Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 86 trang )

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

Hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các

liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử

thầy hướng dẫn: TS. Trần Quốc Việt và TS. Ninh Thị Len. Tôi xin chân thành

dụng để bảo vệ một học vị nào.

cám ơn sự hướng dẫn tận tình đó. Tôi mãi mãi nhớ ơn nhà khoa học GS.TS.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho thực hiện luận án này đã
được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án đều được ghi rõ địa chỉ và
nguồn gốc.

Vũ Chí Cương, TS. Phạm Kim Cương -Viện chăn nuôi, về những lời khuyên
quí báu cho luận án này.
Trong quá trình nghiên cứu tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình về

Tác giả luận án

mọi mặt của Ban Giám đốc Viện chăn nuôi, lãnh đạo và bạn đồng nghiệp bộ
môn Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin –Viện Chăn
Nuôi. Ban lãnh đạo Công ty CP sản xuất




Thương mại Khánh An, Công ty

CP sản xuất và Thương mại Hà Lan. Tôi rất trân trọng và biết ơn những cơ
NCS. Lê Văn Huyên

quan, công ty này đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ quí
báu mà chúng tôi đã nhận được khi hoàn thành bản luận án này.
Cuối cùng tôi muốn dành những lời cảm ơn chân thành nhất cho bố
mẹ, vợ và con tôi những người đã cổ vũ động viên và tạo mọi điều kiện cho
tôi trong thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này.

Hà Nội, Ngày tháng
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

NCS. Lê Văn Huyên

i

ii

năm


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1


1.2.

Mục tiêu đề tài ................................................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2

1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu......................................................................................3

1.4.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................3

2.3. Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở Việt Nam hiện nay ...................................................................................30
2.3.1.

Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà máy

sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp ................................................................31
2.3.2.


Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một số

nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam ..................................................34
2.3.3.

Tiềm năng lúa gạo sử dụng trong chăn nuôi ở Việt Nam ........................37

2.3.4.

Đặc điểm một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng thường sử dụng

trong chăn nuôi ........................................................................................................40

1.4.1.

Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................3

2.4.

1.4.2.

Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................3

2.4.1.

Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................44

Những đóng góp mới của luận án .................................................................4

2.4.2.


Tình hình nghiên cứu ngoài nước.............................................................47

1.5.

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...............................................44

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................5

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................50

2.1. Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức ăn
của lợn ........................................................................................................................5

3.1.

Nội dung nghiên cứu ....................................................................................50

3.2.

Phương pháp nghiên cứu .............................................................................50

2.1.1.

Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ .................................................5

2.1.2.

Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu phần


nuôi lợn .......................................................................................................................5

3.2.1.

Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Xác định giá trị năng lượng tiêu

hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ
lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn .......50

2.1.3.

Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa ..................................................8

3.2.1.1. Thí nghiệm tiêu hóa tổng số ......................................................................... 50

2.1.4.

Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý ..........................................10

3.2.1.1.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 50

2.1.5.

Khả năng phân giải xơ ở ruột ....................................................................11

2.1.6.

Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn .......14

2.1.7.


Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ ...........................14

3.2.1.2. Thí nghiệm tiêu hóa axit amin hồi tràng ...................................................... 52

2.1.8.

Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất .....16

3.2.1.2.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 52

2.1.9.

Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột .............................18

2.2.

Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật ..............24

iii

3.2.1.1.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 51
3.2.1.1.3. Các phương pháp phân tích hóa học ........................................................ 51
3.2.1.1.4. Phương pháp tính toán kết quả ................................................................. 52

3.2.1.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ................................................................. 52
3.2.1.2.3. Các phương pháp phân tích hóa học ........................................................ 54
3.2.1.2.4. Phương pháp tính toán kết quả ................................................................. 54

iv



3.2.1.2.5.Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................. 54
3.2.2.

Phương pháp nghiên cứu nội dung 2: Xác định tỷ lệ thích hợp thóc

trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái .....................................................................54
3.2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................... 54
3.2.2.1.1.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái mang thai ..................................... 55
3.2.2.1.2.Phương pháp bố trí thí nghiệm lợn nái tiết sữa ......................................... 55
3.2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 56
3.2.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................... 57
3.2.3.

Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp

đối với gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con sau cai sữa ........................57
3.2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................... 57
3.2.3.2. Thời gian và địa điểm thí nghiệm ................................................................ 58
3.2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu ............................... 58
3.2.4.

Phương pháp nghiên cứu nội dung 4: Xác định tỷ lệ sử dụng thích hợp

đối với thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn thịt ................................59

4.1. Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa
tổng số các chất dinh dưỡng cơ bản và tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng các axit amin
của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn ................................................................65

4.1.1.

