Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giao trinh quy hoach moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.25 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
1.
1.1
1.2

Khái quát về lịch sử nghiên cứu quy hoạch môi trường
Nghiên cứu quy hoạch môi trường trên thế giới
Nghiên cứu quy hoạch môi trường ở Việt Nam

2
2.1
2.2
2.3

Những vấn ñề chung về Quy hoạch môi trường
Một số ñịnh nghĩa và khái niệm về quy hoạch môi trường
Mục ñích quy hoạch môi trường
Quan ñiểm cơ bản về quy hoạch môi trường

3

Phân loại quy hoạch môi trường

4
4.1
4.2

Nội dung và phương pháp sử dụng trong quy hoạch môi trường
Nội dung
Phương pháp sử dụng trong quy hoạch môi trường


5

Mối quan hệ giữa QHMT và quy hoạch phát triển KT-XH

6

Các bước trong nghiên cứu lập Quy hoạch môi trường

7

Case study: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở quy hoạch môi trường phát triển kinh
tế - xã hội quận Gò Vấp, Tp.HCM”
Giới thiệu chung về quận Gò Vấp
Hiện trạng môi trường quận Gò Vấp
Các vấn ñề môi trường hiện nay ở quận Gò Vấp
ðịnh hướng quy hoạch môi trường
Qui hoạch khai thác nước ngầm
Qui hoạch cấp nước
Qui hoạch thoát nước
Qui hoạch quản lýù rác thải
Qui hoạch quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ðịnh hướng qui hoạch phát triển cụm dân cư và KCN
Kế hoạch quản lý môi trường
Giới thiệu các dự án tiền khả thi

7.1.
7.2
7.3
7.4
7.4.1

7.4.2
7.4.3
7.4.4
7.4.5
7.4.6
7.5
7.6

1


1.

Khái quát về lịch sử nghiên cứu quy hoạch môi trường

1.1

Nghiên cứu quy hoạch môi trường trên thế giới

Ngay từ những năm ñầu của thế kỷ 19 ñã có quan niệm quy hoạch môi trường
(QHMT) rộng rãi trong công chúng. Thí dụ, việc phát triển lý thuyết liên tục từ nhà xã hội
học người Pháp, Le Play, ñến nhà quy hoạch Scotlen Sir Patrick Geddes và sau ñó là
người học trò của ông, Lewis Mumford người Mỹ và sau này là Ian McHarg tác giả của
“Thiết kế cùng tự nhiên” (Design with Nature). QHMT ñược thực sự chú ý từ khi xuất
hiện “làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm 60, khi mà các quốc gia phát triển trên
thế giới quan tâm một cách nghiêm túc tới các thông số môi trường trong quá trình xây
dựng chiến lược phát triển. Tuy nhiên, phải ñến những năm 90 công tác qui hoạch môi
trường mới ñược phổ biến và triển khai rộng rãi. Có nhiều ñịnh nghĩa và quan niệm khác
nhau về QHMT ñược ñưa ra, nhưng chưa có một ñịnh nghĩa hay khái niệm chính thức nào
ñược thừa nhận trên thế giới. Ở Châu Âu thuật ngữ này thường ñược áp dụng cho quá

trình qui hoạch sử dụng ñất của khu vực. Ví dụ ở Hà Lan, QHMT là cầu nối qui hoạch
không gian và việc lập chính sách môi trường; ngược lại, ở Bắc Mỹ cụm từ này ñược dùng
ñể chỉ một phương pháp qui hoạch tổng hợp, kết hợp nhiều vấn ñề và có nhiều tác dụng
trong việc quản lý môi trường tổng hợp, quản lý hệ sinh thái và quản lý tổng hợp các
nguồn tài nguyên.
Các yêu tố môi trường cũng ñã ñược ñưa vào trong quy hoạch phát triển ñô thị.
Trong nhiều tài liệu nước ngoài xuất hiện các thuật ngữ mới về quy hoạch ñô thị như ðô
thị bền vững, ñô thị sinh thái. Tất cả các cố gắng của các nhà quy hoạch ñều muốn tiến
ñến mục tiêu xây dựng các ñô thị hiện ñại, ñáp ứng ñược các nhu cầu phát triển của con
người nhưng vẫn ñảm bảo chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn nhất ñịnh, ñảm bảo sức
khỏe của người dân ñô thị, giảm thiểu phá vỡ cảnh quan tự nhiên, ñồng thời bảo tồn ñược
các nguồn tài nguyên thiên nhiên giới hạn trong khu vực ñô thị.
Hiện nay, các tài liệu nước ngoài về phương pháp, quy trình QHMT phong phú và
ñược phát hành rộng rãi. Một số tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân
hàng phát tiển Á châu (ADB) ñã ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn và giới thiệu kinh
nghiệm về QHMT của các khu vực và các quốc gia khác nhau trên thế giới. Những cơ sở
khoa học và thực tiễn này có thể tham khảo áp dụng cho việc nghiên cứu QHMT cho các
dự án phát triển kinh tế –xã hội trong nước.
1.2

Nghiên cứu quy hoạch môi trường ở Việt Nam

Ở Việt Nam QHMT có thể xem là một việc còn khá mới mẻ. ðịnh hướng phát triển
kinh tế xã hội cho từng vùng, từng tỉnh hay một ñịa phương, một ñô thị nào ñó chỉ mới
dựa trên các văn bản qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, thường ñược gọi là qui hoạch
tổng thể, quy hoạch chung. ðây là các văn bản có tính pháp lý ñể thực hiện các mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, nâng cao ñời sống, xóa bỏ cách biệt và
chênh lệch phát triển, phân bố lại dân cư, lao ñộng, cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng.
Khía cạnh bảo vệ môi trường trong các tài liệu này chỉ mới ñược ñề cập ở mức ñộ rất


2


chung, các vấn ñề môi trường chưa ñược ñánh giá, phân tích ñầy ñủ, chưa có nội dung quy
hoạch hay kế hoạch bảo vệ môi trường.
Trong lĩnh vực ñô thị hóa, QHMT cũng chưa ñược lồng ghép với quy hoạch ñô thị.
Cho ñến năm 1998 ở Việt Nam ñã có 86 thành phố, thị xã có quy hoạch chung ñược phê
duyệt. Tuy nhiên cho ñến nay chỉ có TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và TP. Hạ Long là ñã
xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể sơ bộ, còn hầu như chưa có thành phố hay
thị xã nào lập báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường ñối với dự án quy hoạch ñô thị (như
quy ñịnh trong ñiều 9 của Nghị ñịnh 175/CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật
BVMT). Các vấn ñề môi trường ñô thị hiện nay ñang ñược ñánh giá là nan giải, lâu dài và
không dễ khắc phục.
Do nhu cầu cấp bách phải lồng ghép vấn ñề môi trường vào quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội, trong thời gian qua Cục Môi trường và một số ñịa phương ñã ñầu tư nghiên
cứu QHMT cả về phương pháp luận lẫn áp dụng thực tế cho một số dự án cụ thể. Cục Môi
trường ñã cho triển khai ñề tài nghiên cứu lập dự thảo hướng dẫn quy hoạch môi trường
do TS. Trịnh Thị Thanh (khoa Môi trường trường ðại học Quốc gia Hà Nội) làm chủ
nhiệm. Tài liệu hướng dẫn này ñã ñược xây dựng (năm 1999) trên cơ sở nghiên cứu tổng
hợp bước ñầu về phương pháp luận và một số nghiên cứu ñiển hình ở các nước ñang phát
triển về quy hoạch môi trường. Ở Thành phố Hồ Chí Minh ngoài công trình “Xây dựng
chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh” do Sở Khoa học Công nghệ và
Môi trường chủ trì thực hiện trong năm 2001, có các nghiên cứu quy hoạch môi trường
cấp quận như Quy hoạch môi trường Quận Gò Vấp - ñã ñược Viện Kỹ thuật Nhiệt ðới và
Bảo vệ Môi trường hoàn thành trong năm 2001-2002 và hai nghiên cứu xây dựng quy
hoạch môi trường phục vụ phát triển KT-XH cho huyện Củ Chi và Quận 4, Tp.HCM ñang trong giai ñoạn thực hiện.
2

Những vấn ñề chung về QHMT


2.1

Một số ñịnh nghĩa và khái niệm về QHMT

Theo Susan Buckingham – Hatfiel & Bob Evams (1962) QHMT có thể hiểu rất
rộng là quá trình hình thành, ñánh giá và thực hiện chính sách môi trường.
Ortolanto (1984) quan niệm rằng QHMT là một công việc hết sức phức tạp và ñể
thực hiện QHMTphải sử dụng kiến thức liên ngành. Cũng theo Ortolanto nội dung của
QHMT bao gồm sử dụng ñất, quản lý chất tồn dư và kỹ thuật ðTM.
Khái niệm QHMT của tác giả Baldwin (1984) chỉ ra rằng việc khởi thảo và ñiều
hành các hoạt ñộng nhằm hướng dẫn, kiểm soát thu nhập, biến ñổi, phân bổ và ñổ thải một
cách phù hợp với các hoạt ñộng của con người sao cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và
xã hội tổn thất một cách ít nhất.
Anne Beer (1990) cho rằng QHMT phải là cơ sở cho tất cả các quyết ñịnh ñể phát
triển có tính ñịa phương.

