Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bai giang MD 13 02 ly hop hop so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.48 KB, 27 trang )

Mã BàI

TÊN BàI:

Thời lợng (giờ)
Lý thuyết
Thực hành
2
5

MD 13 02
sửa chữa và bảo dỡng
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
Bộ lY HợP ma sát
1-Trình bày đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ ly hợp.

2-Giải thích đợc các phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ ly hợp.
3-Tháo lắp, kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa đợc bộ ly hợp ma sát đúng yêu cầu kỹ thuật.
4-An toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung (nhằm đạt đợc mục tiêu thực hiện của bài):
I-Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của bộ ly hợp.
1..Ly hợp bị trợt:
+Cách xác định ly hợp bị trợt.
Khởi động động cơ, kéo phanh tay, đạp bàn đạp ly hợp, gài số cao. Buông từ từ chân côn
đồng thời tăng nhẹ chân ga. Nếu bộ ly hợp tốt nó sẽ làm cho động cơ chết máy khi buông
hết chân côn. Nếu động cơ vẫn nổ bình thờng, chứng tỏ ly hợp bị trợt.
+Nguyên nhân:
-Đĩa ma sát bị mòn, bị chai cứng, dính dầu mỡ.
-Không có hành trình tự do của bàn đạp ly hợp, làm cho càng mở luôn đẩy vòng bi mở tỳ
vào các đầu đòn mở và kéo đĩa ép tách ra khỏi đĩa ma sát. Cần điều chỉnh lại hành trình tự
do của bàn đạp ly hợp.


-Thanh liên kết giữa bàn đạp ly hợp và càng mở bị cong, cần nắn lại.
-Các lò xo sinh lực ép bị yếu hoặc gẫy cần kiểm tra các thông số kỹ thuật của lò xo nếu
không đảm bảo hoặc lò xo bị gẫy thì thay lò xo mới.
-Chiều cao của các đầu đòn mở đợc điều chỉnh không đúng (Các đầu đòn mở không nằm
trên cùng mặt phẳng).
+Tác hại: Ly hợp bị trợt sẽ sinh nhiệt rất lớn làm các chi tiết nhanh bi h hỏng. Tiêu tốn
nhiên liệu và không phát huy đợc công suất.
2..Ly hợp bị giật khi tiếp hợp:
+Cách xác định ly hợp bị giật.
-Hiện tợng này nhận biết rất rõ khi gài số buông chân côn. Động cơ rung động mạnh, ly
hợp đóng không êm dịu.
+Nguyên nhân:
-Các đòn mở điều chỉnh không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: Các đầu đòn mở phải nằm trền
cùng một mặt phằng nên khi buông chân ra khỏi bàn đạp ly hợp đĩa ép không thể ép một
cách đồng nhất vào đĩa ma sát. Khoảng cách từ đầu đòn mở đến bề mặt bánh đà không
đúng.
1


Ví dụ:
Ly hợp xe Zin 130 chiều cao của đầu đòn mở là 39,7 mm
Ly hợp xe Gát 53 chiều cao của đầu đòn mở là 42,5 mm
Ly hợp xe Kmaz chiều cao của đầu đòn mở là 56 mm
-Các đinh tán của đĩa ma sát bị long lỏng.
-Lò xo giảm chấn của đĩa ma sát bị gẫy.
-Đĩa ma sát bị kẹt không dịch chuyên đợc tự do trên trục ly hợp.
-Tấm ma sát bị nứt hoặc vỡ.
-Vòng bi phân ly bị kẹt (hồi vị đột ngột).
3..Ly hợp cắt không hoàn toàn.
+Cách xác định ly hợp cắt không hoàn toàn.

-Khời động động cơ, đạp bàn đạp ly hợp xuống xát sàn, vào số. Khi vào số xẩy ra hiện tợng
khó vào số hoặc trong hộp số phát ra tiếng kêu kim loại.
+Nguyên nhân:
-Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp qua lớn.
-Đĩa ma sát bị cong vênh.
-Đĩa ép bị biến dạng, nứt.
-Các đầu đòn mở không nằm trên cùng 1 mặt phẳng.
-Moay ơ đĩa ma sát bị kẹt trên trục ly hợp.
4..Ly hợp phát ra tiếng kêu:
+Tiếng kêu phát ra khi ly hợp đóng.
-Phần then hoa trên trục ly hợp và moay ơ đĩa ma sát bị mòn rộng.
-Lò xo giảm chấn trên đĩa ma sát bị gẫy.
+Tiếng kêu phát ra khi cắt ly hợp.
-Vòng bi mở mòn hỏng, khô dầu mỡ.
-Vòng bi đỡ trục ly hợp bị vỡ, dơ, hoặc khô dầu mỡ.
5..Bàn đạp ly hợp bị rung:
+Cách xác định bàn đạp ly hợp bị rung.
-Đặt nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động cơ đang nổ thất rung nhng ấn mạnh chân hơn thì
thấy hết rung. Hiện tợng này báo hiệu một hỏng hóc lớn sẽ xảy ra nếu không phát hiện và
sửa chữa kịp thời.
+Nguyên nhân:
-Động cơ và hộp số lắp nghép không thẳng hàng.
-Bánh đà bị đảo, bị lệch tâm.
-Động cơ và hộp số bị lệch tâm.
2


6..Đĩa ma sát chóng mòn.
+Nguyên nhân:
-Lò xo đĩa ép yếu hoặc gẫy.

-Đĩa ép, đĩa ma sát bị vênh.
-Không có hành trình tự do của bàn đạp ly hợp làm cho ly hợp bị trợt khi có tải.
7..Bàn đạp ly hợp nặng.
+Nguyên nhân:
-Cơ cấu điều khiển thiếu dầu mỡ bôi trơn.
-Bàn đạp ly hợp bị cong, vênh tì sát vào sàn xe.
-Cần liên kết bị cong.

II. Phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa bộ ly hợp ma sát.
1. Vỏ ly hợp:
- Các sai hỏng và nguyên nhân: Vỏ nứt, sứt, biến dạng (do va đập mạnh)
- Phơng pháp kiểm tra: Dùng mắt quan sát là chính.
- Sửa chữa:
+ Nếu nứt, sứt thì hàn lại đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
+ Nếu vỡ, biến dạng lớn thì phải thay mới.
2. Trục ly hợp:
a. Sai hỏng và nguyên nhân:
- Trục ly hợp bị mòn chỗ lắp ghép vòng bi do tháo lắp nhiều lần không đúng yêu cầu
kỹ thuật.
- Rãnh then hoa bị mòn do làm việc lâu ngày, bảo dỡng không đúng định kỳ.
b. Kiểm tra:
- Bằng phơng pháp quan sát và dùng dụng cụ đo.
- Dùng Panme đo đờng kính chỗ lắp vòng bi.
- Dùng dỡng để kiểm tra then hoa.
c. Sửa chữa:
- Nếu chỗ lắp vòng bi cổ trục ly hợp bị mòn thì dùng phơng pháp phun kim loại.
- Then hoa trục ly hợp sứt mẻ ta phải hàn lại ly hợp, sau đó gia công theo đúng kích
thớc ban đầu.
3. Đĩa ma sát:
a. Sai hỏng và nguyên nhân:

- Bề mặt đĩa ma sát bị mòn, bị cào xớc, bị cong vênh, bị chai cứng.
3


- Các đinh tán giữa đĩa và moayơ bị lỏng và đinh tán của các tấm ma sát long ra hoặc
trồi lên mặt đĩa.
- Các lò xo giảm chấn bị yếu hoặc gãy (do tác động nhiệt).
- Các rãnh then hoa bị mòn hoặc sứt mẻ (do đĩa ma sát làm việc lâu ngày, bảo dỡng
không đúng chu kỳ).
b. Kiểm tra và sửa chữa:
- Bằng phơng pháp quan sát, nếu đĩa ma sát bị cào xớc ít ta có thể lấy giấy ráp đánh
lại. Nếu nh cào xớc sâu và nhiều đinh tán trồi lên mặt tấm ma sát hoặc đĩa ma sát bị
chai cứng ta phải thay mới hoặc tán lại.
- Dùng thớc cặp hoặc thớc đo chiều sâu để kiểm tra độ mòn của đĩa ma sát. Độ sâu
của đinh tán đối với mặt đĩa ma sát không đợc nhỏ hơn 0,3mm. Nếu nhỏ hơn 0,3mm
phải thay cái mới.
- Dùng đồng hồ so kiểm tra độ đảo của đĩa. Độ đảo của đĩa ma sát cho phép trong
khoảng 0,3 0,5mm, cực đại là 0,8mm. Nếu quá tiêu chuẩn trên ta phải thay cái
mới (hình vẽ):

- Dùng đồng hồ đo kiểm tra độ mòn của rãnh then hoa hoặc dùng dỡng (trục tiêu
chuẩn) và căn lá để kiểm tra. Nếu mòn, sứt mẻ quá nhiều phải thay cái mới.
- Dùng thớc đo chiều dài của lò xo, dùng lực kế đo lực đàn hồi của lò xo, bằng phơng pháp quan sát để kiểm tra lò xo có bị nứt, gãy không. Nếu lò xo không đủ tiêu
chuẩn sử dụng phải thay thế(hình vẽ):
4


4. Đĩa ép:
a. Sai hỏng và nguyên nhân:
Bề mặt đĩa ép bị xớc, bị mòn không đều do những nguyên nhân sau: Đinh tán

của đĩa ma sát trồi quá mức quy định, mặt đĩa ép bị vênh do lực tác động không đều,
do trục ly hợp không đồng tâm với trục khuỷu, bề mặt đĩa cháy nứt do nhiệt (trợt ly
hợp).
b. Kiểm tra sửa chữa:
Chủ yếu dùng phơng pháp quan sát, nếu sứt nhẹ hoặc cháy nhẹ ta dùng giấy
ráp để đánh bóng, nếu vết rạn chân chim hoặc xớc lớn quá 0,2 0,5mm ta dùng
máy phay để phay lại, yêu cầu khi sửa chữa xong đĩa ép thì bề mặt phải đạt độ bóng
tam giác 7 trở lên, kiểm tra độ vênh của của đĩa ép bằng phơng pháp đặt lên bàn
máp, sau đó đa căn lá vào đo khe hở giữa mặt đĩa và bàn máp, đọ vênh cho phép
không đợc vợt quá 0,02mm, chiều dày không đợc vợt quá 2mm so với ban đầu.
5. Đòn mở ly hợp:
a. Sai hỏng và nguyên nhân:
- Đầu đòn mở tiếp xúc với vòng bi phân ly bị mòn do làm việc lâu ngày.
- Lỗ lắp chốt chốt nối với đĩa ép bị mòn, bi kim bị hỏng do làm việc lâu ngày bảo d ỡng không đúng định kỳ nên thiếu dầu, mỡ.
- Đòn mở bị biến dạng, cong vênh, nứt, gẫy do truyền mô men quá lớn hoặc sự cố
xảy ra.
b. Kiểm tra và sửa chữa:
- Chủ yếu dùng phơng pháp quan sát các vết nứt và cong.
- Dùng thớc cặp để đo độ mòn của đĩa và trục.
- Nếu đầu đòn mở mòn quá thì ta hàn đắp lại rồi gia công đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
ban đầu.
- Nếu lỗ chốt rộng thì thay chốt mới có đờng kính lớn hơn yêu cầu phải đảm bảo khe
hở tiêu chuẩn khi lắp ráp.
6. Lò xo ép:
a. Sai hỏng và nguyên nhân:
- Lò xo ép bị yếu, nứt, gẫy nguyên nhân chính là làm việc lâu ngày, kiểm tra bảo d ỡng không đúng định kỳ dẫn đến ly hợp bị trợt sinh ra nhiệt, hậu quả là các chi tiết
5


bÞ biÕn d¹ng, biÕn tÝnh chÊt dÉn ®Õn háng (h×nh vÏ):


b. KiÓm tra söa ch÷a:
6


- Dùng phơng pháp quan sát: Nếu thấy hiện tợng nứt, gẫy hoặc mòn vẹt quá 1/3 so
với ban đầu thì phải thay cái mới.
- Dùng đồng hồ để kiểm tra độ đàn hồi, dùng thớc cặp để kiểm tra chiều dài tự do
của lò xo rồi so sánh với lò xo mẫu nếu lệch từ 2mm thì phải thay thế.
- Dùng thớc vuông để kiểm tra độ nghiêng của lò xo, nếu quá 2 (2mm) thì thay cái
mới(hình vẽ):

* Tóm lại: Ngoài những nguyên nhân và h hỏng của những chi tiết trên còn các ổ bi
kim, vòng bi phân ly bị kẹt bảo dỡng lại còn mòn dơ quá mức tiêu chuẩn kỹ thuật thì
thay cái mới. Ngoài ra các chốt mòn và thanh kéo cong vênh thì phải thay cái mới.
7- Kiểm tra, điều chỉnh sau khi sửa chữa.
a. Kiểm tra, điều chỉnh các đầu đòn mở:
- Các đầu đòn mở phải nằm trên cùng một mặt phẳng sai số không vợt quá 0.02
0.05mm.
- Khoảng cách giữa vòng bi phân ly và đầu đòn mở là 2mm.
b. Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp:
Đo hành trình tự do bằng thớc đo chiều dài.