Giá trị năng lượng tiêu hóa, năng lượng trao đổi, tỷ lệ tiêu hóa tổng số

các chất dinh dưỡng cơ bản của thóc và gạo lật làm thức ăn cho lợn ..................65
4.1.1.1. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật ..................................................... 65
4.1.1.2. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật ................................................... 66
4.1.1.3.Tỷ lệ tiêu hóa một số thành phần dinh dưỡng trên lợn và giá trị năng lượng của thóc và
4.1.2.

Hệ số tiêu hoá hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong thóc và gạo

lật dùng cho lợn ........................................................................................................70
4.1.2.1. Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến ở lợn của axit amin trong thóc và gạo lật70
4.1.2.2. Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn ở lợn của thóc và gạo lật 73
4.2.
4.2.1.

Xác định tỷ lệ thích hợp thóc trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái .......76
Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến một

số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái mang thai ............................................76
Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến một

3.2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt .......................... 59

4.2.2.

3.2.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt ...................... 59


số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn nái tiết sữa .................................................80

3.2.4.3. Khẩu phần thức ăn và chế độ nuôi dưỡng ................................................... 60
3.2.4.4. Thời gian và địa điểm thí nghiệm ................................................................ 61

4.3. Xác định tỷ lệ thích hợp gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn con
sau cai sữa ................................................................................................................83

3.2.4.5. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu ............................... 61

4.3.1.

3.2.5.

Phương pháp nghiên cứu nội dung 5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử

Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ

lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa ..................................84

dụng thóc và gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp.................61

4.3.2.

3.2.5.1. Đánh giá thông qua các thí nghiệm nuôi dưỡng.......................................... 62

lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn con sau cai sữa ..................................86

3.2.5.2. Đánh giá tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ...................................... 62
3.2.5.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 63

3.2.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp thu thập số liệu ............................... 64
3.2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu các thí nghiệm nuôi dưỡng ............................... 64
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................65

4.4.
thịt
4.4.1.

Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ

Xác định tỷ lệ thích hợp thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn cho lợn
88
Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ lệ

nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt .................................................88
4.4.2.

Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần đến tỷ

lệ nuôi sống và tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt ..............................................94
v

vi


4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất
thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp ...........................................................100

Phụ lục 3.2. Khẩu phần ăn cho lợn nái tiết sữa thí nghiệm (%)............................. 143


Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật thay

thế ngô trong khẩu phần cho lợn trong điều kiện thí nghiệm .............................100

Phụ lục 3.4. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 2055kg (%) .................................................................................................................. 145

Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc thay thế ngô

Phụ lục 3.5. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn 55kg
– xuất chuồng(%) .................................................................................................... 146

4.5.1.

4.5.2.

trong khẩu phần cho lợn .......................................................................................101
4.5.3.

Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô

Phụ lục 3.3. Khẩu phần thức ăn cho lợn con thí nghiệm (%) ................................. 144

Phụ lục 3.6. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn
20-55kg (%) ............................................................................................................ 147

trong khẩu phần cho lợn .......................................................................................103

Phụ lục 3.7. Khẩu phần thức ăn sử dụng gạo lật cho lợn thịt thí nghiệm giai đoạn từ
55-xuất chuồng(%) .................................................................................................. 148


Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để

sản xuất thức ăn chăn nuôi cho lợn trong điều kiện sản xuất công nghiệp tại nhà

Phụ lục 3.8. Khẩu phần thức ăn sử dụng thóc và gạo lật sản xuất ở quy mô công
nghiệp (%) ............................................................................................................... 149

máy thức ăn chăn nuôi ..........................................................................................104

Phụ lục 3.9. Mổ và lắp van hồi manh tràng trên lợn ............................................... 150

4.5.4.

4.5.4.1. Kết quả đánh giá hiệu quả tạo viên thức ăn .............................................. 105
4.5.4.2. Đánh giá đáp ứng của thị trường đối với một số sản phẩm thức ăn chăn
nuôi được sản xuất theo công thức tối ưu rút ra được từ các thí nghiệm nuôi dưỡng107
4.5.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật để sản xuất một
số loại thức ăn cho lợn tại nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ........................... 109
4.5.4.4. Ước tính giá thóc và gạo lật hợp lý, có thể sử dụng để sản xuất thức ăn cho
lợn ở quy mô công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế ............................................. 111
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..............................................................117
5.1.

Kết luận .......................................................................................................117

5.2.