3


Theo ADB (1991) trong qui hoạch nhằm phát triển vùng, các thông số môi trường
cần ñược ñưa vào qui hoạch ngay từ ñầu và sản phẩm cuối cùng là qui hoạch phát triển
KTXH vùng với những cân nhắc cần thiết tới nhu cầu phát triển bền vững bằng cách nhất
thể hóa với quản lý tài nguyên và môi trường.
Lê Thạc Cán (1994) sử dụng thuật ngữ “Lập kế hoạch môi trường” ñể chỉ việc lập
kế hoạch, trong ñó các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội ñược xem xét một cách tổng
hợp với mục tiêu về môi trường. Nhằm ñảm bảo khả năng thực tế cho việc thực hiện phát
triển bền vững.
Alan Gilpin (1996) cho rằng QHMT là “xác ñịnh các mục tiêu mong muốn về kinh
tế xã hội ñối với môi trường tự nhiên và tạo ra các chương trình, qui trình quản lý ñể ñạt
ñược mục tiêu ñó”. Những vấn ñề trong QHMT bao gồm: sử dụng ñất, giao thông vận tải,

lao ñộng, sức khỏe, các trung tâm, thị xã, dân số, chính sách của nhà nước về ñịnh cư, các
vấn ñề nhà ở, công nghiệp, phát triển ñô thị, chính sách môi trường ñối với quốc gia, vùng
và ñô thị, các vấn ñề về ô nhiễm và ðTM.
Toner (1996) cho rằng QHMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tự nhiên
và sức khỏe trong các quyết ñịnh về sử dụng ñất.
Malone – Lee Lao Choo (1997) cho rằng ñể giải quyết những xung ñột về môi
trường các phát triển cần thiết phải xây dựng hệ thống qui hoạch trên cơ sở những vấn ñề
môi trường.
Bộ KHCN&MT (1998) “QHMT là quá trình sử dụng có hệ thống các kiến thức
khoa học ñể xây dựng các chính sách và biện pháp trong khai thác và sử dụng hợp lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường nhằm ñịnh hướng các hoạt ñộng phát triển trong khu vực,
bảo ñảm mục tiêu phát triển bền vững”.
2.2

Mục ñích QHMT

Mục ñích của QHMT là tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý môi trường
nhằm bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe con người, bảo tồn và duy trì tài
nguyên thiên nhiên, làm cân bằng và hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và môi trường,
ñảm bảo sự phát triển bền vững.
2.3

Quan ñiểm cơ bản về QHMT

QHMT cần lấy khái niệm phát triển bền vững làm tư tưởng chỉ ñạo, hướng tới sự
phát triển hài hòa giữa kinh tế-xã hội và tài nguyên môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân
dân, thúc ñẩy sự phát triển của sản xuất xã hội và sử dụng bền vững tài nguyên môi
trường.
Những ñiểm cơ bản của khái niệm phát triển bền vững là:
- Mục ñích của phát triển bền vững là phải cải thiện chất lượng cuộc sống của con

người. Tăng trưởng kinh tế chỉ là một bộ phận quan trọng của phát triển bền vững.
4


Nhưng chỉ khi mức tăng trưởng kinh tế ñạt và giữ ở mức ñộ nhất ñịnh mới có thể cải thiện
từng bước chất lượng cuộc sống và có năng lực, ñiều kiện bảo vệ tài nguyên, môi trường,
hỗ trợ cho phát triển bền vững.
- Phát triển cần phải dựa trên bảo vệ tài nguyên, môi trường. Hệ sinh thái tự nhiên
là cơ sở cho con người và sinh quyển dựa vào ñể sinh tồn nên cần bảo vệ cơ cấu chức
năng và tính ña dạng của nó.
- Phát triển cần phải lấy việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên làm
cơ sở. ðối với việc sử dụng các tài nguyên tái sinh, không ñược vượt quá khả năng tái sinh
của chúng ñể bảo ñảm sử dụng lâu bền. ðối với tài nguyên tiêu hao, không tái sinh nên
giảm sử dụng tới mức thấp nhất có thể hoặc tìm mọi cách ñể có thể thay thế bằng tài
nguyên tái sinh.
- Khả năng chịu tải của hệ sinh thái trên trái ñất là có giới hạn, giới hạn này rất
khác nhau ở các vùng khác nhau nên cần ñịnh ra chính sách cân bằng giữa dân số và
phương thức sinh hoạt với khả năng chịu ñựng của tự nhiên, ñồng thời thông qua tiến bộ
của khoa học kỹ thuật và quản lý nghiêm ngặt mà nâng cao giới hạn ñó.
- Phát triển cần phải bền vững, không những thỏa mãn nhu cầu hiện tại mà còn phải
ñể lại cho các thế hệ tương lai một cơ sở tài nguyên, môi trường trong sạch ñể họ cũng có
thể dựa vào ñó mà thỏa mãn nhu cầu của mình.
3

Phân loại quy hoạch môi trường

Hiện nay, có thể có các loại QHMT khác nhau tùy theo mức ñộ, tính trội của các
ñối tượng trong vùng hay tính chất của vùng. Theo nội dung có thể phân thành hai loại
chính sau:
- Quy hoạch môi trường tổng thế: là QHMT một cách tổng hợp nhất, chú ý tổng

quan ñến mọi ñối tượng. Giữa ñô thị, KCN, khu du lịch, ñồng bằng, trung du hay miền núi
có sự khác biệt nhau về chức năng, ñặc ñiểm tài nguyên và chất lượng môi trường, mức ñộ
phát triển kinh tế-xã hội… nên sẽ có nhiều loại QHMT tổng thể như:
+ Quy hoạch môi trường ñô thị
+ Quy hoạch môi trường KCN
+ Quy hoạch môi trường nông thôn
+ Quy hoạch môi trường khu du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh…
Trong loại QHMT tổng thể này, ñánh giá tổng hợp tác ñộng môi trường của các dự
án, của các sơ sở SX nằm trong khu vực là hết sức quan trọng. Những thông tin, số liệu
phục vụ cho quy hoạch phải ñồng bộ và từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều lĩnh vực,
nhiều ngành kinh tế-xã hội khác nhau. Nhóm quy hoạch môi trường phải bao gồm nhiều
chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học, nhiều cơ quan tư vấn và nhiều ý kiến của nhóm
cộng ñồng.

5


- Quy hoạch môi trường chuyên ngành: có thể làm quy hoạch riêng cho một bộ
phận chức năng nào ñó hoặc môi trường theo ñặc trưng của vùng. Ví dụ về quy hoạch
chuyên ngành như:
+ Quy hoạch các trạm quan trắc, kiểm soát ô nhiễm nước, không khí…
+ Quy hoạch các rừng phòng hộ ñầu nguồn
+ Quy hoạch bảo tồn ña dạng sinh học
+ Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa, nước thải và HTXL nước thải
+ Quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh…
Loại QHMT chuyên ngành ñòi hỏi thông tin và số liệu rất cụ thể và chi tiết, mọi ý
ñồ của người quy hoạch môi trường chuyên ngành phải ñược bàn bạc với chính quyền ñịa
phương, với các cơ quan, với các cơ sở SX ñóng trên ñịa phương ñó, phải xem xét nghiêm
túc ý kiến của cộng ñồng. ðánh giá ảnh hưởng môi trường là một việc làm không thể bỏ
qua trong QHMT chuyên ngành.

Ngoài ra, nếu phân cấp quy hoạch theo không gian ta có các loại quy hoạch sau:
- Quy hoạch quốc gia: thường gọi là quy hoạch lãnh thổ, ñược tiến hành trong
phạm vi cả nước. Nhà nước soạn thảo và ñề ra các mục tiêu chung cũng như các quy chế
khung ñịnh hướng cho phát triển không gian trong toàn quốc gia, các mục tiêu và quy chế
này cần phải ñược tuân thủ và thực hiện ở các quy hoạch ñịa phương…
- Quy hoạch miền: ñược tiến hành trong phạm vi một vùng lãnh thổ của quốc gia
(gồm nhiều tỉnh), quy hoạch miền là cụ thể hoá các mục tiêu quy hoạch quốc gia trong các
kế hoạch và chương trình phát triển của miền nhằm phù hợp với ñặc thù, tính chất và nhu
cầu của ñịa phương.
- Quy hoạch vùng: là quy hoạch không gian trong một vùng, thông thường là một
tỉnh hay nhiều huyện. Quy hoạch vùng là bộ phận trung gian giữa quy hoạch miền và quy
hoạch các ñiểm dân cư. Trong quy hoạch vùng, các mục tiêu phát triển của quốc gia, miền
ñược cụ thể hoá ñể phù hợp với yêu cầu ñòi hỏi của từng vùng.
- Quy hoạch ñiểm dân dư (ñô thị/làng xã): là cụ thể hoá các mục tiêu phát triển
vùng và trên cơ sở ñó ñưa ra các ñề xuất trong quy hoạch phát triển và quy hoạch xây
dựng ñiểm dân cư.
4

Nội dung và phương pháp sử dụng trong QHMT

4.1

Nội dung

Có nhiều tài liệu, báo cáo viết về quy trình xây dựng quy hoạch môi trường, những
kết quả này thường ñược ñúc kết rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn của nhiều dự án quản lý
môi trường. Các dự án khác nhau ñều có các nội dung chi tiết khác nhau tùy thuộc vào quy
mô, ñặc ñiểm và các mục tiêu cụ thể về quản lý môi trường. Tuy nhiên những nội dung cơ
bản của một dự án quy hoạch môi trường ñều giống nhau và gồm các thành phần như sau:
6



1. Xác ñịnh các mục tiêu chính quy hoạch bảo vệ môi trường trên cơ sở các chính
sách quốc gia về phát triển, về bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên bao gồm
cả các quy ñịnh, ñiều luật. ðề ra các tiêu chí và chỉ tiêu cụ thể cần phải ñạt ñối với mục
tiêu ñã xác ñịnh.
2. Tổng ñiều tra hiện trạng môi trường của vùng nghiên cứu bao gồm các ñiều kiện
về môi trường vật lý, các nguồn tài nguyên (hiện trạng sử dụng và biến ñổi các nguồn tài
nguyên), hiện trạng kinh tế xã hội.
3. Xác ñịnh khả năng chịu tải (carring capacity) của toàn vùng bao gồm cả khả
năng chịu tải vật lý, khả năng chịu tải môi trường và khả năng chịu tải xã hội.
4. Dự báo xu hướng phát triển kinh tế xã hội trong vùng gồm nhu cầu và xu hướng
khai thác các nguồn tài nguyên, ñịnh hướng phát triển vùng (theo chiến lược của quốc gia,
trong vùng và các tỉnh…), dự báo biến ñổi hệ sinh thái, mức ñộ ô nhiễm.
5. Nghiên cứu ñánh giá tác ñộng môi trường, xác ñịnh các vấn ñề môi trường trong
vùng hiện tại và dự báo các vấn ñề môi trường nảy sinh theo các kịch bản phát triển khác
nhau. Các vấn ñề môi trường sẽ ñược phân loại theo các mức ñộ quan trọng trên cơ sở
không gian ảnh hưởng (cục bộ từng khu vực hay có tính chất toàn vùng), phổ biến hay
không phổ biến, khả năng kiểm soát.
6. Liên kết các yếu tố môi trường vào quy hoạch phát triển (nếu là vùng mới phát
triển) gồm quy hoạch các ngành, mối liên kết giữa các ngành. Nếu trong vùng ñã có quy
hoạch thì nghiên cứu hiệu chỉnh quy hoạch.
7. Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường bao gồm:
- Cơ cấu cơ quan quản lý môi trường
- Các chương trình hành ñộng (ñịnh hướng chung) của các ngành, các khu vực có
sự phối hợp lẫn nhau.
- Các hoạt ñộng cụ thể ñể giải quyết từng vấn ñề môi trường cụ thể của từng ngành
hay vấn ñề chung của toàn vùng. Lập kế hoạch theo từng mốc thời gian. Xác ñịnh các yếu
tố chỉ thị về hiệu quả của từng hoạt ñộng và mức phải ñạt theo kế hoạch.
- Kế hoạch giám sát môi trường (giám sát chất lượng các thành phần môi trường,

giám sát các nguồn tài nguyên và các biến ñổi theo thời gian)
4.2

Phương pháp sử dụng trong QHMT

Bởi nghiên cứu QHMT là khoa học của nhiều ngành khoa học nên các phương
pháp sử dụng trong quy hoạch bao gồm các phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp
ñều có những ưu ñiểm và hạn chế riêng. Việc sử dụng một cách thông minh các phương
pháp sẽ cho các kết quả mong muốn và hỗ trợ cho nhau.

