Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài giảng tâm lý trị liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.07 KB, 3 trang )

Tâm lý trị liệu

I.

TỔNG QUÁT
1. Khái niệm:
Tâm lý trị liệu là các phương pháp tác động lên các rối loạn tâm thần và cấu trúc
nhân cách của người bệnh thông qua các phương tiện tâm lý.
Các phương tiện này có thể là: Lời nói của nhà trị liệu
-

Các sinh hoạt tổ chức riêng cho người bệnh: hội họa, âm nhạc, thể thao,
dã ngoại…
Các luyện tập cơ thể như thư giãn, tâm vận động.

Các phương tiện này tự thân chúng đã có tác dụng trị liệu thông qua các phản ứng
cảm xúc chúng gây ra cho bệnh nhân, và chúng phát huy tối đa tác dụng khi được
lồng ghép trong các mối quan hệ với nhà trị liệu.
Mục đích của trị liệu tâm lý là đạt được sự thay đổi nhất định, cụ thể trên người
bệnh; thay đổi theo từng quá trình điều trị.
2. Chỉ định điều trị tâm lý:
Điều trị triệu chứng:
- Loại bỏ 1 ám ảnh sợ
- Lảm giảm nhẹ lo âu
- Phục hồi giá trị bản thân
- Xóa đi nghi thức ám ảnh
Tác động nhằm thay đổi cấu trúc nhân cách bệnh
Giảm căng thẳng lo âu
Các liệu pháp tâm lý nhằm vào mục đích khác nhau, tuy nhiên khái niệm này
không có ý nghĩa tuyệt đối mà luôn có sự pha trộn 1 phần các phương pháp này
với nhau.


II.
PHÂN LOẠI CÁC LIỆU PHÁP TÂM LÝ:
Các liệu pháp tâm lý được phân chia theo các cách sau:
- Theo lý thuyết nền tảng: phân tâm học, nhận thức hành vi
- Theo đối tượng: liệu pháp tâm lý cá nhân, liệu pháp tâm lý nhóm, liệu
pháp tâm lý gia đình
- Theo phương pháp: thư giãn, liệu pháp tâm lý nâng đỡ.


III.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ LIỆU PHÁP TÂM LÝ
1. PHÂN TÂM HỌC VÀ TRỊ LIỆU PHÂN TÂM:
Phân tâm học là phương pháp điều trị tâm lý dựa vào hiện tượng giao tiếp giữa
thầy thuốc và bệnh nhân.
Nguyên tắc cơ bản của phân tâm là sự liên tưởng tự do. Người bệnh tự nói về các
ý nghĩ xuất hiện trong đầu óc mình. Điều này làm khơi gợi những kỷ niệm, những
giấc mơ của họ. Nhà trị liệu có nhiệm vụ lắng nghe 1 cách trung lập đồng thời
quan sát và cho các giải thích khi cần.
Nhà trị liệu cần có đầy đủ các tư liệu chính xác về đời sống, nhân cách của người
bệnh.
Độ dài của phương pháp trị liệu phân tâm là 3-5 năm, với mật độ 3-4 phiên trị
liệu/ tuần. độ dài mỗi phiên là 45 phút.
2. TÂM ĐỘNG HỌC TRỊ LIỆU

3. TRỊ LIỆU NHÓM – PHỐI HỢP TRỊ LIỆU CÁ NHÂN VÀ TRỊ LIỆU

NHÓM – TÂM KỊCH
4. TRỊ LIỆU GIA ĐÌNH VÀ TRỊ LIỆU CẶP


5. DIALECTICAL BEHAVIOR THERAPY
6. TƯ VẤN DI TRUYỀN

7. PHẢN HỒI SINH HỌC
8. TRỊ LIỆU HÀNH VI


9. TRỊ LIỆU NHÂN THỨC
10. THÔI MIÊN

11. INTERPERSONAL THERAPY

12. PHỤC HỒI TÂM THẦN
13. PHỐI HỢP TÂM LÝ TRỊ LIỆU VÀ HÓA DƯỢC

CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
1. KHÁI NIỆM CHẨN ĐOÁN



×