Đề nghị .........................................................................................................117

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................118

PHẦN PHỤ LỤC: ...................................................................................................138
Phụ lục 2.1. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng). ...... 138
Phụ lục 2.2. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng (vật
chất khô, protein thô, mỡ thô, xơ thô, khoáng tổng số) được tính toán theo phương
pháp hiệu trừ (different method). ............................................................................ 139
Phụ lục 2.3. Phương pháp tính toán kết quả tỷ lệ tiêu hoá axit amin của khẩu phần141
Phụ lục 3.1. Khẩu phần ăn cho lợn nái mang thai thí nghiệm (%) ......................... 142

vii

viii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN



:

Giai đoạn

Chữ viết tắt

Diễn giải

GE

:

Năng lượng thô




:

Cái

HMKL

:

Hao mòn khối lượng



:

Đực

Kg TT

:

Kilogram tăng trọng

AA

:

Axit amin


KL

:

Khối lượng

AME

:

Năng lượng trao đổi biểu kiến

KP

:

Khẩu phần

AX

:

Arabinoxylans

KPCS

:

Khẩu phần cơ sở


CHO

:

Cacbonhydrat

KPGL

:

Khẩu phần gạo lật

CNQG

:

Công nhận quốc gia

KPT

:

Khẩu phần thóc

CP

:

Protein thô


ME

:

Năng lượng trao đổi

CPTĂ

:

Chi phí thức ăn

Men

:

Năng lượng trao đổi hiệu chỉnh

CS

:

Cai sữa

NDF

:

Chất xơ không hòa tan (Neutral Detergent Fiber)


cs

:

Cộng sự

NN

:

Nước ngoài

đ

:

Đồng

NSNG

:

National Swine Nutrition Guide

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông Cửu Long


NSP

:

Polysacarit không phải là tinh bột

ĐBSH

:

Đồng bằng sông Hồng

RS

:

Kháng tinh bột (resistant starch)

DDGS

:

Bã rượu khô (distillers dried grais with solubles)

SBP

:

Bã củ cải đường (Sugar beet pulp)


ĐDTL

:

Động dục trở lại

SL

:

Sản lượng

DE

:

Năng lượng tiêu hóa

SLG

:

Số lượng giống

DF

:

khẩu phần xơ


SS

:

Sơ sinh

DM

:

Vật chất khô (dry matter)

SSS

:

Sơ sinh sống

DN

:

Doanh nghiệp

ĐNB

:

Đông Nam Bộ


Polymer

:

DXKN

:

Dẫn xuất không Nitơ

Là các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối lượng
phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp
lại nhiều lần những mắt xích cơ bản).

FDI

:

Doanh nghiệp vốn liên doanh với nước ngoài

TĂ TT

:

Thức ăn tiêu thụ

ix

x



DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

TĂĂV

:

Thức ăn ăn vào

TĂCN

:

Thức ăn chăn nuôi

TACT

:

Thức ăn công ty

Bảng 2.1. Thành phần xenlulo của một số loại ngũ cốc và phụ phẩm của
chúng (g/kg VCK) .............................................................................. 7

TAGL

:

Thức ăn có gạo lật


Sơ đồ 2.1. Tỷ lệ phụ phẩm của ngành xay xát thóc ............................................ 24

TAT

:

Thức ăn có thóc

Bảng 2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo lật và ngô .. 25

TB

:

Trung bình

Bảng 2.3. Thành phần axit amin của gạo lật và ngô hạt ..................................... 26

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

Bảng 2.4. Thành phần axit béo của ngô và gạo lật (%) ...................................... 27

TD

:


Theo dõi

Bảng 2.5. Thành phần hóa học của thóc, gạo lật và ngô..................................... 28

TĐST

:

Tốc độ sinh trưởng

Bảng 2.6. Thành phần axit amin trong thóc, gạo lật, ngô và lúa mỳ .................. 29

TLTHTS

:

Tỷ lệ tiêu hóa tổng số

TSDN

:

Tổng số doanh nghiệp

Bảng 2.7. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ................................................................................................ 33

TT


:

Tuần tuổi

TTTĂ

:

Tiêu tốn thức ăn

VCK

:

Vật chất khô

VFA

:

Axit béo bay hơi

VNTN

:

Vật nuôi thử nghiệm

XB


:

Xuất bán

YL

:

Yorkshire x Landrace

Bảng 2.8. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công
nghiệp (những doanh nghiệp đang và đã từng sử dụng) .................. 34
Bảng 2.9. Giá của thóc và gạo lật so với một số nguyên liệu thức ăn giàu
năng lượng khác tại thời điểm điều tra ở các doanh nghiệp sản
xuất thức ăn chăn nuôi (đ/kg) ........................................................... 35
Bảng 3.1. Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm (% ở dạng sử dụng). .... 138
Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn nái sinh sản...................................... 56
Bảng 3.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên lợn con sử dụng gạo lật ......................... 58
Bảng 3.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng thóc trên lợn thịt.............................. 59
Bảng 3.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng gạo lật trên lợn thịt.......................... 60
Bảng 3.13. Sơ đồ bố trí thí nghiệm thử nghiệm tại trang trại trên lợn thịt ......... 63
Bảng 4.1. Thành phần hóa học của thóc và gạo lật (% VCK) (N=3) ................. 65
Bảng 4.2. Thành phần axit amin của thóc và gạo lật (trong VCK) .................... 68

xi

xii



Bảng 4.3. Tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng (%) và các giá trị năng
lượng của thóc và gạo lật dùng trong chăn nuôi lợn (kcal/kg
VCK) ................................................................................................. 70

Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn con ............................... 87

Bảng 4.4. Hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến của thóc và gạo lật ....... 71

Đồ thị 4.7: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu
phần đến tốc độ sinh trưởng của lợn nuôi thịt .................................. 89

Bảng 4.5. Kết quả hàm lượng axit amin nội sinh (g/kgVCK) và hệ số tiêu
hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thóc và gạo lật..................... 75

Bảng 4.9a. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần
đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt ...................................................... 90

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn mang thai đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của
lợn nái ............................................................................................... 76

Bảng 4.9b. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần
đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt ................................ 91

Đồ thị 4.1: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến
cai sữa ............................................................................................... 77


Đồ thị 4.8: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn ..................................... 93
Đồ thị 4.9: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn....................................... 93

Đồ thị 4.2: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ. ......... 79

Đồ thị 4.10: Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn thức ăn ........................... 94

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của việc sử dụng thóc thay thế ngô trong khẩu phần ở
giai đoạn tiết sữa đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn
nái ...................................................................................................... 80

Đồ thị 4.11: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến tốc độ sinh trưởng .................................. 95

Đồ thị 4.3: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
tiết sữa đến số con sơ sinh sống, cai sữa và tỷ lệ nuôi sống đến
cai sữa ............................................................................................... 82
Đồ thị 4.4: Ảnh hưởng của thóc để thay thế ngô trong khẩu phần của lợn nái
mang thai đến chi phí thức ăn và hao hụt khối lượng lợn mẹ. ......... 83
Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến sinh trưởng của lợn con ..................................................... 85
Đồ thị 4.5: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tốc độ sinh trưởng ....................... 86
Đồ thị 4.6: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn con sau cai sữa đến tiêu tốn thức ăn............................ 87


xiii

Bảng 4.10a. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến sinh trưởng của lợn nuôi thịt ............................................. 96
Đồ thị 4.12: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến thu nhận thức ăn ..................................... 97
Bảng 4.10b. Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu
phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn của lợn nuôi thịt ....................... 98
Đồ thị 4.13: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến tiêu tốn thức ăn....................................... 99
Đồ thị 4.14: Ảnh hưởng của việc sử dụng gạo lật để thay thế ngô trong khẩu
phần của lợn nuôi thịt đến chi phí thức ăn ........................................ 99
Bảng 4.11. Giá ngô, thóc và gạo lật mua vào trong thời gian thực hiện các thí
nghiệm nuôi dưỡng ......................................................................... 101

xiv


Bảng 4.12. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng thóc thay thế ngô
trong khẩu phần thức ăn cho lợn (1000 đ) ...................................... 102

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài

Bảng 4.13. Chi phí thức ăn trong các thí nghiệm sử dụng gạo lật thay thế ngô
trong khẩu phần thức ăn cho lợn (1000 đ) ...................................... 104

1.1.

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của tỷ lệ thóc thay thế ngô trong công thức và chế độ

ép đến độ bền viên thức ăn (%) ...................................................... 105

sản lượng 45,2 triệu tấn thóc trong năm 2015 (Niên giám thống kê, 2015).