7


Nhìn chung các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu QHMT có thể ñược chia thành
các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
4.2.1 Nhóm phương pháp thu thập dữ liệu
Kế thừa luôn là bước ñầu tiên trong thu thập số liệu. Xây dựng cơ sở dữ liệu ban
ñầu, so sánh với mục tiêu ñặt ra cho phép ñịnh hướng và xác ñịnh chi tiết các công cụ,
bước tiếp theo ñể thu thập số liệu, tài liệu cần thiết. Trong phương pháp này có nhiều
phương pháp cụ thể khác nhau cho phép ñạt ñược những hiệu quả khác nhau và hỗ trợ cho
cơ sở dữ liệu. Trong nhóm các phương pháp này có các phương pháp:
- Thu thập tài liệu từ các kho lưu trữ, từ các cơ quan nghiên cứu. Trong những năm
qua ở các cơ quan nghiên cứu môi trường và ñặc biệt ở các cơ quan quản lý môi trường
nhà nước các cấp lưu trữ một khối lượng ñáng kể dữ liệu liên quan tới nghiên cứu. Bằng
con ñường hành chính và nghiệp vụ các kho dữ liệu này có thể ñược tiếp cận. Nhược ñiểm
của các tài liệu loại này là rời rạc cần ñược phân loại và ñánh giá.
- Thu thập tài liệu thực ñịa. Các khảo sát thực ñịa ñược thiết kế riêng cho chương
trình với mục ñích cụ thể và thời gian cụ thể. Bằng cách này các dữ liệu thu thập ñược
mang tính hệ thống, ñồng nhất, ñồng bộ. Các khảo sát này áp dụng trong việc quan trắc,
ño ñạc chất lượng môi trường, xem xét phát triển và mức ñộ chịu tải của môi trường.

Nhược ñiểm của phương pháp là không cho phép quay lại thời gian về trước.
- Phỏng vấn là phương pháp mang tính “ñối thoại” cao. Bằng phương pháp này
cộng thêm với kiến thức chuyên gia cho phép thu thập ñược kết quả mang tính diện
(không gian) và tính sâu (thời gian). Phương pháp này ñược áp dụng nhiều trong việc thu
thập thông tin về kinh tế xã hội cũng như những thông tin về môi trường trong quá khứ.
Nhược ñiểm của phương pháp là yếu tố chủ quan của ñối tượng ñược phỏng vấn.
- Lấy ý kiến cộng ñồng. Một trong những phương pháp tương ñối mới là lấy ý kiến
cộng ñồng. Từ nguyên tắc “ngôi nhà chung”, việc lấy ý kiến cộng ñồng nhằm chia sẻ
thông tin và thu thập phản ánh từ nhiều góc ñộ quan ñiểm. Dựa vào ñó bằng cách thống kê
và phân tích nghiên cứu sẽ xác ñịnh vấn ñề trọng tâm mà không bỏ sót các yếu tố khách
quan. Phương pháp này mang tính dân chủ cao thường ñược áp dụng trong các dự án phát
triển kinh tế và nay trong hầu hết các dự án liên quan tới về môi trường ADB và WB ñã
ban hành khá chi tiết các yêu cầu này khi nghiên cứu. Ở Việt Nam phương pháp này ñược
khuyến khích nhưng chưa bắt buộc áp dụng. Nhược ñiểm của phương pháp là dễ nhận
ñược những phản hồi mang tính cá nhân cao.
4.2.2 Nhóm phương pháp phân tích
- Phân tích hệ thống - Sử dụng phân loại các yếu tố dữ liệu trên cơ sở hệ thống
khoa học, xác ñịnh tính qui luật và các mối quan hệ tương hỗ của các yếu tố. Phân tích hệ
thống cần xem xét từng yếu tố trong mối tương quan và tác ñộng qua lại và xem xét ñến
chiều thời gian của vấn ñề. Phương pháp này ñược áp dụng trong QHMT ñể xem xét các
mối tương quan các yếu tố môi trường, kinh tế xã hội và ñược áp dụng ở tất cả các khâu
trong lĩnh vực nghiên cứu.
8


- Phân tích chi phí và lợi ích (mở rộng) – ñây là công cụ phân tích kinh tế và tính
toán kinh tế tiêu dùng phổ biến. Khác với phân tích chi phí và lợi ích thông thường
phương pháp không chỉ tính ñến các khoản thu chi tiền tệ, vật chất mà còn xét tới các chi
phí và lợi ích không thể ñịnh giá trên thị trường bình thường như cảm quan, tiện nghi, hay
các thiệt hại, rủi ro dây chuyền không dễ tính ñược như các vấn ñề môi trường toàn cầu…

- Phân tích chịu tải . Khả năng chịu tải thể hiện tính “tự làm sạch” hay khả năng
tiếp nhận và chuyển hóa các chất thải phát sinh do hoạt ñộng của con người hay dự án mà
không làm tổn hại tới cân bằng về sinh thái của hệ sinh thái. Với mỗi ñối tượng sẽ có cách
phân tích riêng nhưng hầu hết ñều bắt nguồn bằng việc xây dựng các kịch bản, xây dựng
các giả thiết và sử dụng các mô hình phân tích khả năng tiếp nhận của môi trường. Phương
pháp này có cơ sở là mô hình hóa ñược sử dụng cho nhiều ñối tượng khác nhau và lời giải
thường rất thuyết phục. Phương pháp này ñược coi như một trong những phương pháp cốt
lõi của QHMT.
- Phương pháp thống kê – phương pháp này ñược sử dụng nhiều trong việc phân
tích chuỗi số liệu. Bằng cách phép tính thống kê có thể tìm ra qui luật của các yếu tố và
cũng bằng cách này có thể dự ñoán xu hướng biến ñổi trong tương lai. Phương pháp này
nay ñã ñược hệ thống hóa bằng các chương trình, phần mềm máy tính cho phép có kết quả
nhanh, tin cậy. Tuy nhiên bằng các kiến thức, hiểu biết về tự nhiên và xã hội người ta có
thể xây dựng riêng các quan hệ thống kê. Khi ñó kết quả mang tính phù hợp hơn.
4.2.3 Nhóm phương pháp ñánh giá
- Cho ñiểm có trọng số – phương pháp cho ñiểm có trọng số là phương pháp mở
rộng của phương pháp cho ñiểm. Trong ñó sử dụng các trọng số cho phép ñánh giá các
lớp, thông số hay các yếu tố khác nhau với các mức ñộ quan trọng khác nhau (trọng số).
Nội dung của phương pháp có thể xem thêm ở các tài liệu nhưng về cơ bản phương pháp
này sẽ phối hợp các yếu tố riêng lẻ (thậm chí có ñơn vị khác nhau) vào một chỉ số duy
nhất giúp cho người ra quyết ñịnh dễ ñịnh ñoạt. Phương pháp này thường ñược sử dụng
nhiều khi chọn phương án nhưng cũng mang yếu tố chủ quan lớn.
- So sánh phương án – Việc ñưa ra các phương án khác nhau, các kịch bản khác
nhau làm tăng tính lựa chọn. Việc so sánh các phương án cho phép chọn lựa phương án tối
ưu. Trong phương pháp này người ta sử dụng nhiều công cụ phụ trợ ñể xem xét phương án
từ nhiều góc ñộ, quan ñiểm như cảnh quan, kinh tế, chi phí hay rủi ro. ðây là một trong
những phương pháp bắt buộc phải sử dụng trong nghiên cứu QHMT.
- ðánh giá rủi ro – những vấn ñề không thể lường trước xảy ra ñược gọi là rủi ro.
Rủi ro thường là các hiện tượng không mong muốn. Tuy nhiên hầu như tất cả các nghiên
cứu môi trường ngày nay cần xem xét ñến yếu tố rủi ro, ñánh giá và lựa chọn các giải

pháp ngăn cản. Một trong những việc quan trọng nhất của phương pháp này là xem xét
ñược mức ñộ và xác xuất xảy ra. ðánh giá rủi ro cũng ñược hỗ trợ bằng nhiều phương
pháp nghiên cứu khác như thống kê, mô hình hóa, phân tích hệ thống…