7


Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp ly hợp
Nếu hành trình tự do của bàn đạp ly hợp không đúng tiêu chuẩn thì điều chỉnh
bằng cách nới êcu đầu thanh kéo hoặc nới ốc hãm, vặn thanh đẩy cho đến khi đạt
tiêu chuẩn. Ví dụ cho một số loại xe:

- Xe Zil 130 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do: 35 50mm.
- Xe Zil 164 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do: 20 25mm.
- Xe Maz 500 tiêu chuẩn điều chỉnh hành trình tự do: 45 50mm.
- Xe ô tô ISUZU, SUZUKI, TOYOTA, các loại xe đời mới tiêu chuẩn điều chỉnh
hành trình tự do là 5- 8mm.

Điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp
c. Các gối đỡ không bị kẹt(khi nhả bàn đạp, bàn đạp phảI trả về vị trí ban đầu).
- Đối với ly hợp kép ta phải điều chỉnh khe hở giữa đầu vít điều chỉnh với đĩa ép
8


trung gian từ 1- 1.5mm bằng cách vặn vít điều chỉnh vào để đế tựa, sau đó nới ra từ
1- 1,5 vòng.
- Ngoài kiểm tra những chi tiết bằng cơ khí ta cần kiểm tra hệ thống trợ lực dầu:
+ Kiểm tra bình dầu dẫn đến ly hợp không làm việc. Ta phải bổ xung dầu đúng
chủng loại đang dùng.
+ Kiểm tra ống dẫn dầu bị tắc. ống dẫn dầu bị tắc cũng làm cho bộ trợ lực không
làm việc hay làm việc ít hiệu quả.
+ Kiểm tra xylanh chính, phụ: Mòn, xớc làm cho áp lực giảm, nếu mòn nhiều, xớc
nhiều thì phải thay xylanh mới còn mòn ít, xớc ít thì đánh bóng.
+ Kiểm tra piston: Piston mòn, xớc cũng làm cho áp lực giảm, ly hợp kém hiệu quả.
Nếu mòn, xớc ít thì dùng giấy ráp đánh bóng, nếu xớc và mòn nhiều thì thay mới.
+ Cuppen rách, nhũn, mòn làm cho ly hợp làm việc kém hiệu quả hoặc không có
hiệu quả phải kiểm tra và thay mới đúng loại cuppen, lắp đúng chiều.
III- Bảo dỡng và sửa chữa ly hợp.

T.T
1


2

Những sai hỏng

Phơng pháp

Phơng pháp sửa

Trục ly hợp
- Mòn rãnh then hoa

hoặc lắp trục vào công lại đảm bảo

- Mòn chỗ tiếp xúc

moayơ và lắc

kích thớc và độ

lắp ráp vòng bi.

theo hớng kính.

cứng.

- Dụng cụ

- Mòn nhiều thì

đo(Panme, thớc


mạ hoặc thay

cặp)
Quan sát

mới.
- Nếu xớc sâu >

Mài không

0,03mm thì phay

quá 0,05mm.

Đĩa ép, banh đà mòn

chữa
- Hàn đắp gia

Yêu cầu

kiểm tra
- Dùng dỡng

rà.
- Xớc ít thì dùng
3

4


Lò xo yếu, gãy.

Các đầu đòn mở:

- Quan sát

giấp ráp đánh.
- Thêm căn đệm

- Dụng cụ

thay mới.

đo(Lực kế)
Quan sát

Nắn lại, hàn đắp,

Đảm bảo độ
9


- Mòn
5

6

thay mới


- Cong, vênh
Vòng bi phân ly bị

Quan sát, dùng

mòn, vỡ, gây tiếng

tay lắc.

kêu.
Đĩa bị động (Đĩa ma

Quan sát, dụng

sát):

cụ đo(Thớc cặp)

cứng, hình
dáng

Thay cái mới.

Quan sát
- Nếu đĩa chỉ mòn

Dùng giấy ráp

không đều mà không


đánh.

nứt, độ thụt sâu của
đinh tán < 0.5mm.

Quan sát

- Dính dầu mỡ.

Dùng dỡng đo

Rửa bằng xăng.

- Nứt, vỡ, mòn, nhô

quá tiêu chuẩn

Thay cái mới

đinh tán, chai cứng.

quy định
Quan sát

- Moayơ mòn phần
then hoa.

Thay cái mới
Quan sát


- Lò xo giảm chấn bị

Thay cái mới

gãy.

Mã BàI

TÊN BàI:

MD 13 03
cấu tạo hộp số cơ khí
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:

Thời lợng (giờ)
Lý thuyết
Thực hành
4
6

1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hộp số.
2-Giải thích đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hộp số.
3-Tháo lắp, nhận dạng và bảo dỡng bên ngoài đợc hộp số đúng yêu cầu kỹ thuật.
10


4-An toµn vµ vƯ sinh c«ng nghiƯp.
Néi dung (nh»m ®¹t ®ỵc mơc tiªu thùc hiƯn cđa bµi):
I-NhiƯm vơ, yªu cÇu vµ ph©n lo¹i hép sè.
1.1.NhiƯm vơ:

-T¹o nªn sù thay ®ỉi m«men vµ sè vßng quay cđa ®éng c¬ ë giíi h¹n réng phï hỵp
víi sù thay ®ỉi cđa c¸c lùc c¶n chun ®éng trªn ®êng.
-Hép sè cßn cho xe chun ®éng chËm ®Õn tèc ®é nhÊt ®Þnh trong lóc sè vßng quay
tèi thiĨu ®éng c¬ kh«ng thĨ h¹ thÊp xng ®ỵc n÷a.
-T¹o nªn chun ®éng lïi cho «t«.
-Cã thĨ ng¾t dßng trun trong thêi gian dµi.
1.2.Ph©n lo¹i:
+Ph©n lo¹i theo ph¬ng ph¸p thay ®ỉi tû sè trun.
-Hép sè cã cÊp.
-Hép sè v« cÊp: cho phÐp thay ®ỉi tû sè trun ®Ịu ®Ỉn vµ liªn tơc trong kho¶ng nhÊt ®Þnh.
+Ph©n lo¹i theo sè trơc
-Hép sè ba trơc: Trơc chđ ®éng (trơc vµo), trơc bÞ ®éng (trơc ra), trơc trung gian. Trơc chđ
®éng, trơc bi ®éng cã cïng ®êng t©m trơc. PhÇn lín c¸c sè trun qua hai cỈp b¸nh r¨ng ¨n
khíp, nÕu nèi trùc tiÕp trơc chđ ®éng vµ trơc bÞ ®éng cã thĨ t¹o nªn sè trun th¼ng.
-Hép sè hai trơc: Trơc chđ ®éng (trơc vµo), trơc bÞ ®éng (trơc ra). ë hép sè hai trơc tÊt c¶
c¸c sè trun trun qua mét cỈp b¸nh r¨ng ¨n khíp. Trong mét sè trêng hỵp sè trun cao
nhÊt cã thĨ trun qua nhiỊu cỈp b¸nh r¨ng.
+Ph©n lo¹i theo sè tû sè trun chung cđa HSC:
-Lo¹i ba sè trun ®ỵc x¸c ®Þnh b»ng ba sè tiÕn vµ mét sè lïi.
-Lo¹i bèn sè trun ®ỵc x¸c ®Þnh b»ng bèn sè tiÕn vµ mét sè lïi.
-Lo¹i n¨m sè trun ®ỵc x¸c ®Þnh b»ng n¨m sè tiÕn vµ mét sè lïi.
+Ph©n lo¹i theo ph¬ng ph¸p ®iỊu khiĨn:
-Hép sè ®iỊu khiĨn b»ng tay.
-Hép sè ®iỊu khiĨn tù ®éng.
1.3 Yêu cầu: Hộp số trên ôtô cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Có tỷ số truyền thích hợp đảm bảo tính năng động lực và tính kinh tế
nhiên liệu của ôtô.
- Không sinh ra các lực va đập lên hệ thống truyền lực.
- Phải có tay số trung gian để ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực
lâu dài.

- Kết cấu gọn gàng, chắc chắn, làm việc không ồn, sang số nhẹ nhàng.
- Dễ điều khiển, bảo dưỡng hoặc kiểm tra sửa chữa khi hư hỏng.
- Hiệu suất truyền lực phải cao.
II-CÊu t¹o vµ ho¹t ®éng cđa hép sè.
2.1. Kh¸i qu¸t hép sè c¬ khÝ.

1. Những bộ phận cơ bản của hộp số
- Trục sơ cấp của hộp số là trục được dẫn động bởi ly hợp và dùng để
quay các bánh răng bên trong hộp số.

11


Cần sang số
Vỏ ly hợp

Trục sơ cấp

Hình 3.1 Các bộ phận cơ bản của hộp số thường.
- Bánh răng hộp số dùng để truyền moment xoắn và cung cấp ra các tốc
độ khác nhau.
- Vòng đồng tốc dùng để đưa các bánh răng vào khớp hoặc ra khớp êm
nhẹ.
- Càng gạt sang số dùng để dòch chuyển các bánh răng hoặc vòng
đồng tốc trượt trên các trục để gài số.
- Bộ nối cần sang số là những cánh tay đòn hoặc các cần dùng để nối
cần số của người lái xe tới các càng gạt sang số.
- Cần sang số dùng để chuyển số.
- Trục thứ cấp là trục dùng để truyền công suất từ hộp số đến trục các
đăng.

- Vỏ hộp số bao bọc các bộ phận của hộp số và chứa dầu bôi trơn.
2. Truyền động bánh răng
+Nguyên tắc cơ bản của truyền động bánh răng:
Trong cơ cấu truyền lực bánh răng, thường có hai bánh răng trong đó
bánh răng nhỏ là bánh răng chủ động, còn bánh răng lớn là bánh răng bò
động. Momen xoắn trên bánh răng chủ đôäng lớn gấp bao nhiêu lần thì số
răng của bánh răng bò động cũng lớn hơn bấy nhiêu lần so với số răng bò
động (Hình 3.2)

12


Hình 3.2
A. Gi¶m tèc

B. T¨ng tèc

Hai dạng cơ bản của bánh răng được sử dụng trong hộp số là bánh răng
trụ răng thẳng và bánh răng trụ răng nghiêng.
+Các kiểu bánh răng:
Hộp số thường sử dụng hai loại bánh răng: Bánh răng trụ răng thẳng và
bánh răng trụ răng nghiêng. (Hình 3.3)

Hình 3.3
Bánh răng trụ răng thẳng có đường sinh của răng song song với đường
tâm của trục bánh răng. Bánh răng trụ răng thẳng thường gây ra tiếng ồn và
không bền nên ít được sử dụng cho các bánh răng chủ động chính trong hộp
số.
Bánh răng trụ răng nghiêng có đường sinh nghiêng đi một góc so với
đường tâm trục bánh răng. Các hộp số hiện đại thường sử dụng các bánh

13


răng răng nghiêng cho các bánh răng chủ động chính. Bánh răng trụ răng
nghiêng thường truyền động êm dòu và mạnh hơn răng thẳng.
+ Tỷ số truyền:
Tỷ số giữa số răng của bánh răng bò động với số răng của bánh răng chủ
động gọi là tỷ số truyền lực.
Ví dụ: Ở bánh răng chủ động có 12 răng và bánh răng bò động có 24 răng
thì lấy 24/12 thì tỷ số truyền sẽ là 2/1 và được viết là 2:1.
Ở ví dụ này bánh răng chủ động phải quay hai vòng để tạo ra một vòng
quay ở bánh răng bò động. Kết quả là tốc độ của bánh răng lớn hơn (bánh
răng bò động) chỉ quay bằng nữa tốc độ quay của bánh răng chủ động. Tuy
nhiên mô men quay trên bánh răng lớn hơn sẽ gấp hai lần mô men quay trên
trục bánh răng nhỏ hơn.(Hình 3.4)

Hình 3.4
Tỷ số truyền được xác đònh bởi số răng chủ động và bò động, nếu bánh
răng chủ động có số răng bằng số răng bò động sẽ cho ta một tỷ số truyền
1.1.
+ Tỷ số truyền hộp số:
Công thức tính tỷ số truyền:

i=

n1 Z 2
=
n2 Z1

Trong đó:

n1 : Số vòng quay trục chủ động; Z1: Số răng bánh răng chủ động.
n2 : Số vòng quay trục bò động; Z2: Số răng bánh răng bò động.
Nếu hộp số có nhiều cặp bánh răng ăn khớp thì tỷ số truyền chung bằng tích
các tỷ số truyền thành phần.
ic = i1 x i2 x i3 x…….x in
3 Bôi trơn hộp số:
Vòng bi, trục, bánh răng và các bộ phận khác trong hộp số được bôi
trơn bằng cách bơm dầu hoặc vung té. Thường dùng dầu bôi trơn hộp số là
80 hoặc 90 W cho hộp số thường, tuy nhiên cần phải tuân theo hướng dẫn
14


cuỷa nhaứ saỷn xuaỏt.
2.2.Cấu tạo:
Cấu tạo chung của hộp số gồm có: Nắp và vỏ hộp số, bộ phận gài số, hệ thống bánh răng
và trục của hộp số. Ta lần lợt xét cấu tạo của từng cụm một.