Bảng 4.15. Năng suất chăn nuôi của thức ăn thử nghiệm được sản xuất tại
nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty Hà Lan .............. 108

lượng gạo xuất khẩu của nước ta đạt mức kỷ lục 7,1 triệu tấn, với tổng kim

Bảng 4.16. Giá thành, giá bán và lợi nhuận thu được của một số loại thức ăn
có thóc, gạo lật được sản xuất tại nhà máy của công ty Hà Lan
(đ/kg) ............................................................................................... 110

nhiên, theo Tổ chức Nông Lương Quốc tế (FAO), viễn cảnh xuất khẩu gạo của

Bảng 4.17. Sự khác biệt giá của thóc, gạo lật và ngô tại thời điểm đánh giá
hiệu quả kinh tế tại nhà máy sản xuất thức ăn của công ty Hà Lan 113

trong nước đang dư thừa, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhưng hàng năm

Bảng 4.18. Mức giá thóc và gạo lật đưa vào để ước tính giá lợi thế khi sử
dụng để sản xuất thức ăn cho lợn ở quy mô công nghiệp .............. 114

thức ăn giầu năng lượng (3,9 triệu tấn) và thức ăn giầu protein (4,8 triệu tấn)

Bảng 4.19. Chi phí nguyên liệu, giá thành và lợi nhuận của thức ăn cho lợn
thịt, khi áp một số mức giá giả định để ước tính giá lợi thế của
thóc và gạo lật so với ngô ............................................................... 115

Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 17 trong 20 quốc gia sản xuất thức


Việt Nam là một nước nông nghiệp, với diện tích trên 7,8 triệu ha lúa đạt
Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt nam (VFA), mùa vụ 2011/2012,
ngạch xuất khẩu lên đến trên 3,5 tỷ USD (Cục xúc tiến thương mại, 2012). Tuy
thế giới (trong đó có Việt Nam) trong những năm qua rất ảm đạm.
Tình hình đó dẫn tới một nghịch lý là trong khi sản lượng lúa sản xuất
chúng ta vẫn phải nhập gần 9 triệu tấn nguyên liệu, chủ yếu là các nguyên liệu
để làm thức ăn chăn nuôi (Cục Chăn nuôi, 2012).
ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới (VIRAC JSC, 2016). Năm 2015, sản lượng sản
xuất thức ăn chăn nuôi (TĂCN) của nước ta đạt 15,8 triệu tấn, tăng hơn so với
năm 2014, trong đó sản lượng TĂCN do doanh nghiệp có vốn nước ngoài
(FDI) sản xuất chiếm tới 60%, doanh nghiệp nội địa chỉ chiếm 40%. Về cơ
cấu thức ăn theo vật nuôi, thức ăn cho gia súc chiếm tới 60% sản lượng, đứng
thứ 2 là thức ăn cho thủy sản, thức ăn cho vật nuôi làm cảnh chiếm tỷ trọng
không đáng kể (chưa đến 1%). Ở nước ta, chăn nuôi lợn là ngành quan trọng
nhất, sản xuất trên 75% tổng lượng thịt của cả nước. Trong tổng số hơn 15,8
triệu tấn thức ăn công nghiệp sản xuất/năm, có đến 60% là thức ăn hỗn hợp và
đậm đặc cho lợn (VIRAC JSC, 2016). Vì vậy, nghiên cứu về thức ăn cho lợn
nói chung cũng như nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho lợn nói riêng là vô
cùng quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

xv

1


Theo Bộ Công Thương, so với các nước trong khu vực, giá thức ăn

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu


chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản

Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá thành phần và giá trị dinh

phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến giá

dưỡng của 2 loại nguyên liệu: thóc và gạo lật thuộc giống lúa IR5004 và xác

thức ăn chăn nuôi trong nước luôn cao là do ngành thức ăn chăn nuôi nội

định tỷ lệ sử dụng thích hợp của chúng trong khẩu phần cho các đối tượng lợn

địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến rủi ro lớn

như lợn nái mang thai, lợn nái tiết sữa, lợn con sau cai sữa và lợn nuôi thịt.

về biến động giá và tỷ giá, đẩy giá thức ăn chăn nuôi tăng cao (VIRAC JSC,
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2016). Trong khi đó, sản lượng thóc sẵn có chưa được quan tâm đúng mức

1.4.

như nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngoại trừ cám và

1.4.1. Ý nghĩa khoa học

một phần tấm. Lượng thóc được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi ở nước ta vẫn

Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu về


rất khiêm tốn. Lý do là gì? Những vướng mắc thuộc về kỹ thuật (thành phần

thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa, giá trị năng lượng và tỷ lệ tiêu hóa axit

dinh dưỡng, tỷ lệ tiêu hoá, tỷ lệ sử dụng trong các khẩu phần thức ăn cho vật

amin (SID) của thóc và gạo lật dùng làm thức ăn nuôi lợn ở Việt Nam và bách

nuôi) hay hiệu quả kinh tế (mức độ sẵn có về lượng, ưu thế về giá so với các

khoa toàn thư về TĂCN thế giới (Feedipedia.org).

nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác…vv). Đề tài này được tiến hành
nhằm góp phần khắc phục những tồn tại, những nghịch lý về nguyên liệu thức
ăn chăn nuôi ở nước ta, hướng tới việc sử dụng tốt và có hiệu quả nguồn thức
ăn sẵn có cho chăn nuôi lợn.

Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo cho các nghiên
cứu tiếp theo và tài liệu giảng dạy cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Tạo được cơ sở dữ liệu của thóc, gạo lật để xây dựng khẩu phần tối ưu

1.2.

Mục tiêu đề tài

trong sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn công nghiệp ở Việt Nam.

Xác định được tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật tối ưu trong thức ăn hỗn

hợp cho các đối tượng lợn.

xuất thức ăn chăn nuôi và các cơ sở chăn nuôi lợn tham khảo trong việc

Đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thóc và gạo lật làm
thức ăn chăn nuôi lợn.
1.3.

- Kết quả nghiên cứu của luận án là dữ liệu giúp các doanh nghiệp sản
sử dụng hiệu quả thóc và gạo lật trong khẩu phần thức ăn nuôi lợn.
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ làm cơ sở khoa học cho việc đẩy

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

mạnh tiêu dùng thóc nội địa, tạo thị trường thóc ổn định cho người
nông dân, góp phần không nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, phát

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thóc và gạo lật được sử dụng ở các tỷ lệ khác nhau.

triển nông thôn mới và ổn định kinh tế vĩ mô.

Lợn nái, lợn con sau cai sữa và lợn thịt.

2

3


1.5.


Những đóng góp mới của luận án

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

- Đây là một công trình nghiên cứu cơ bản có tính hệ thống từ trước tới
nay, từ đánh giá giá trị dinh dưỡng đến giá trị nuôi dưỡng trên lợn đối
với thóc và gạo lật, hai loại nguyên liệu sẵn có nhưng được sử dụng rất
hạn chế trong chăn nuôi ở nước ta.

2.1.

Chất xơ trong khẩu phần và khả năng tiêu hoá chất xơ trong thức
ăn của lợn

2.1.1. Khẩu phần chứa xơ và các thành phần xơ

- Kết quả nghiên cứu của luận án đã tạo ra được bộ cơ sở dữ liệu về

Khái niệm “xơ khẩu phần” được Hipsley sử dụng năm 1953 (De Vries

thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng và đặc biệt là hệ số tiêu hóa hồi

et al, 1999) dùng cho “phần không tiêu hóa có cấu tạo từ vách tế bào thực

tràng tiêu chuẩn các axit amin của thóc và gạo lật thuộc giống lúa

vật”. Tuy nhiên, các định nghĩa khác nhau đã được đưa ra và sử dụng trong

IR50404 dùng làm thức ăn cho lợn lần đầu tiên được công bố ở Việt


suốt thời gian dài và bây giờ, nó đã được nhận diện một cách chính xác là “xơ

Nam.

khẩu phần” (DF). Tuy nhiên, khía cạnh quan trọng trong định nghĩa này là

- Đây cũng là công trình nghiên cứu hiếm có ở nước ta đưa ra được
khuyến cáo về tỷ lệ sử dụng thóc và gạo lật thích hợp trong khẩu phần
cho lợn nái, lợn con sau cai sữa và lợn thịt.

“xơ khẩu phần” chứa CHO (carbohydrate) mà chúng có thể tiêu hóa được
bằng các enzym nội sinh của vật nuôi (AACC, 2001).
Nhìn chung, DF bao gồm thành phần vách tế bào thực vật như xơ,

- Luận án cũng đưa ra những phân tích chi tiết về hiệu quả kinh tế của

hemixelluloses, chúng liên kết với nhau như β-glucan (βG), pectins, chất kết

việc sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn. Đây là căn cứ tốt cho

dính và chất nhầy (Davidson and McDonald, 1998). Lignin là thành phần

các chính sách quản lý của nhà nước liên quan đến nguyên liệu và sản

phenolic cũng có trong xơ cũng là thành phần vách tế bào thực vật gây ảnh

xuất thức ăn chăn nuôi ở nước ta.

hưởng lớn nhất đến khả năng tiêu hóa thức ăn thực vật (Theander et al, 1989).