9


- Loại trừ – ðây là một phương pháp kinh ñiển, thay vì chọn lựa ngay yếu tố
phương án tối ưu người ta loại trừ dần những yếu tố hay phương án không phù hợp. Như
vậy bằng cách sắp xếp theo thứ tự ưu tiên về cấp bách việc ñánh giá và chọn lựa trở nên rõ
ràng hơn.
- Ma trận – là phương pháp xác ñịnh các tương tác trực tiếp giữa 2 yếu tố trong một
không gian và phạm vi xác ñịnh. Các thực hiện và trình bày như môït matrận và ñược gọi
là phương pháp ma trận. Ma trận là một trong những phương pháp sớm nhất sử dụng trong
ðTM. Có nhiều phiên bản của ma trận ñơn giản ñược sử dụng như ma trận 2 chiều, nhiều
chiều, ma trận Leopol, ma trận bước. Ưu ñiểm của phương pháp cho phép xác ñịnh một
cách hình ảnh các tương quan và ñược sử dụng nhiều trong chọn lựa và truyền thông.
- Sơ ñồ lưới- phương pháp này thể hiện các mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác
ñộng và các yếu tố môi trường bị tác ñộng kết hợp bằng sơ ñồ thường qua sơ ñồ chuỗi nối
tiếp. Sơ ñồ lưới hợp nhất các tác ñộng và hệ quả trong một quan hệ tương tác nhất ñịnh
giữa hoạt ñộng và thành phần môi trường chịu tác ñộng kể cả các hiệu ứng thứ cấp và tam
cấp. Sơ ñồ lưới còn ñược biết dưới tên gọi “biểu ñồ hệ quả” và “cây tác ñộng”. Phương
pháp này sử dụng trong việc suy ñoán tác ñộng dài hạn hay hậu quả và ñịnh hướng cho
các nghiên cứu khác.
- Bảng liệt kê – có các dạng như Bảng liệt kê mô tả hay bán ñịnh lượng là phương
pháp liệt kê thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng các thông tin về ño ñạc, dự ñoán,
ñánh giá. Phương pháp bảng liệt kê ñơn giản ñược sử dụng rất rộng rãi trong những năm
ñầu sau khi có NEPA. Phương pháp trình bày các tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống
cho việc xây dựng báo cáo nghiên cứu chuyên ñề.
4.2.4 Nhóm phương pháp trợ giúp

- ðánh giá nhanh – cơ sở của phương pháp xuất phát từ cách phỏng ñoán của các
chuyên gia, phương pháp này dựa trên kết quả khảo sát của hàng ngàn nhà máy kiểu dạng
khác nhau người ta ñưa ra cách ñánh giá gần ñúng loại, tải lượng của một nguồn trên cơ sở
một số hạn chế thông số ban ñầu. Tổ chức y tế thế giới ñã ñề nghị sử dụng phương pháp
và phổ biến các tài liệu này vào những năm ñầu thập kỉ 90. Ở Việt Nam phương pháp này
ñược sử dụng nhiều và cho kết quả tốt trong các nghiên cứu và quản lý môi trường.
- Mô hình hóa - là phương pháp mô phỏng các quá trình xảy ra trong tự nhiên và
trong xã hội bằng các phương trình toán học, vật lý hay sinh học. Các quá trình xảy ra
trong tự nhiên khá phức tạp bao gồm các quá trình vật lý, hóa học, sinh hóa … hay các
quan hệ xã hội. ðể thực hiện ñược các nhà nghiên cứu phải sử dụng nhiều ước lệ. Các ước
lệ này cho phép ñơn giản hóa quá trình mô phỏng nhưng lại làm giảm mức ñộ chính xác
và tính thuyết phục của bài toán. Ưu ñiểm lớn của phương pháp cho ta hình ảnh gia( lập
một cách nhanh chóng kết quả của nhiều tình huống trong thực tế có thể xảy ra hoặc khó
có thể xảy ra. Phương pháp này ngày càng ñược áp dụng nhiều do người ta ñã xây dựng
ñược nhiều mô hình với các ước lệ hợp lý cho các kết quả có thể chấp nhận ñược (sát với
thực tế). Cũng với các kỹ thuật về tin học các mô phỏng này ñược thể hiện một cách
thuyết phục bằng hình ảnh, âm thanh và màu sắc.
10


- Phương pháp bản ñồ – Những năm gần ñây phương pháp chồng bản ñồ
(Overlay) ñược dùng khá phổ biến. Phương pháp này sử dụng nhiều bản ñồ chồng lớp
chứa những thành phần môi trường hay các bản ñồ ñơn tính khác nhau ví dụ như ñặc tính
cảnh quan, ñịa hình... Phương pháp này rất hiệu quả ñể chọn lựa phương án và xác ñịnh
kiểu, dạng của tác ñộng. Hạn chế của cách này không cho phép ñịnh lượng tác ñộng hoặc
xác ñịnh tác ñộng thứ cấp và tương quan tam cấp. Nguyên tắc sử dụng nhiều bản ñồ ñơn
tính có cùng tỷ lệ trên giấy trong như bản ñồ dự án, ñịa hình, tài nguyên nước, phân bố
dân cư, thảm thực vật, vùng ngập lũ… Chồng bản ñồ cho chúng ta hình ảnh tổng hợp của
các yếu tố. Trong quá trình thực hiện việc chồng quá 3 lớp rất khó khăn nhưng với ứng
dụng của máy tính ngày nay vấn ñề ñã ñược giải quyết hoàn hảo, ví dụ như áp dụng công

nghệ GIS. Công nghệ tin học cũng cho phép loại bỏ hạn chế (ñịnh lượng) của phương
pháp bằng cách kết hợp với phương pháp mô hình hóa. Bằng cách này khả năng của
phương pháp ñã ñược mở rộng.
- Phương pháp GIS - Hệ thống thông tin ñịa lý phát triển mạnh trong những năm
gần ñây và là công cụ không thể thiếu của các nhà quản lý. Với sự trợ giúp của công nghệ
thông tin nhiều tiện ích ñã ñược ñưa vào sử dụng và hiệu của của nó là rõ ràng. Hệ thống
thông tin ñịa lý có thể ñược ñịnh nghĩa một cách vắn tắt như là một hệ thống thông tin áp
dụng ñể quản lý các dữ liệu ñịa lý. Hiện nay các ứng dụng của hệ thông tin ñịa lý ñược
thực hiện với các phần mềm nổi tiếng như Mapinfo, Arcview. ðây là các chương trình mã
hóa thể hiện cấu trúc và mô phỏng vận hành của Hệ thống thông tin ñịa lý. Nhờ vào ñó
việc sử dụng và quản lý các bản ñồ với nhiều thuộc tính phức tạp, trở nên dễ dàng hơn.
Các công cụ của nó cho phép vừa tổng hợp vừa phân tích vấn ñề một cách toàn diện.
4.2.5 Nhóm phương pháp suy ñoán
Bản thân nhóm các phương pháp suy ñoán này luôn ñược sử dụng xuyên suốt trong
các quá trình nghiên cứu. Bản chất của phương pháp là sử dụng các kiến thức của chuyên
gia, logic của các vấn ñề, hiện tượng ñã ñược hệ thống hóa ñể suy ñoán các khoảng trống
trong dữ liệu, ñưa ra các ước ñoán và ước lệ phù hợp với qui luật tự nhiên và kinh tế xã
hội. Phương pháp này ñược ñánh giá là quan trọng nhất ñược thể hiện trong việc lựa chọn
cán bộ có khả năng tư duy. Nếu làm tốt, phương pháp cho hiệu quả cao cho phép có nhiều
lời giải và tiết kiệm thời gian. Nếu làm không tốt bằng cách này việc thất bại cũng sẽ rất
nhanh chóng. Cũng vì lẽ ñó trong thực tế phương pháp này nhiều khi không ñược ñánh giá
ñúng mức tầm quan trọng mà bị gán cho tính chủ quan.
5

Mối quan hệ giữa QHMT và quy hoạch phát triển KT-XH

Trong tài liệu hướng dẫn “Phương pháp luận QHMT”do Cục Môi trường ban hành
ñã xác ñịnh mối quan hệ giữa QHMT với các quy hoạch khác, ñặc biệt là QH phát triển
KT-XH như sau:
“Các hoạt ñộng phát triển bao giờ cũng gây những ảnh hưởng tốt, xấu với mức ñộ

khác nhau ñến tài nguyên và môi trường ở một phạm vi không gian và thời gian nhất ñịnh.
Do ñó QHMT gắn chặt với quy hoạch kinh tế và quy hoạch phát triển ngành trên một lãnh
11


thổ xác ñịnh. Sự gắn bó này phải ñược thể hiện ngay từ giai ñoạn ñầu của QHMT. QHMT
phải luôn bám sát quy hoạch phát triển KT-XH ở tất cả các giai ñoạn quy hoạch ñể có sự
thống nhất thay ñổi, ñiều chỉnh kịp thời. Sự thống nhất hay thay ñổi, ñiều chỉnh các hợp
phần trong cả hai loại quy hoạch trên ñược thực hiện tại các cuộc họp xác ñịnh phạm vi,
dàn xếp giữa những người làm công tác phát triển với những nhà môi trường.
Những khó khăn sẽ xảy ra khi gắn QHMT vào quy hoạch phát triển, những khó
khăn thường gặp phải là quyền lợi ñược hưởng về môi trường của các cộng ñồng khác
nhau của những người gây ô nhiễm và những người phải gánh chịu ô nhiễm… QHMT
không phải là một quy hoạch ñộc lập với quy hoạch phát triển KT hay quy hoạch phát
triển ngành bởi vì QHMT ñộng chạm ñến nhiều lĩnh vực khác nhau: tự nhiên, kinh tế, xã
hội, chính sách, thể chế và tất nhiên cũng không lệ thuộc vào hai loại quy hoạch trên. Nếu
QHMT rơi vào một trong hai vị trí ñộc lập hay lệ thuộc thì mục tiêu phát triển bền vững sẽ
không ñạt ñược hoặc là phát triển cứ phát triển còn môi trường bị xem nhẹ hay là ñộc
tôn”.
Phân tích những nhận ñịnh trên ta có thể thấy rõ mối quan hệ mật thiết giữa QHMT
và quy hoạch phát triển KT-XH. Lĩnh vực môi trường vừa là tác nhân thúc ñẩy, vừa là
mục ñích của sự phát triển, ñảm bảo không những cho sự phát triển bền vững mà còn ñảm
bảo cho sự tái tạo tiềm năng, tái tạo nguồn lực theo các chu trình phát triển cao hơn. Mối
quan hệ giữa môi trường và sự phát triển KT-XH là mối quan hệ thuận-nghịch khắng khít
với nhau. Trên thực tế người ta có thể ñánh giá ñược trình ñộ phát triển, trình ñộ tiên tiến
của một nền kinh tế hoặc của một vùng lãnh thổ thông qua việc ñánh giá cách ứng xử với
những vấn ñề môi trường.
Dựa vào quy hoạch phát triển KT-XH của một quốc gia, của từng ngành và từng
vùng lãnh thổ, thực hiện việc xem xét mọi mặt về môi trường sinh thái, từ ñó xây dựng
QHMT. Trong bảng quy hoạch này cần thiết phải ñưa ra những khuyến nghị nhằm hợp lý

hoá, tối ưu hóa quy hoạch phát triển KT-XH.
ðể ñảm bảo ñược sự thống nhất và phù hợp với mối quan hệ giữa QHMT với quy
hoạch phát triển KT-XH, trong quá trình xây dựng QHMT phải thực hiện các nguyên tắc
theo hướng dẫn trong: “Phương pháp luận QHMT” của Cục Môi trường, cụ thể:
- Sự phù hợp của cấu trúc và bố trí cơ cấu phát triển KT-XH với Luật Bảo vệ Môi
trường và các Luật về sử dụng hợp lý từng dạng tài nguyên thiên nhiên về chất lượng môi
trường nhằm phát triển bền vững.
- Phối hợp lồng ghép với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch quản lý tài
nguyên thiên nhiên, sử dụng ñất.
- Kết hợp giữa các nhà khoa học và thực tiễn sẵn có phục vụ cho công tác quản lý
môi trường. Hoạt ñộng QHMT ñược tiến hành trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học
và công nghệ liên ngành ở trình ñộ tiên tiến.
- Thực hiện kiểm soát toàn bộ chất gây ô nhiễm ở mức ñộ phân chia chức năng
khác nhau, trong ñó tổng lượng ô nhiễm thải ra không vượt quá giới hạn quy ñịnh.
12