Hình1: Hộp số
1. Trục sơ cấp hộp số; 2. Bánh răng trục sơ cấp; 3. Con chạy để gài số 3 và số 4; 4. Viên bi; 5. Lò
xo; 6. Tay kéo; 7. Khoá; 8. Tay gài số; 9. Chốt; 10. Ngàm (càng cua); 11. Thanh trợt; 12. Nắp
hộp số; 13. Bánh răng gài số 1 và 2; 14. Mặt bích; 15. Trục thứ câp; 16. Trục trung gian; 17. Nút
xả dầu; 18. Bánh răng luôn luôn ắn khớp với bánh răng trục thứ cấp; 19. Cặp ống răng; 20. Thân
hộp số; 21. Nắp ổ bi đầu trục; 22. Bánh răng số lùi; 23. Trục số lùi.

-Nắp hộp số ngoài nhiệm vụ che kín còn có tác dụng để lắp đặt bộ phận gài số.
-Vỏ hộp số làm nhiệm vụ chứa các trục truyền động của hộp số và hệ thống bánh răng,
15


chứa dầu bôi trơn.

-Bộ phận gài số gồm các chi tiết sau đây: Cần điều khiển 8, cần này quay đợc nhờ khớp cầu
đặt phía gần đỉnh của vỏ hộp số. Khoá cài số lùi 7 đợc đặt lồng trên cần điều khiển 8. Càng
cua gạt 10 đặt cố định trên thanh trợt 11. Các thanh trợt di động theo chiều trục, bên trong
các rãnh trợt này có các lỗ hình cầu, tác dụng của các lỗ này là để cho viên bi hãm thanh trợt ở từng vị trí tay số. Tờt cả các chi tiết của bộ phận gài số đợc lắp trên nắp hộp số.
-Hệ thống bánh răng và trục của hộp số: Trong hộp số gồm có các trục:
Trục sơ cấp 1; bánh răng 2 chế tạo liền với trục. Trên trục có các rãnh then hoa để lắp đĩa
ma sát của bộ ly hợp, phía đầu của trục gối vào ổ bi trong hốc của trục khuỷu động cơ. Phía
cuối trục có bánh răng liền trục đặt vào trong vỏ hộp số và gối lên ổ bi cầu.
Trục thứ cấp 15: Đặt trên ổ bị đũa nằm ở phía trong của trục sơ cấp. Phía sau trục đặt trong
ổ bi cầu và gối lên vỏ hộp số. Trân trục có rãnh then hoa để lắp các bánh răng 3 và 13. Các
bánh răng này ứng với tỷ số truyền của tay số 2,1 và 3. Những bánh răng này có thể di
động trên trục theo các rãnh then hoa. Phía cuối trục này thò ra ngoài hộp số. Trân thân
trục ở phần này cũng có các rãnh then hoa để lắp với mặt bích của các đăng. Ngoài ra, phía
sau ổ bi cầu trên trục có lắp một bạc có các đờng ren xoáy ốc để truyền chuyển động lên
đồng hồ tốc độ.
-Trục trung gian 16 lắp cố định trên vỏ hộp số. Trên trục lắp khối bánh răng đúc liền nhau
18 và 19. khối bánh răng này quay tự do trên trục nhờ vòng bi đũa.
-Trục số lùi 23 đặt phía dới bên trái trục trung gian 15. Trên trục này có hai bánh răng 22
quay tự do trên nó và có thể di động theo chiều trục.
-Cơ cấu hãm thanh trợt: Tác dụng của cơ cấu này là để giữa cho thanh trợt ở vị trí nhất định
sau khi đã gài một số nào đó. Khi gài số, thí dụ từ số 1 sang số 2, thanh trợt 4 dịch chuyển
từ vị trí A sang B do lực của tay ngời lái tác động vào cần sang số. Lúc đó thanh trợt đẩy
viên bi hãm lên trên ép lò xo 2 lại. Khi thanh trợt đến vị trí B, lò xo 2 đẩy viên bi hãm 3 vào
rãnh lõm của thanh trợt làm cho thanh trợt 4 đợc cố định ở vị trí đó. Nừu không có cơ cấu
hãm hay cơ cấu hãm bị hỏng, lò xo yếu, rãnh thanh trợt bị mòn thì sẽ gây ra hiện tợng tự
nhẩy số, thờng là nhảy về số không.

Hình 2: Cơ cấu hãm thanh trợt

16



-C¬ cÊu kho¸ thanh trỵt: T¸c dơng cđa c¬ cÊu nµy lµ gi÷ c¸c thanh trỵt kh¸c khi kÐo mét
thanh trỵt ®Ĩ gµi mét sè nµo ®ã. ThÝ dơ trªn h×nh vÏ thanh trỵt 2 ®ang gµi mét sè nµo ®ã,
thanh trỵt 4 bÞ chèt h·m 1 h·m chỈt. Mn ®i sè kh¸c, tríc hÕt ph¶i ®a thanh trỵt 2 vỊ vÞ trÝ
trung gian. ë vÞ trÝ nµy r·nh lâm trªn thanh trỵt 2 sÏ ®èi diƯn víi chèt 1. Sau ®ã kÐo thanh
trỵt 4 ®Ĩ gµi sè kh¸c. Lóc nµy chèt 1 ch¹y sang kho¸ thanh trỵt 2 l¹i.

H×nh 3: C¬ cÊu kho¸ thanh trỵt
1. Chèt h·m; 2. Thanh trỵt; 3. N¾p hép sè; 4. Thanh trỵt.