Từ quan điểm sinh lý, phần đường không có nguồn gốc tinh bột (non-starch
polysaccharides-NSP),

các

đường

không

tiêu

hóa

(non-digestible

oligosaccharides) và kháng tinh bột (resistant starch-RS) nằm trong cấu trúc
khẩu phần chứa chất xơ, chúng không bị các enzym nội sinh thủy phân và sau
đó chúng trở thành cơ chất sẵn có cho vi khuẩn trong đường ruột lên men
(Cummings JH and Stephen AM, 2007).
2.1.2. Các nguồn xơ và vấn đề cần quan tâm khi sử dụng xơ trong khẩu
phần nuôi lợn
Nguồn gốc xơ và các thành phần của chúng trong khẩu phần được tiêu
hóa trong ruột già ở mức độ khác nhau (Chabeauti et al, 1991). Cấu trúc lý-

4

5


hóa của các nguồn xenlulo trong khẩu phần có thể tạo ra những thay đổi môi


lượng xenlulo của một số loại ngũ cốc và các sản phẩm của chúng. Lúa mạch

về trường trong đường ruột và làm thay đổi sự phát triển vi khuẩn đường ruột.

đen, lúa mỳ, lúa miến giàu AX trong khi đó hạt lúa mạch và yến mạch có hàm

Các thành phần thức ăn trong khẩu phần nuôi lợn phụ thuộc vào một số yếu tố

lượng βG cao. AX từ lúa mạch đen và lúa mì và βG từ lúa mạch và yến mạch

như cấu trúc xenlulo, mức độ vi khuẩn lên men trong ruột già, khả năng hòa

có mức độ hòa tan cao, trong khi đó khả năng hòa tan của AX trong ngô và

tan và sử dụng các axit béo bay hơi được sản sinh (Molist et al, 2014). Các

lúa miến lại thấp hơn so với các loại ngũ cốc khác (Bach Knudsen, 2014).

nguồn xenlulo được lên men trong đường ruột sản sinh VFA, chúng có ảnh

Bảng 2.1. Thành phần xenlulo của một số loại ngũ cốc và phụ phẩm của
chúng (g/kg VCK)

hưởng tích cực đến sức khỏe đường ruột (Lindberg, 2014). Wellock et al.

Lúa miến1

Lúa mạch đen2


Cám mỳ2

Lúa mỳ nghiền1

DDGS1

Bã củ cải đường5

587 645 468 557 620

690

613

222

168

86

5

Xenlulo
NCP
Hòa tan

13

39


10

15

15

72

67

58

203

19

56

Không hòa tan

62

88

dụng trong phối trộn thức ăn chứa các loại ngũ cốc giàu đạm, chiết xuất và

NSP
Arabinoxylans

81


các sản phẩm chiết xuất dầu công nghiệp (như các loại hạt có dầu) và bột xay

β-glucan

xát (cám và các sản phẩm xay xát) và các nguồn xenlulo khác.

Mannose

khi đó xenlulo và lignin lại là phần đóng góp vào cấu trúc của phần xenlulo
không hòa tan (Davidson and Mc Donald, 1998). Do đó, chúng là yếu tố quan
trọng cần được hiểu biết về nguồn và loại xenlulo cung cấp trong các khẩu
phần nuôi lợn.
Cần quan tâm và thúc đẩy trong xác định đặc tính của những thành
phần nguyên liệu sử dụng trong phối trộn thức ăn. Nhiều loại sản phẩm sử

Các loại ngũ cốc và các sản phẩm của chúng là những thành phần chủ
yếu và cũng là nguồn năng lượng chính trong khẩu phần nuôi lợn. Khẩu phần

Vỏ nghiền

Thành phần

Ngô1

618

Xenlulo hòa tan bao gồm pectins, βG, chất kết dính và hemixelluloses, trong

Vỏ nghiền


Tinh bột

khẩu phần chứa nhiều nguồn NSP hòa tan tốt hơn so với NSP không hòa tan.

Lúa
mạch2,3,4

Vỏ

Vỏ

Yến
mạch2,4

Lúa mỳ1

(2007) nhấn mạnh rằng lợi ích mang lại cho sức khỏe đường tiêu hóa của các

82

14

17

50

40

54


25

4

42

29

12

34

290

64

110

49

38

47

94

273

227


158

207

12

48

98

36

17

17

89

238

52

61

165

8

43


42

28

41

6

1

20

24

21

63

8

2

2

4

3

3


2

1

3

5

19

9

8

Galactose

3

2

3

7

4

8

3


3

9

13

14

38

Uronic acids

4

2

2

10

5

8

4

2

15


16

16

199

NSP tổng số

95

167 124 232 116

81

66

132

374

250

192

700

gồm các loại ngũ cốc chủ yếu là NSP, βG, xenlulo và thành phần không phải

Lignin


18

35

32

8

16

21

75

39

32

37

là carbohydrate chứa lignin (Bach Knudsen, 2014). Hơn nữa, có một lượng



112

202 133 298 148

89


83

153

449

289

322

737

nhỏ cơ chất của pectin được tìm thấy ở thân và lá các loại ngũ cốc (Choct,
1997). Một số nghiên cứu khác đề cập tới mức xenlulo của khẩu phần thường