Qua việc phân tích mối quan hệ giữa QHMT và quy hoạch phát triển KT-XH nêu
trên, người làm công tác QHMT trước khi tiến hành công việc cần phải nghiên cứu kỹ
phương án quy hoạch phát triển ñể xác ñịnh một số vấn ñề môi trường cần ñược xem xét
và giải quyết trong phương án quy hoạch của mình, ñó là:
- Xác ñịnh những vấn ñề môi trường ưu tiên (sử dụng quá mức tài nguyên thiên
nhiên, sử dụng ñất ñai không hợp lý, bố trí các KCN, khu ñô thị chưa ñảm bảo cân bằng
sinh thái, chất lượng môi trường nước, không khí, tiếng ồn bị suy giảm, các loại chất thải
ñe dọa môi trường sống).
- Xác ñịnh ảnh hưởng ñến môi trường do các phương án phát triển (xu hướng chất
lượng không khí và nước so với tiêu chuẩn, sự tác ñộng ñến sức khỏe cộng ñồng, xu
hướng về các sự cố môi trường, sự suy giảm các hệ sinh thái, ña dạng sinh học, các loài và
môi trường sống của sinh vật, sự suy giảm cung cấp các nguồn tài nguyên, sự thay ñổi về
nhà ở và công việc của con người).

Khi phân tích những ảnh hưởng này có thể thực hiện theo quy trình ñánh giá tác
ñộng môi trường ñã ñược ban hành, nhưng ñối tượng ñánh giá ở ñây là các yếu tố môi
trường trong vùng quy hoạch dưới tác ñộng của nhiều hoạt ñộng phát triển.
Tóm lại, QHMT phải ñược lồng ghép vào quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhằm
khai thác và sử dụng hợp lý, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong quá trình
phát triển. QHMT phải ñược xây dựng trên cơ sở xem xét hiện trạng và quy hoạch phát
triển KT-XH của vùng, mặt khác QHMT có thể góp phần ñiều chỉnh quy hoạch phát triển
KT-XH hợp lý hơn, phù hợp hơn. Vì vậy, mối quan hệ giữa QHMT và quy hoạch phát
triển KT-XH là mối quan hệ hữu cơ, gắn bó và tương hỗ lẫn nhau.
6

Các bước trong nghiên cứu lập QHTM

Theo hướng dẫn “Phương pháp luận Quy hoạch môi trường” của Cục Môi trường,
Nghiên cứu lập QHMT bao gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
- Xác ñịnh phạm vi nghiên cứu
- Thu thập thông tin, dữ liệu cơ bản: vị trí ñịa lý, ñiều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên, thông tin về các lĩnh vực hoạt ñộng KT-XH, thông tin tư liệu, dữ kiện về ñiều
kiện chất lượng môi trường, thông tin về quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH khu
vực, thông tin về công tác quản lý môi trường…
- Lập ñề cương và kế hoạch nghiên cứu
- ðiều tra khảo sát ñịa bàn nghiên cứu

13


Bước 2: Phân tích, ñánh giá bối cảnh phát triển và MT khu vực quy hoạch
- ðặc ñiểm của khu vực: ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế-xã hội
- ðánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường

- ðánh giá hiện trạng hệ thống quản lý phát triển và QLMT khu vực.
Bước 3: Dự báo sự biến ñổi và ñánh giá các ảnh hưởng môi trường do các hoạt ñộng
phát triển dự kiến
- Dự báo sự biến ñổi tài nguyên môi trường ñất
- Dự báo sự biến ñổi tài nguyên môi trường nước do các hoạt ñộng phát triển
- Dự báo sự biến ñổi môi trường khí
- Dự báo sự biến ñổi hệ sinh thái
- Quy hoạch phát triển KT-XH
- Quy hoạch phát triển các ngành
- Xác ñịnh các kịch bản phát triển có thể
- ðánh giá tác ñộng môi trường do các dự án phát triển
- Nhận ñịnh xu thế biến ñổi ñiều kiện MT chung của toàn khu vực
Bước 4: Quy hoạch môi trường
- Phân vùng môi trường khu vực quy hoạch: ðể thực hiện việc phân vùng môi
trường ta dựa vào các tiêu chuẩn nhất ñịnh về: tính liên tục của các yếu tố ñịa-sinh thái;
hiện trạng và xu thế biến ñổi tài nguyên, chất lượng môi trường; Hiện trạng và tương lai
trong sử dụng ñất; và ranh giới hành chánh. Quá trình phân vùng môi trường ñược thực
hiện thông qua nhiều bước phân tích và tổng hợp. Trước tiên cần thành lập các bản ñồ
chuyên ñề theo các nhân tố sinh thái-môi trường, sử dụng ñất và hành chính. Bằng kỹ
thuật chập bảng ñồ, từ các bản ñồ cơ sở ñó ta có thể xây dựng ñược bản ñồ phân vùng môi
trường, trên ñó khu vực quy hoạch ñược chia thành nhiều vùng, tiểu vùng và khu vực môi
trường khác nhau (ñơn vị môi trường).
- Lập phương án quy hoạch không gian phát triển và BVMT: nội dung chủ yếu của
giai ñoạn này là hoạch ñịnh các khu vực có ý nghĩa quan trọng khác nhau trong bảo vệ và
phát triển môi trường trong vùng quy hoạch. Có 03 nguyên tắc chính trong quy hoạch là:
+ QHMT phải ñạt mức ñộ phù hợp cao trong khai thác sử dụng ñất ñai trên cơ sở
sinh thái và BVMT. Nguyên tắc này giúp cho việc khai thác một cách hiệu quả các ñiều
kiện tự nhiên và xã hội sẵn có ñể gắn kết nhiệm vụ BVMT và các hoạt ñộng kinh tế - xã
hội.
+ Kiểm soát mức ñộ khai thác sử dụng tài nguyên và việc ñổ các chất thải vào mỗi

khu vực sao cho chúng nằm trong khả năng chịu ñựng của môi trường. Kiểm soát khai
14


thác tài nguyên, hoạt ñộng ñổ thải và chất lượng môi trường tương ứng, phù hợp với ñiều
kiện tự nhiên, yêu cầu và nhu cầu phát triển của mỗi vùng chức năng thông qua chính
sách, luật pháp và các biện pháp kiểm soát, giám sát.
+ Quy hoạch ñảm bảo ñáp ứng sự phát triển, không mâu thuẫn với các dự kiến phát
triển vĩ mô và hoạt ñộng BVMT hiện tại (nếu có) ñồng thời ñảm bảo các hoạt ñộng phát
triển không cản trở lẫn nhau, tác ñộng tới các hệ sinh thái, môi trường và con người là
chấp nhận ñược. Trong quy hoạch không gian MT ở mức ñộ chi tiết, cần xem xét ñầy ñủ
và giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh ñối với các dự kiến phân vùng và ñánh giá ñầy ñủ
các ảnh hưởng xấu ñến môi trường ñể có thể chọn lựa phương án quy hoạch là hợp lý
nhất, dễ ñược chấp nhận nhất.
- Lập kế hoạch quản lý môi trường: xác ñịnh mục tiêu chiến lược cho bảo vệ chất
lượng môi trường và quản lý TNTN; ñề xuất chính sách và biện pháp; xây dựng các
chương trình môi trường và ñề xuất các chương trình ñổi mới; ñề xuất một số dự án phát
triển môi trường; sắp xếp thứ tự ưu tiên và lập kế hoạch thực hiện.
- ðề xuất khung thể chế cần thiết cho việc thực hiện, giám sát QHMT: tổ chức cơ
quan quản lý môi trường khu vực; thiết lập và hoàn thiện cơ sở pháp lý; lập kế hoạch cho
việc tăng cường hoặc xây dựng mới hệ thống, chương trình giám sát môi trường và hoạt
ñộng phát triển khu vực.
Tuy nhiên, từ kinh nghiệm lập QHMT cho một số vùng, tỉnh, thành phố… ñể có
một báo cáo QHMT tốt cần phải tiến hành các bước sau:
Bước 1: Thu thập tài liệu về các thành phần môi trường vùng cần quy hoạch: khí
hậu, ñịa hình, ñịa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, chất lượng nước, chất lượng không khí, tài
nguyên sinh vật, KT-XH, ñánh giá chất lượng môi trường. Khảo sát các thành phần môi
trường bổ sung (nếu chưa ñủ thông tin)
Bước 2: Nghiên cứu, xác ñịnh vùng sinh thái nhạy cảm, các vùng cần quy hoạch
bảo vệ nghiêm ngặt. Nghiên cứu phân vùng môi trường theo không gian (tổng hợp các yếu

tố về sinh thái, giá trị tài nguyên, sức chịu tải của môi trường và khả năng phát triển kinh
tế ở từng vùng).
Bước 3: Xây dựng tập bản ñồ (atlas) các thành phần môi trường ñơn tính và bản ñồ
vùng sinh thái, bản ñồ phân vùng môi trường.
Bước 4: Thu thập, tìm hiểu các quy hoạch phát triển KT-XH toàn vùng hoặc từng
ñịa phương, từng ngành trong vùng.
Bước 5: ðánh giá tác ñộng môi trường (ðTM) theo từng phương án quy hoạch
phát triển vùng, ngành – Dự báo các tác ñộng nghiêm trọng. Sàng lọc, lựa chọn các dự án,
các phương án quy hoạch.

