB nên ta có:
𝐴𝑀 − 𝐵𝑀 = 𝑘𝜆 ↔ √𝐴𝐵2 + 𝑀𝐵2 − 2. 𝐴𝐵. 𝑀𝐵. cos(600 ) − 𝑀𝐵 = 1,5𝑘
102 − (1,5𝑘)2
→ 𝑀𝐵 =
(2)

3𝑘 + 10


Thay (2) vào (1), ta có:
102 − (1,5𝑘)2 𝐼𝐵 2 3𝐼𝐵2
𝐼𝑀 = √(
− ) +
3𝑘 + 10
2
4
−𝐴𝐵

𝐴𝐵

Số đường cực đại trên AB là:
<𝑘<
↔ −6,67 < 𝑘 < 6,67
𝜆
𝜆
Vậy ta thay 𝑘 = {0; 1; … ; 6} vào biểu thức trên thì ứng với 𝑘 = 4 ta sẽ có 𝐼𝑀 đạ𝑡 "𝑀𝑖𝑛", ta có:
𝐼𝑀𝑚𝑖𝑛 = √(

102 − (1,5.4)2 5 2 3. 52
− ) +
≈ 4,35 → đá𝑝 á𝑛 𝑨
3.4 + 10
2
4

Câu 39: Nhìn đồ thị ta dễ dàng xác định được phương trình điện áp của hai đầu mạch AN và

MB, ta có:
𝑢𝐴𝑁 = 200 cos(𝜔𝑡) (𝑉)
𝜋
{
𝑢𝑀𝐵 = 100 cos (𝜔𝑡 + ) (𝑉)
3
𝑢𝐴𝑁 = 𝑢𝐶 + 𝑢𝑋
𝑢𝑀𝐵 = 𝑢𝐿 + 𝑢𝑋
Mà {
3𝑍𝐿 = 2𝑍𝐶 → 3𝑢𝐿 = −2𝑢𝐶 (𝑐á𝑐 𝑒 𝑛ℎớ 𝑐ℎú ý 𝑑ấ𝑢 − 𝑑𝑜 𝑐ℎú𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑝ℎ𝑎 𝑛ℎé)
2𝑢𝐴𝑁 + 3𝑢𝑀𝐵
→ 𝑢𝑋 =
= 20√37 cos(𝜔𝑡 + 25,30 ) (𝑉)
5
𝑢 = 𝑢𝑀𝐵 − 𝑢𝑋 = 40√3 cos(𝜔𝑡 + 1500 ) (𝑉)
→{ 𝐿
𝑢𝐶 = 𝑢𝐴𝑁 − 𝑢𝑋 = 60√3 cos(𝜔𝑡 − 300 ) (𝑉)
Ta có: 𝑢𝐴𝐵 = 𝑢𝐿 + 𝑢𝐶 + 𝑢𝑋 = 40√13 cos(𝜔𝑡 + 13,90 ) (𝑉)
Vậy điện áp cực đại 𝑈0 giữa hai đầu đoạn mạch AB là: 𝑈0 = 40√13 (𝑉) → đá𝑝 á𝑛 𝑩
• Nhìn đồ thị với đề dài vậy chứ cách làm không khó đúng ko ☺
Câu 40: Ta gọi 𝑃0 là công suất của khu công nghiệp.
𝑈1 𝑣à 𝑈2 lần lượt là điện áp sơ cấp ở 2 trường hợp
𝑈0 là điện áp thứ cấp
Với công suất hao phí khi truyền đi với điện áp U là: ∆𝑃 = (

𝑃
𝑈𝑐𝑜𝑠𝜑

)2 . 𝑅, ta có hpt:


40
12
𝑃=
𝑃0
𝑃 − ∆𝑃 =
𝑃0
39
13
→{
{
4
∆𝑃
∆𝑃 =
𝑃
𝑃−
= 𝑃0
39 0
4
𝑃−∆𝑃
Ta có hệ số công suất khi tỉ số vòng dây là 54 là: 𝐻1 =
= 0,9
Tương tự ta có: 𝐻2 =

39

𝑃

40

Ta có:

𝑈1
𝐻1
0,9
𝑈1
54𝑈0
= 𝑈 ↔
= 2.
= 2.
→ 𝑛 = 117 → đá𝑝 á𝑛 𝑩
𝑈2
39
𝐻2
𝑈2
𝑛𝑈0
2𝑈
40
☺ Đề này căng hơn đề kia ấy ☺



×