-Bé ®ång tèc: t¸c dơng cđa bộ đồng tốc dùng để làm đồng đều tốc độ các bánh
răng khi gài số, tránh được những va đập của các bánh răng khi gài và trả số
để không xảy ra tiếng kêu, đồng thời đảm bảo cho tài xế gài số được dễ
dàng. Bộ đồng tốc thường đặt ở những tay số cao như 3, 4, 5....(có tỉ số
truyền nhỏ). Vì những tay số này có tốc độ góc của những cặp bánh răng ăn
khớp chênh lệch nhau khá lớn. Ngày nay do công nghệ chế tạo tiên tiến nên
hộp số hầu như đã bố trí bộ đồng tốc trên tất cả các tay số.(Thay thÕ cho c¸c
b¸nh r¨ng di trỵt)
Cấu tạo bộ đồng tốc bao gồm: Vòng điều khiển bánh răng, moa bên
trong được giữ cố đònh trên trục bằng vai trục hay vòng chặän, 3 chốt trượt liên
kết vòng điều khiển với moa, hai vòng vòng đồng tốc có mặt côn ma sát.
Khi vòng điều khiển ăn khớp trục thứ cấp và được giữ ở vò trí đứng yên. Ở
các bánh răng hộp so,á ống răng được lắp giữa vòng điều khiển và ống bao,
lò xo sẽ đẩy ống răng vào trong ống bao để giữ và đònh tâm ống bao trên ống
răng, vòng đồng tốc được lắp vào đoạn cuối của ống bao và vòng điều khiển.
Vßng chỈn
MỈt c«n trong

Vµnh r¨ng


Hình 4

Các bộ phận của bộ đồng tốc

Khi người tài xế sang số thì ống bao sẽ trượt trên ống răng về phía bánh
17


răng chủ động chính, trước hết phần côn của bộ đồng tốc sẽ được đẩy vào
bề mặt côn của bánh răng tạo ma sát giữa hai bề mặt. Điều này sẽ làm cho
bánh răng bộ đồng tốc và trục thứ cấp cùng quay với một vận tốc, khi tốc độ
bằng nhau thì ống bao có thể trượt ra khỏi hoàn toàn vòng đồng tốc và qua
vòng gài số làm cho bánh răng thứ cấp ăn khớp với vòng điều khiển và trục
thứ cấp. Sau đó công suất được truyền từ bánh răng ra bánh xe.
2.3.Nguyªn lý ho¹t ®éng.

2.3.1. Hộp số 4 cấp có trang bò bộ đồng tốc:
Sơ đồ hoạt động của hộp số 4 cấp:
4. Bánh răng trục sơ cấp
1, 2, 3. Các bánh răng trục thứ cấp
1/, 2/, 3/, 4/. Các bánh răng trục trung gian
1’’ Các bánh răng số lùi
I. Bộ đồng tốc gài số 3 và 4
5.Trơc s¬ cÊp.
6.Trơc thø cÊp
7. Trơc trung gian.
8.Trơc sè lïi

I


Bánh răng số 1 lắp trên trục thứ cấp bằng các rãnh then hoa, bánh
răng 2, 3 quay trơn trên trục thứ cấp và luôn luôn ăn khớp với bánh răng 2', 3'
trên trục trung gian các số tiến được gài bằng cách di chuyển bánh răng số 1
và bộ đồng tốc, còn số lùi được gài bằng cách di chuyển khối hai bánh răng,
cơ cấu sang số được lắp ở nắp hộp số.
Số 1: Đẩy cần số làm cho bánh răng số 1 của trục thứ cấp di chuyển về phía
sau, bánh răng 1 trên trục thứa cấp ăn khớp với bánh răng số 1 / trục trung
gian, dßng trun lùc nh sau: Tõ trơc s¬ cÊp 5 qua c¸c 2 cỈp b¸nh r¨ng 4-4’vµ 1’-1 tíi
trơc thø cÊp.
Số 2: Đẩy cần số làm cho bánh răng số 1 di chuyển về phía trước, các răng
trong của nó ăn khớp với vành của bánh răng số 2 trên trục thứ cấp, dßng
trun lùc nh sau: Tõ trơc s¬ cÊp 5 qua c¸c 2 cỈp b¸nh r¨ng 4-4’vµ 2’-2 tíi trơc thø cÊp.
Số 3: Đẩy cần số làm cho bộ đồng tốc di chuyển về phía sau, những răng
trong của bộ đồng tốc ăn khớp với vành răng của bánh răng số 3 trên trục
thứ cấp, dßng trun lùc nh sau: Tõ trơc s¬ cÊp 5 qua c¸c 2 cỈp b¸nh r¨ng 4-4’vµ 3’-3 tíi
trơc thø cÊp.
Số 4 (Sè trun th¼ng): Đẩy cần số làm cho bộ đồng tốc di chuyển về phía
trước, các răng bộ đồng tốc ăn khớp với vành răng của trục sơ cấp, trục trung
18


gian không tham gia vào việc truyền mômen xoắn, dßng trun lùc nh sau: Tõ trơc
s¬ cÊp 5 qua bé ®ång tèc I tíi trơc thø cÊp .
Số lùi: Đẩy cần số làm cho khối bánh răng số lùi 1’’ di chuyển cho đến khi ăn
khớp với các bánh răng số 1’ của trục trung gian và số 1 trên trục thứ cấp.

2.3.2. Hộp số 5 cấp có trang bò bộ đồng tốc:
Sơ đồ hộp số 5 cấp:
4. Bánh răng trục sơ cấp

1, 2,3, 5, 6. Các bánh răng trục thứ cấp
1’,2’,3’,4’,5’,6’ Các bánh răng trục trung gian
I. Bộ đồng tốc gài số 3 và 4 (trun th¼ng)
II. Bộ đồng tốc gài số 1 và 2
III. Bộ đồng tốc gài số 5 (sè trun t¨ng) và số
lùi.
7.Trơc s¬ cÊp.
8.Trơc thø cÊp.
9.Trơc trung gian.
10. Trơc sè lïi.

Các bánh răng 1, 2, 3, 5, 6 luôn quay trơn trên trục thứ cấp và các
bánh răng này luôn ăn khớp với các bánh răng 1’, 2’, 3’, 5’ của trục trung
gian. Ở hộp số này trang bò ba bộ đồng tốc, các số tiến hoặc số lùi được gài
bằng cách di chuyển các bộ đồng tốc.
Hộp số 5 cấp tốc độ được thiết kế cho động cơ dầu diesel, công suất
thấp. Bốn số đầu tiên giúp cho động cơ tăng tốc nhanh chóng, số 5 giữ cho
tốc độ động cơ giảm khi chạy đường trường để tăng tính kinh tế nhiên liệu và
tăng tuổi thọ động cơ.

19


Soá trung
gian (N)

Soá 1

Soá 2


Soá 3

Soá 4

20


Số 5

Số lùi

Mô tả đường truyền công suất của hộp số 5 cấp với số truyền
vượt tốc.