15


Bước 6: Nghiên cứu xây dựng chiến lược, kế hoạch hành ñộng hoặc các giải pháp
bảo vệ môi trường cho toàn vùng, cho từng ngành ñảm bảo phát triển bền vững. Hội thảo,
quyết ñịnh từ cấp thẩm quyền.
7

Case study: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở quy hoạch môi trường phát triển kinh
tế - xã hội quận Gò Vấp, Tp.HCM”

7.1.

Giới thiệu chung về quận Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một quận nội thành của Tp.HCM, có 12 ñơn vị hành chính cấp
phường. Khu vực quận Gò Vấp có ñịa hình tương ñối bằng phẳng với ñộ dốc chung dưới
1% và cao trình biến thiên từ 0,4-10m. Quận nằm trong vùng có chế ñộ khí hậu nhiệt ñới
gió mùa chung của ðồng bằng Nam Bộ với nền nhiệt cao và ổn ñịnh quanh năm và 2 mùa
rõ rệt.

7.2

Hiện trạng môi trường quận Gò Vấp

• Nước mặt
Hiện nay hệ thống sông rạch trên ñịa bàn quận Gò Vấp phải nhận một lượng lớn
nước thải sinh hoạt và công nghiệp hầu hết chưa ñược xử lý của quận Tân Bình, quận 12
thải ra kênh Tham Lương và các cơ sở công nghiệp trên ñịa bàn quận Gò Vấp. Kết quả hệ
thống sông rạch có thể chia làm 2 ñoạn theo chất lượng nước mặt: ðoạn 1: từ rạch Bến
Thượng (cuối kênh Tham Lương) về ñến cửa rạch Bến Cát chất lượng nước ñã bị ô nhiễm
nặng: nước có mùi hôi thối, màu ñen nhiều ñoạn có váng dầu, chất rắn lơ lững khá cao.
ðoạn 2: từ cầu Bến Phân ñến sông Vàm Thuật nhờ mặt sông rộng, lòng sông sâu lại nhận
một lượng lớn nước từ rạch Bến Cát, rạch Tra ñổ vào và nhất là chịu sự tác ñộng của thủy
triều sông Sài Gòn, nên mức ñộ ô nhiễm giảm khá rõ.
• Chất lượng nước ngầm
Khu vực quận Gò Vấp thiếu nguồn nước cấp nên ñơn giản nguồn nước ngầm ñược
khai thác khá phổ biến. Chất lượng nguồn tài nguyên này ñược ñánh giá ñã bị ô nhiễm
chính do dinh dưỡng thông qua hàm lượng nitrát tương ñối cao, 83% các giếng có hàm
lượng nitrat cao hơn 5mg/l (JICA, 1998). Theo kết quả mới nhất (2002) khảo sát chất
lượng nước ở một số cơ sở sản xuất ñang khai thác cho kết quả khả quan hơn ngoại trừ ñộ
pH vẫn thấp. Kết quả này mới phản ánh chất lượng nước các giếng này ñang sử dụng và
ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất và sinh hoạt. Nước ngầm ñược ñánh giá là nguồn tài
nguyên quí của quận cần bảo vệ.
• Môi trường không khí
Bụi có giá trị cao nhất trong các kết quả ño, nồng ñộ các chất như SO2, NO2, CO
ñều thấp hơn mức cho phép (TCVN 5937-1995) nhiều lần, mức ồn, rung khá cao và vượt
tiêu chuẩn cho phép, nhất là trong giờ cao ñiểm. Nồng ñộ các chất ô nhiễm không khí tại
các ñiểm ño lệ thuộc rất lớn vào tuyến ñường và mật ñộ giao thông, cụ thể là các ñiểm
16



vòng xoay, ngã 4 giá trị các thông số ño ñạc ñều cao hơn các ñiểm trên tuyến ñường nhỏ,
các ñiểm ño nằm giáp ranh với quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc… ñều có giá trị
cao hơn trung tâm quận.
• Sản xuất công nghiệp trên ñịa bàn quận
Năm 2001 toàn quận có 2.749 cơ sở sản xuất công nghiệp ñang hoạt ñộng sản xuất
và ñã giải quyết ñược 29.000 lao ñộng, trong ñó thế mạnh của quận là các ngành công
nghiệp chế biến thực phẩm, ngành may mặc dệt nhuộm và ngành tái chế giấy bao bì.
Các cơ sở sản xuất công nghiệp trên ñịa bàn quận hiện nay hầu hết ñều nằm xen lẫn
trong khu dân cư nên hoạt ñộng sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ñã và ñang
có dấu hiệu ô nhiễm môi trường, với mức ñộ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào ngành nghề và
số lượng cơ sở. Kết quả kiểm tra 11 cơ sở công nghiệp ñiển hình trong quận cho thấy môi
trường lao ñộng bị ảnh hưởng chủ yếu do bụi và ồn.
Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp trên ñịa bàn quận Gò Vấp ñều chưa chú
trọng ñến việc xử lý nước thải sản xuất trước khi thải ra môi trường. Nước thải sản xuất tại
cơ sở thường ñược lắng lọc tách cặn bằng hố ga sau ñó thải thẳng ra cống, các kênh rạch.
• Thu gom và quản lý chất thải rắn còn hạn chế
Các nguồn chất thải rắn hiện nay gồm rác sinh hoạt của dân cư, rác y tế từ bệnh
viện trung tâm, phòng khám tư nhân và chất thải rắn từ sản xuất công nghiệp. Mặc dù tỷ lệ
thu gom rác sinh hoạt tới 95% ñược ñánh giá là cao nhưng phần còn lại tồn ñọng, một số
khu vực thuộc phường 12, 15 và 17 không thu gom ñược hết lượng rác phát sinh, rác bị
thải xuống hệ thống cống thoát, kênh rạch và bờ sông gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Trên ñịa bàn quận Gò Vấp ngành sản xuất công nghiệp chủ yếu là may mặc, giấy,
da giầy và chế biến thực phẩm. Với mức ñộ phát triển như hiện nay của sản xuất công
nghiệp tải lượng ô nhiễm do chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất công nghiệp không lớn
lắm, các phế thải ñược tận dụng tối ña. Tuy nhiên, hiện nay chưa có các quy ñịnh cụ thể về
vấn ñề quản lý chất thải công nghiệp trên ñịa bàn quận, việc các cơ sở sản xuất công
nghiệp tự giải quyết lượng chất thải rắn thông qua phân loại và thu gom cùng với rác sinh
hoạt do ñó không thể tránh khỏi hiện tượng gây ô nhiễm cục bộ hoặc gây ảnh hưởng ñến
khu vực dân cư lân cận.

Nhìn chung, vấn ñề quản lý chất thải rắn y tế trên ñịa bàn quận Gò Vấp tương ñối
tốt, các cơ sở y tế như Bệnh viện 175, Trung tâm Y tế quận Gò Vấp, Phòng khám ða khoa
Khu vực, Trạm phòng chống Lao, 12 Trạm y tế của 12 phường ñều có hợp ñồng thu gom
và xử lý rác y tế với Công ty MTðT thành phố. Tuy nhiên vấn ñề rác y tế của các phòng
mạch tư nhân (256 phòng mạch) hiện nay vẫn chưa ñược quản lý chặt chẽ, các phòng
mạch này thải rác y tế chung với rác sinh hoạt.
7.3

Các vấn ñề môi trường hiện nay ở Quận Gò Vấp

17


Kết quả quá trình nghiên cứu, ñánh giá hiện trạng tài nguyên và môi trường của
Quận Gò Vấp cho thấy một số vấn ñề môi trường phát sinh trong quá trình ñô thị hoá, phát
triển KTXH:
- Gia tăng dân số với tốc ñộ cao.
- Vấn ñề ô nhiễm và giao thông.
- Ngập lụt và thoát nước kém trong quận liên quan tới thoát nước mưa và nước thải
sinh hoạt.
- Các doanh nghiệp nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ô nhiễm nghiêm trọng.
- Nhu cầu về cấp nước và khả năng khai thác nước ngầm.
- Thu gom và quản lý chất thải rắn còn nhiều hạn chế.
Trong số các vấn ñề môi trường nêu trên, một số vấn ñề sau ñây có tính cấp bách,
cần ñược ưu tiên giải quyết trong thời gian sớm nhất:
- Thu gom và xử lý chất thải rắn
- Tăng cường quản lý và ñiều chỉnh sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp
nằm xen kẽ khu dân cư
- Cấp nước và thoát nước cho toàn quận
- Bảo vệ tài nguyên nước ngầm và khai thác hợp lý

7.4

ðịnh hướng qui hoạch môi trường

• Mục tiêu QHMT quận Gò Vấp
- ðiều chỉnh các hoạt ñộng phát triển và xử lý chất thải nhằm duy trì và cải thiện
môi trường sống trong sạch,
- Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên và quản lý môi trường
trong quận Gò Vấp.
• Nội dung quy hoạch môi trường
Trong khuôn khổ của nghiên cứu này QHMT sẽ tập trung vào các vấn ñề ñược coi
là cấp bách và trọng tâm trong giai ñoạn trước mắt nhằm phục vụ cho mục tiêu tiên quyết
là phát triển KTXH của quận trong giai ñoạn từ nay ñến năm 2010, 2020. Các nội dung về
quy hoạch trình ñược nghiên cứu liên quan tới các vấn ñề môi trường cấp bách trong quận
là:
- Qui hoạch khai thác nước ngầm
- Qui hoạch thoát nước
- Qui hoạch cấp nước
- Qui hoạch quản lý rác thải

18


- Qui hoạch quản lý các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ
7.4.1 Qui hoạch khai thác nước ngầm
- Tầng chứa nước pleistocen ñược xem là tầng chứa nước nông gần mặt ñất có khả
năng chứa nước từ trung bình ñến giàu, lưu lượng hiện ñang khai thác trên toàn quận trong
tầng chứa nước pleistocen là 31.191 m3/ngày, trong tương lai sẽ còn tăng lên theo nhu cầu
phát triển kinh tế của quận. Trong tầng chứa nước này có thể thiết kế các giếng khai thác
sâu từ 35-45m với cấu trúc giếng phải phù hợp ñể lấy ñược lượng nước lớn nhất và phải

cách ly ñược các nguồn nhiễm bẩn từ trên mặt. Tầng chứa nước này nằm nông lại ñược
cung cấp một lượng nước lớn từ nước mưa, nước sông có ñiều kiên khai thác dễ dàng
nhưng cũng dễ bị nhiễm bẩn, do vậy cần phải có biện pháp bảo vệ tầng chứa nước nghiên
ngặt ñể khai thác loại tài nguyên này lâu bền, ñồng thời cũng phải có tiến hành nghiên cứu
cung cấp nhân tạo cho tầng chứa nước với mục tiêu bảo vệ môi trường bền vững. Trong
tương lai nếu có biện pháp bảo vệ tốt tầng chứa nước chống nhiễm bẩn từ trên mặt và phát
triển cung cấp nước nhân tạo thì tầng chứa nước này sẽ ñáp ứng ñược nhu cầu cung cấp
nước cho sinh hoạt, ăn uống, công nghiệp và nông nghiệp của quận.
- Tầng chứa nước pliocen trên nằm trực tiếp dưới tầng chứa nước pleistocen, khả
năng chứa nước từ giàu ñến rất giàu, chất lượng nước nhạt. Hiện tại tầng này ñang ñược
khai thác với lưu lượng không lớn, nhưng trong những năm tới nhà máy nước Gò Vấp ñưa
vào khai thác 16 giếng với lưu lượng mỗi giếng từ 1400m3/ngày ñến 2300 m3/ngày và
tổng trữ lượng nước sẽ lên tới 31.890m3/ngày.
- Tầng chứa nước pliocen dưới phân bố dưới tầng chứa nước pliocen trên, chất
lượng nước của tầng này thay ñổi từ nhạt ñến mặn. Trong tầng chứa nước này chưa có
giếng khoan nào khai thác, trong tương lai có khả năng khai thác tầng này với lưu lượng từ
1.000 ñến 2.000m3/ngày, nhưng khi thiết kế giếng khai thác cần phải ñánh giá khả năng di
chuyển nước nước mặn vào vùng khai thác nước nhạt.
Qua phân tích trên, bản ñồ khả năng - qui hoạch khai thác thác nước dưới ñất quận
Gò Vấp ñược thành lập. Trên bản ñồ khả năng khai thác nước dưới ñất thể hiện hai vùng
có khả năng khai thác nước dưới ñất nhạt khác nhau.
- Vùng thứ nhất có ba tầng chứa nước nhạt với khả năng khai thác nước dưới ñất
thuận lợi của tầng chứa nước pleistocen, tầng chứa nước pliocen trên và tầng chứa nước
pliocen dưới, vùng này ñược thể hiện bằng màu xanh ñậm, phân bố ở phía Tây quận Gò
Vấp.
- Vùng thứ hai có khả năng khai thác nước dưới ñất ở hai tầng chứa nước (tầng
pleistocen và tầng chứa nước pliocen trên, tầng chứa nước pliocen dưới bị mặn) có chất
lượng nước ñều ñảm bảo cho sản xuất, ăn uống và sinh hoạt, khả năng chứa nước của các
tầng nước nhạt này từ giàu ñến trung bình. Vùng này phân bố ở phần trung tâm kéo về
phía ðông của quận và ñược thể hiện bằng màu tím. Khi khai thác nước trong vùng này

cần chú ý ñến ảnh hưởng xâm nhập mặn từ tầng chứa nước pliocen dưới lên tầng khai thác
pliocen trên.
19


7.4.2 Qui hoạch cấp nước
♦ Nguồn cấp nước
ðến năm 2020, nước cấp cho nhu cầu tiêu thụ cho Quận Gò Vấp ñược lấy từ 3
nguồn: nguồn nước sông ðồng Nai, sông Sông Sài Gòn và nguồn nước ngầm từ nhà máy
nước ngầm Gò Vấp công suất 30.000 m3/ngày, nguồn nước ngầm từ cụm giếng Sài Gòn
Phú Nhuận. Với nguồn nước cấp như trên có thể ñáp ứng ñủ cho các nhu cầu khác nhau
hạn chế việc sử dụng nước ngầm trực tiếp từ các giếng lẻ như hiện nay.
♦ Mạng lưới cấp nước
Toàn quận Gò Vấp sẽ ñược "phủ" kín ñường ống cấp nước và cấp ñủ lưu lượng yêu
cầu do hiện nay công ty cấp nước TP.HCM ñã ñược phép của UBND TP.HCM triển khai
xây dựng 16 dự án ñầu tư XD mạng ñường ống cấp 1,2,3 trong ñó có dự án số 5 thuộc hệ
thống nước sông ðồng Nai và dự án số 6 thuộc hệ thống nước sông Sài Gòn sẽ ñược triển
khai xây dựng trên ñịa bàn Quận Gò Vấp .
7.4.3 Qui hoạch thoát nước
♦ Qui hoạch thoát nước mưa
- Mục tiêu: thiết lập hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh, hiệu quả cho Q. Gò Vấp
nhằm chống úng ngập, bảo ñảm tiêu thoát nước tốt kể cả khi mưa to triều cường.
- Lựa chọn hệ thống thoát nước : Theo quy hoạch tổng thể thoát nước TP HCM thì
hệ thống thoát nước của Q. Gò Vấp trong tương lai sẽ là hệ thống thoát nước hỗn hợp: ðối
với khu vực ñã xây dựng ñang sử dụng hệ thống cống chung, sẽ sử dụng hệ thống thoát
nước nửa riêng tức là vẫn dùng cống chung nhưng sẽ xây dựng thêm các tuyến cống bao
thu gom nước bẩn về trạm xử lý, còn khi mưa to nước mưa sẽ xả trực tiếp ra kênh rạch
bằng các giếng tràn nước mưa; ðối với khu vực ñô thị mới sẽ sử dụng hệ thống thoát
nước riêng tức là xây dựng các tuyến cống nước bẩn và nước mưa riêng. Nước bẩn sẽ
ñược thu gom về trạm xử lý, còn nước mưa sẽ xả trực tiếp ra kênh rạch.

- Phân chia lưu vực thoát nước: Căn cứ vào ñịa hình, toàn quận ñược chia ra 2 lưu
vực thoát nước chính: Lưu vực Bến Cát – Vàm Thuật, ñây là lưu vực thoát nước chủ yếu,
chiếm tới 95% diện tích toàn Quận và lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè.
- Các giải pháp quy hoạch thoát nước mưa: ðể bảo ñảm các mục tiêu quy hoạch ở
trên cần thực hiện các công việc sau:
+ Cải tạo & phát triển mạng lưới thoát nước mưa hiện hữu
+ Nạo vét kênh rạch ñể khơi thông dòng chảy tạo ñiều kiện thoát nước mưa nhanh
ra sông Sài Gòn (nạo vét kênh Tham Lương – rạch Bến Cát – sông Vàm Thuật và các
kênh rạch nhỏ trong nội bộ Quận)

20


+ Lắp ñặt thiết bị hoặc xây dựng công trình chống ngập do triều cường (xây dựng
ñập ngăn triều tại cửa sông Vàm Thuật phía dưới rạch Ông Nên có chiều rộng B=60m và
sâu H=5m)
+ Tăng cường công tác quản lý duy tu bảo dưỡng HTTN mưa
♦ Qui hoạch thoát nước bẩn
- Mục tiêu: Thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt và sản xuất ñưa về trạm xử lý tập
trung ñể làm sạch nước thải ñến giới hạn cho phép trước khi xả ra sông kênh rạch, nhằm
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cải thiện môi trường sống và nâng cao
sức khoẻ cho người dân trong Quận .
- Phân chia lưu vực thoát nước: Căn cứ vào ñịa hình và tính chất ñô thị (khu ñô thị
cũ và mới…) toàn Quận ñược chia ra làm 3 lưu vực thoát nước sau: Lưu vực I - kênh
Tham Lương, bao gồm các khu dân cư, công nghiệp của phường 12,11,13, ñây là khu ñô
thị mới chưa có hệ thống thoát nước nên sẽ xây dựng hệ thống thoát nước riêng; Lưu vực
II - Rạch Bến Cát, sông Vàm Thuật. Bao gồm các phường còn lại (trừ một phần P.1 phía
ðông ñường ray xe lửa, một phần P.3 giáp sân bay Tân Sơn Nhất và khu bệnh viện 175).
ðây là khu vực ñô thị cũ ñã có hệ thống cống chung (P.1,4,5,7,3 ) nên sẽ tách nước bẩn ra
thu gom vào các ống bao qua các ngăn tràn nước mưa. Ngoài ra lưu vực này cũng có một

số khu vực xây dựng mới sẽ sử dụng hệ thống thoát nước riêng ; Lưu vực III - kênh Nhiêu
Lộc - Thị Nghè. Bao gồm một phần các ñường Nguyên Hồng, Lê Quang ðịnh, P.3, khu
Tân Sơn Nhất và một phần ñường Nguyễn Kiệm, Nguyễn Thái Sơn… ðây cũng là khu ñô
thị cũ dùng hệ thống cống chung nhưng nước thải không ñổ ra rạch Bến Cát - sông Vàm
Thuật mà ñổ ra kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, do ñó lưu lượng nước thải không tính vào trạm
xử lý Q. Gò Vấp.
- Các giải pháp quy hoạch thoát nước bẩn: ðể bảo ñảm các mục tiêu quy hoạch ở
trên cần thực hiện các công việc sau:
+ Xây dựng mạng lưới thoát nước bẩn bao gồm các tuyến cống bao và các tuyến
cống riêng dẫn toàn bộ nước bẩn ñến trạm xử lý.
+ Xây dựng các trạm bơm chuyển tiếp khi ống ñặt quá sâu.
+ Xây dựng trạmxử lý nước thải ñặt tiêu chuẩn vệ sinh trước khi xả ra sông kênh
rạch
+ Tăng cường công tác quản lý duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước bẩn và giám
sát môi trường trên ñịa bàn Quận.
- Mạng lưới thoát nước bẩn :Xây dựng mạng lưới thoát nước bẩn riêng cho Quận
bao gồm các tuyến ống sau :
+ Tuyến cống bao nằm dọc theo kênh Tham Lương – rạch Bến Cát ñể thu gom
nước bẩn từ các tuyến cống chung dẫn ñến trạm bơm và trạm xử lý. Việc tách nước bẩn ra
khỏi cống chung ñược thực hiện bằng các ngăn tràn nước mưa
+ Các tuyến cống riêng thoát nước bẩn chủ yếu ñược xây dựng trong các khu ñô thị
mới hoặc ñô thị cũ nhưng chưa có cống thoát nước.
21