Số 1: Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc II sẽ di chuyển về phía sau và ăn khớp
vào bánh răng số 1 của trục thứ cấp, moment sẽ được truyền từ trơc s¬ cÊp 5 qua
c¸c cỈp bánh răng số 4-4’, 1’-1, qua bé ®ång tèc sè II tíi trơc thø cÊp sè 8.
Số 2: Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc II di chuyển về phía trước các răng của
bộ đồng tốc ăn khớp với vành răng của bánh răng số 2 trục thứ cấp. Moment
truyền từ trơc s¬ cÊp 5 qua c¸c cỈp bánh răng số 4-4’, 2’-2, qua bé ®ång tèc sè II tíi
trơc thø cÊp sè 8.
Số 3: Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc I di chuyển về phía sau và ăn khớp vào
bánh răng số 3 của trục thứ cấp, moment truyền từ trơc s¬ cÊp 5 qua c¸c cỈp
bánh răng số 4-4’, 3’-3, qua bé ®ång tèc sè I tíi trơc thø cÊp sè 8.
Số 4 (Sè trun th¼ng): Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc I di chuyển sề phía
trước ăn khớp với bánh răng số 4 của trục sơ cấp làm cho trục sơ cấp và trục
thứ cấp nối với nhau, trục trung gian không tham gia vào việc truyền moment
xoắn.
21



Số 5 (Sè trun t¨ng): Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc III di chuyển về phía
sau ăn khớp với bánh răng số 5 của trục thứ cấp, moment truyền từ trơc s¬
cÊp 5 qua c¸c cỈp bánh răng số 4-4’, 5’-5, qua bé ®ång tèc sè III tíi trơc thø cÊp sè 8.
Lúc này một bánh răng lớn của trục trung gian sẽ kéo bánh răng nhỏ của
trục thứ cấp tạo nên một tỷ số truyền nhỏ hơn 1.
Số lùi: Đẩy tay số làm cho bộ đồng tốc III di chuyển về phía trước ăn khớp
với bánh răng 6 của trục thứ cấp, moment sẽ truyền từ 4-4,6’-6’’,6’’-6 làm cho
trục thứ cấp quay ngược chiều với trục sơ cấp.
III-B¶o dìng bªn ngoµi hép sè. (øng dơng trªn hép sè «t« Zin 130)
1-Quy tr×nh th¸o hép sè ra khái xe vµ b¶o dìng bªn ngoµi
STT

Néi dung c«ng viƯc

Dơng cơ

Yªu cÇu kü tht

1

VƯ sinh bªn ngoµi hép sè

GiỴ s¹ch,

Lµm s¹ch bơi bÈn b¸m bªn

2

X¶ dÇu hép sè


dÇu rưa
Clª chßng

ngoµi hép sè.
Kh«ng ®Ĩ dÇu ch¶y ra nỊn x-

17-19, khay

ëng.

høng dÇu
Clª 12

Kh«ng lµm r¸ch ®Ưm c¸ch

Clª 17

nhiƯt.
Dïng d©y bc ®Ĩ cµng më

3

Th¸o n¾p ®Ëy trªn ca-bin vµ ®Ưm

4

c¸ch nhiƯt
Th¸o dÉn ®éng cµng ly hỵp


ly hỵp n»m ngang.
5
6
7
8

Th¸o dÉn ®éng phanh tay
Th¸o trun ®éng cac®¨ng
Th¸o d©y c¸p b¸o tèc ®é
Th¸o 4 ªcu b¾t hép sè vµo n¾p che

Kim, Clª14
Clª 17
K×m
Clª, khÈu22

Tríc khi th¸o ph¶i t¹o dÊu
Kh«ng ®ỵc lµm ®øt c¸p
Dïng gi¸ chuyªn dïng hc

9

ly hỵp
Th¸o hép sè ra khái xe

KÝch, gi¸

kÝch ®Ĩ ®ì hép sè tríc khi th¸o.
§¶m b¶o an toµn cho ngêi vµ


chuyªndïng thiÕt bÞ.
2-Th¸o rêi hép sè vµ b¶o dìng bé phËn:
STT

1

Néi dung c«ng viƯc

Th¸o n¾p hép sè

2

Th¸o mỈt bÝch phÝa tríc trơc s¬

3

cÊp.
Th¸o tang trèng phanh tay

4
5
6
7
8

Th¸o mỈt bÝch phÝa sau trơc thø cÊp

Th¸o m¸ phanh vµ m©m phanh
Th¸o trơc s¬ cÊp
Th¸o trơc thø cÊp

Th¸o mỈt bÝch trơc trung gian

Dơng cơ

Yªu cÇu kü tht

Clª, khÈu 14

Níi ®Ịu c¸c bul«ng, chó ý

Clª, khÈu 14

®Ưm lµm kÝn.
Níi ®Ịu c¸c bul«ng, chó ý

Tc n¬ vÝt

®Ưm lµm kÝn.
Kh«ng lµm háng mò vÝt

®ãng
KhÈu 36
Clª, khÈu 14
Dïng tay
Dïng tay
KhÈu14

Dïng ®ơc nhän th¸o phanh h·m
Kh«ng ®Ĩ dÇu dÝnh vµo m¸ phanh


L¾c nhĐ vµ kÐo
N©ng vµ lùa lÊy ra
Níi ®Ịu c¸c bul«ng, chó ý
22


đệm làm kín.
9
10

Tháo êcu hãm đầu trục trung gian Khẩu 27
Tháo vòng bi ra khỏi trục
Vam, búa,
đột đóng
Khẩu 14
Búa đột
Dùng tay

11
12
13

Tháo miếng hãm dọc trục số lùi
Tháo trục số lùi
Tháo trục trung gian ra khỏi vỏ

14

hộp số
Tháo bộ đồng tốc ra khỏi trục thứ Kìm phanh


15

cấp
Tháo rời cần số ra khỏi nắp hộp

16

số
Tháo vít hãm càng cua vào trục

17

trợt
Tháo trục trợt và càng cua ra khỏi Búa, đột

18

nắp hộp số.
Làm sạch các chi tiết đã tháo

Clê, kìm

Đóng đều, đối xớng

Vừa nâng, vừa lựa
Đánh dấu chiều lắp và tứ tự lắp

Không làm gẫy phanh hãm
Đóng nhẹ, chú ý bi của cơ cấu


định vị và cơ cấu hãm.
Giẻ sạch, dầu Rửa sạch thổi khô bằng khí nén.
rửa

3-Quy trình lắp:
Quy trình lắp ngợc lại với quy trình tháo
Khi lắp chú ý:
-Các chi tiết phải đợc làm sạch.
-Lắp các bánh răng, bộ đồng tốc phải đúng vị trí và đúng chiều.
-Không đợc làm mất các vòng hãm, lò xo và các viên bi định vị, chốt khoá.
-Khi lắp trục sơ cấp dùng mỡ MP để giữ viên bi kim.
-Sau khi lắp, phải đảm bảo các bánh răng quay trơn, nhẹ nhàng, dễ dàng ra vào số.
Mã BàI

TÊN BàI:

Thời lợng (giờ)
Lý thuyết Thực hành
2
8

MD 13 04
SửA CHữA và bảo dỡng
Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:
hộp số cơ khí
1-Trình bày đúng các hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hộp số.