- Trạm xử lý nước bẩn: ðược ñặt tại khu ñất nằm giáp sông Vàm Thuật và sông Sài
Gòn thuộc Phường An Phú ðông Q.12 có diện tích F = 11ha như ñã xác ñịnh trong Quy
hoạch tổng thể thoát nước TP HCM. Công suất trạm xử lý nước bẩn giai ñoạn I là 75.000
m3/ng và giai ñoạn II là 150.000 m3/ng (gồm 115 m3 của Gò Vấp và 35 m3 của Quận 12).
Nước thải tại các trạm này sẽ ñược xử lý theo biện pháp cơ lý kết hợp với sinh học ñể làm

sạch trước khi thải ra bên ngoài.
7.4.4 Qui hoạch quản lýù rác thải
♦ Quy hoạch quản lý rác sinh hoạt
- Dự báo lượng rác sinh hoạt phát sinh trên ñịa bàn quận Gò Vấp ñến năm 2020 vào
khoảng 492-540 tấn/ngày.
- Ưu tiên thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, xây dựng một hệ thống thu gom và
vận chuyển rác hoàn chỉnh dựa trên nguyên lý: Thu gom hết lượng rác phát sinh và thu
gom rác từ gốc (từ nguồn phát sinh rác); tạo thói quen phân loại rác tại nguồn; thời gian tổ
chức thu gom và vận chuyển rác trong ngày càng ngắn càng tốt, phải diễn ra vào lúc ít
người, ít các loại phương tiện lưu thông trên ñường nhất, phải chuyển hết lượng rác thu
gom hàng ngày về bãi thải cuối cùng; dựa trên kế hoạch quy hoạch tổng thể ñể lựa chọn
một cách hợp lý các ñiểm tập kết rác (bô rác, trạm trung chuyển, ñiểm hẹn, thùng chứa),
các tuyến ñường có xe chở rác chạy; giảm thiểu ô nhiễm môi trường bởi các nguồn rác cố
ñịnh và di ñộng.
♦ Quy hoạch quản lý rác công nghiệp
- Dự báo lượng rác CN ñến năm 2020: vào khoảng 7,6 tấn/ngày.
- Thực hiện phân loại rác tại nguồn: CTR công nghiệp sẽ ñược phân thành 3 loại
như sau: chất thải rắn ñộc hại gồm kim loại nặng, chất phóng xạ, các chất ñộc; thành phần
chất thải có thể tái sử dụng gồm nhựa, kim loại, thủy tinh, giấy; phần chất thải rắn còn lại.
- Chất thải rắn công nghiệp của quận Gò Vấp sẽ ñược quản lý như sau:
+ Chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp không ñộc hại do Công ty DVCI quận Gò
Vấp thu gom và vận chuyển.
+ Chất thải rắn ñộc hại do Công ty MTðT thành phố thu gom và vận chuyển.
♦ Qui hoạch quản lý chất thải rắn y tế
- Dự báo lượng rác y tế ñến năm 2020: vào khoảng 3 tấn/ngày.
- Phân loại rác tại nguồn: rác y tế nên phân thành 3 loại sau: rác y tế gồm bông
băng, kim tiêm, ống chích, thuốc men dư thừa; bệnh phẩm gồm các mô, cơ quan phần thân
thể con người, rác sinh hoạt là rác có nguồn gốc từ sinh hoạt hàng ngày.
22



- Chất thải rắn tại các cơ sở y tế trên ñịa bàn quận GòVấp nên tiến hành thu gom và
vận chuyển theo phương thức sau: Trung tâm Y tế quận Gò Vấp tổ chức cho công nhân vệ
sinh thu gom rác y tế ở tất cả các cơ sở y tế trên ñịa bàn quận tập trung về lưu chứa tại kho
lạnh của trung tâm, sau ñó Công ty MTðT thành phố sẽ ñến trung tâm ñể vận chuyển ñi.
7.4.5 Qui hoạch quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Xác ñịnh tiêu chí ñánh giá các DNV&N gây ô nhiễm môi trường dựa trên các yếu
tố sau: hoạt ñộng sản xuất gây ô nhiễm môi trường (không khí, nước, chất thải rắn, tiếng
ồn, mùi hôi...); tầm quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội; tính chất ñiển hình về công
nghệ sản xuất; tị trí sản xuất kinh doanh; ý thức chấp hành Luật Môi trường và các quyết
ñịnh quản lý môi trường của ñịa phương, Nhà nước.
- Dựa trên tiêu chí về các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường và các dữ liệu môi
trường thu thập ñược tại các cơ sở sản xuất tiến hành ñánh giá phân loại DN.
+ ðối với các DN phù hợp với tiêu chí ñặt ra, có 02 lựa chọn: Khuyến khích các
DN thực hiện sản xuất sạch hơn, thay ñổi cải tiến công nghệ, tiết kiệm nguyên nhiên vật
liệu, tăng hiệu quả sản xuất ñồng thời ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường; Yêu
cầu DN thực hiện các biện pháp xử lý cuối nguồn (nước thải, khí thải,…)nếu cần thiết ñể
ñảm bảo ñiều kiện sản xuất tại chỗ lâu dài.
+ ðối với các DN không ñạt tiêu chí, ñây là những DN không khuyến khích hoạt
ñộng lâu dài tại ñịa phương. Tuy vậy, việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất hoặc di dời cần
ñược chuẩn bị kỹ lưỡng và sắp xếp thời gian thích hợp. Về mặt quản lý môi trường có 03
giải pháp ñược ñề xuất như sau:
* Yêu cầu DN phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm xử lý cuối nguồn,
ñảm bảo các quy ñịnh, tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam, theo một lịch trình ñược thỏa
thuận và cam kết của DN;
* ðối với các DN gây ô nhiễm nghiêm trọng hoặc nằm trong danh mục 14 ngành
nghề không cấp phép hoạt ñộng trong khu dân cư (theo quyết ñịnh số 78/2002/Qð-UB
ngày 08/7/2002 của UBND TP) cần xây dựng kế hoạch di dời cho từng ngành sản xuất và
từng ñịa bàn trong những thời kỳ thích hợp. Không nên công bố di dời hàng loạt các DN
khi việc chuẩn bị (ñịa ñiểm, thời gian, ñối tượng) chưa chu ñáo. Việc công bố rõ ràng kế

hoạch di dời ñã ñược chuẩn bị và ñối thoại với DN của Quận nhằm tránh tâm lý bất an của
DN, gây xáo ñộng trong xã hội. Việc di dời cần tránh tình trạng DN tự chuyển ñến những
nơi không có quy hoạch phù hợp ñể không lập lại việc tái di dời trong tương lai.
* ðối với DN gây ô nhiễm nghiêm trọng, không có khả năng tự xử lý hoặc di dời
hoặc không chấp hành quy ñịnh nhà nước bị xử phạt nhiều lần cần có biện pháp ñóng cửa
hoặc chuyển ñổi sản xuất.
7.5

Kế hoạch quản lý môi trường
23


Các kế hoạch quản lý môi trường nhằm theo dõi kiếm soát và thúc ñẩy phát triển
KTXH theo ñúng ñịnh hướng qui hoạch bao gồm các giai pháp công trình, phi công trình
và một chương trình quan trắc hành năm nhằm tự kiểm soát hiện trạng môi trường và kịp
thời ñịnh ra các giải pháp ñiều chỉnh.
• Các giải pháp công trình thực hiện quản lý môi trường quận Gò Vấp
- Áp dụng các biện pháp xử lý nước thải tại một số ngành công nghiệp ñiển hình
như thực phẩm, chế biến giấy và dệt nhuộm.
- Xây dựng ñập ngăn triều chống ngập lụt ñể khắc phục hiện tượng khó thoát nước
khi triều cường (khi triều cường, nước triều ñi ngược lại cống làm giảm lưu lượng nước
chảy trong cống gây ra úng ngập).
- Xây dựng các công trình kiểm soát ô nhiễm: các công trình thoát nước và xử lý
nước thải sinh hoạt; hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý rác; các hệ thống cấp nước và
vệ sinh môi trường; Xây dựng các hệ thống thu gom và xử lý chất thải công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp (khí thải, nước thải, chất thải rắn).
• Giải pháp phi công trình
- Nâng cao năng lực quản lý MT thông qua tăng cường nhân lực và khả năng làm
việc. Mở rộng khung pháp lý cho việc thưởng phạt và một cơ chế hoạt ñộng nhanh nhạy
hơn thông qua phối hợp và thông tin chỉ ñạo hợp lý.

- Bảo vệ tài nguyên nước ngầm
- Nâng cao năng lực quản lý và thu gom rác
- Tăng cường quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ
• Kế hoạch giám sát chất lượng môi trường
Một kế hoạch giám sát chất lượng môi trường hàng năm trị giá từ 50 – 60 triệu
ñồng nhằm giám sát và cảnh báo vi phạm chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm và
không khí hàng năm. Nguồn kinh phí dự kiến từ hoạt ñộng hàng năm của Phòng Quản lý
ðô thị.
7.6

Giới thiệu các dự án tiền khả thi

- Dự án ñầu tư xây dựng công trình thiết yếu cấp và xử lý nước thải cho cụm CN
phường 12 quận Gò Vấp mà giai ñoạn ñầu tiên là thực hiện QHMT cho cụm CN này.
- Dự án xây dựng mạng lưới cấp nước quận Gò Vấp ñến năm 2020
- Dự án Xây dựng hệ thống thoát nước cho quận Gò Vấp

24


- Dự án nâng cao hiệu quả quản lý CTR trên ñịa bàn quận Gò Vấp

25


×