2-Giải thích đợc các phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng hộp số.
3-Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng đợc hộp số đúng yêu cầu kỹ thuật..

4-An toàn và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung (nhằm đạt đợc mục tiêu thực hiện của bài):
I-Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng của hộp số.
1.1. Tự nhảy số
Tự nhảy số do các nguyên nhân sau:
23


-Các răng của bánh răng bị mòn.
-Bánh răng ăn khớp cha hết chiều dài và nguyên nhân có thể do càng gài số bị cong, cơ
cấu định vị trục trợt, đệm tì của các khối bánh răng bị mòn.
1.2. Khi sang số có tiếng kêu.
Khi sang số có tiếng kêu có thể do các nguyên nhân sau.
-Bộ đồng tốc không làm việc và bộ đồng tốc không làm việc là do các vòng hãm con trợt
và các định vị bị mòn.
-Ly hợp cắt không hoàn toàn, cần điều chỉnh lại ly hợp.
-Hộp số thiếu dầu bôi trơn, thờng xuyên phải kiểm tra mức dầu bôi trơn nếu thiếu phải bổ
xung đủ lợng, đúng chủng loại.
-Các ổ đỡ bị mòn.
1.3.Khó sang số hoặc không chuyển đợc số.
Khó sang số hoặc không chuyển đợc số do các nguyên nhân sau:
-Cơ cấu khoá thanh trợt bị mòn cụ thể khi chốt hãm của cơ cấu khoá thanh trợt bị mòn sẽ
dẫn đến gài cùng một lúc hai số. Điều này làm cho trục trợt bị kẹt và vỏ hộp số bị vỡ..
-Khi ổ đỡ và mối nghép then hoa bị mòn, trục và càng gài số bị cong, cần chuyển số bị kẹt
và các răng của bánh răng bị mòn nhiều sẽ gây nên hiện tợng khó gài số.
1.4.Hộp số phát ra tiếng ồn.
Hộp số phát ra tiếng ồn có thể do các nguyên nhân sau:
-Khe hở ăn khớp giữa các bánh răng quá lớn, rãnh then hoa bị mòn rộng, trục hộp số bị
mòn.
-Các bạc bị mòn, bộ đồng tốc bị mòn.

-Thiếu dầu bôi trơn.
-Hộp số không thẳng hàng.
1.5. Hộp số bị chảy dầu.
Hộp số bị chảy dầu có thể do các nguyên nhân sau:
-Sử dụng dầu bôi trơn không đúng chủng loại và quá nhiều.
-Đệm làm kín bị rách.
-Phớt chắn dầu bị hỏng.
-Vỏ hộp số bị nứt.
II-Phơng pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dỡng hộp số .
2.1. Vỏ hộp số:
-Dùng pan-me hoặc đồng hồ so để kiểm tra độ mòn của các lỗ lắp ổ đỡ, nếu các lỗ lắp ổ
đỡ bị mòn có thể sửa chữa bằng cách thêm ống lót, sau đó doa đến kích thớc ban đầu. Chú
ý: phải đảm bảo độ đồng tâm của các lỗ và khoảng cách giữa các trục.
24


-Các lỗ ren bị trờn, cháy thì ta rô lại hoặc ta rô rộng ra và thay bulông mới.
-Các vết nứt nằm ở vị trí chịu lực nhỏ, chiều dài vết nứt nhỏ hơm 100mm thì có thể sửa
chữa bằng phơng pháp hàn hoặc vá, nếu vết nứt đi qua lỗ lắp ổ đỡ hoặc chiều dài vết nứt
lớn hơn 100mm thì thay vỏ hộp số mới.
2.2. Trục hộp số.
-Dùng pan-me để kiểm tra đờng kính của trục ở các vị trí lắp vòng bi hoặc ống lót, nếu đờng kính của trục nhỏ hơn tiêu chuẩn thì sửa chữa bằng phơng pháp phun kim loại hoặc
hàn đắp sau đó gia công lại theo kích thớc và độ cứng ban đầu. Nếu mòn quá mức cho
phép sửa chữa thì phải thay mới.
-Dùng dỡng để kiểm tra độ mòn rỗng của rãnh then hoa, nếu rãnh then hoa bị mòn rộng
hoặc sứt mẻ thì sửa chữa bằng phơng pháp hàn đắp sau đó gia công lại rãnh then hoa.
-Kiểm tra độ cong của trục bằng giá chuyên dùng và đồng hồ so, nếu độ cong của trục lớn
hơn 0,05mm thì thay mới.
2.3. Bánh răng.
-Dùng phơng pháp quan sát, kẹp chì để kiểm tra độ mòn hỏng của bánh răng. Nếu các

bánh răng bị mòn mặt đầu cha vợt quá 1/3 thì ta có thể lắp xoay mặt bánh răng lại để
dùng tiếp. Nếu các bánh răng bị sứt mẻ thì hàn đắp sau đó gia công lại, cho phép trên 1
bánh răng không quá 3 răng sứt mẻ hoặc 2 răng sứt mẻ liên tiếp. Nếu quá tiêu chuẩn cho
phép thì thay mới.
2.4.Bộ đồng tốc.
-Kiểm tra độ mòn rộng của rãnh lắp càng gài số trên vòng trợt đồng tốc. Lắp càng gài số
vào rãnh trên vòng trợt đồng tốc, dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa càng gài số với cạnh
bên của rãnh. Nếu khe hở vợt quá 1mm thì phải sửa chữa hoặc thay thế vòng trợt đồng
tốc.
-Dùng mắt kiểm tra xem vòng ma sát có bị mòn hỏng hay không.
-Kiểm tra tác dụng hãm của 3 chốt trợt (cá hãm). Quay trục sơ cấp hộp số đồng thời đẩy
vòng đồng tốc về phía bánh răng quay trơn nó bị hãm là đợc. Dùng căn lá đo khe hở giữa
mặt đầu của vòng đồng tốc với mặt bên của bánh răng quay trơn, khe hở nhỏ nhất là 0,6
mm.
5.Cơ cấu đi số.
-Dùng mắt quan sát bề mặt làm việc của trục trợt, nếu bị cào xớc dùng giấy ráp đánh
bóng.
-Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ cong của trục trợt, nếu cong quá 0,02 mm thì thay trục
mới.
-Các rãnh lõm trên trục trợt bị mòn thì thay trục mới.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×