DM = dry matter; NCP = non-xellulosic polysaccharides; NSP = non-starch polysaccharides;
DDGS = distillers dried grains with solubles.
Nguồn: 1Jaworski et al. (2015); 2Bach Knudsen. (1997); 3Holtekjolen et al. (2006); 4Jha et al.
(2011); 5Serena and Knudsen. (2007).

sẵn có trong các nguyên liệu, chúng có tương quan chặt chẽ với loại hình và

Ngô thường giàu xơ nhưng biến động về hàm lượng tinh bột, axit amin

chất lượng. Qui chiếu các kết quả ở bảng 2.1 cho thấy có sự biến động về hàm

và chất béo. Mật độ và thành phần xơ của các thành phần nguyên liệu trong

6


7

9

66


thức ăn là quan trọng vì nó có thể làm giảm axit amin và khả năng tiêu hóa

dạng tinh khiết và dạng liên kết cũng làm giảm tiêu hóa protein thô ở lợn

năng lượng (Noblet và Perez, 1993). Các phần không hoà tan của xơ trong

(Bedford et al, 1992; Jha et al, 2010). Nghiên cứu cũng cho thấy, tiêu hóa

ngô và các phụ phẩm chế biến có khả năng chống lên men, ~ 40% được lên

biểu kiến hồi tràng vật chất khô và protein thô giảm tuyến tính trong khi tăng

men trong toàn đường tiêu hóa của lợn, chúng gồm các phần của NSP không

mức NDF tinh khiết trong khẩu phần (Schulze et al, 1994) và chất hữu cơ

hòa tan như xơ, arabinoxylans và lignin (Bach Knudsen, 1997). Tăng hiệu quả

thấp hơn tiêu hóa protein thô và tinh bột trong khẩu phần ăn có chứa cám lúa

tiêu hóa của tinh bột và khô dầu ngô, dẫn đến làm thay đổi thành phần hóa


mạch so với khẩu phần cơ sở có ít cám lúa mạch. Ngoài ra, Jha et al. (2010)

học của phụ phẩm ngô, đó là thách thức trong việc ước tính giá trị dinh dưỡng

báo cáo rằng tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và tinh bột của cám các loại lúa mạch

của chúng (Gutierrez et al, 2014). Nghiên cứu của Fairbairn et al. (1999) cho

và yến mạch thấp hơn có thể là do chúng có thành phần xơ không hòa tan lớn

thấy rằng nếu chỉ tính tổng số NDF hoặc ADF trong lúa mạch thì chúng đã

hơn nên đã ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và hoạt tính của các enzym nội

chiếm tương ứng là 68,0% và 85,0% tổng số năng lượng tiêu hóa.

sinh cần thiết cho tiêu hóa thành phần xơ không hòa tan trong ruột non và quá

2.1.3. Ảnh hưởng của xơ đến khả năng tiêu hóa

trình lên men của vi sinh vật trong ruột già.

Khả năng tiêu hóa xơ dao động từ 40,0% đến 60,0% và thấp hơn so với

Theo Mateos et al. (2006) và Cervantes-Pahn et al. (2014) sự có mặt

các chất dinh dưỡng khác như tinh bột, đường, chất béo và protein thô

của thóc, gạo trong khẩu phần đã cải thiện khả năng tiêu hóa các chất dinh


(>80,0%), theo đó chúng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố như số lượng

dưỡng so với các ngũ cốc khác . Qua các nghiên cứu của Solá-Oriol et al.

và nguồn gốc của thành phần xơ trong khẩu phần (Noblet, 2007; Jha et al,

(2010) cho thấy có sự cải thiện đáng kể về khả năng hấp thu các chất dinh

2010). Do đó, năng lượng tiêu hóa trong khẩu phần bị giảm dần theo mối

dưỡng đặc biệt là năng lượng thô, chất hữu cơ, tinh bột và CHO của gạo trong

quan hệ tuyến tính với hàm lượng xơ (Noblet, 2007). Tiêu hóa xơ ở lợn nái

khẩu phần bởi vì năng lượng và các chất dinh dưỡng từ gạo được lợn con tiêu

trưởng thành tốt hơn so với lợn sinh trưởng. Sự khác biệt trung bình khoảng

hóa và hấp thu tốt hơn so với năng lượng và các chất dinh dưỡng từ ngô .

0,6 MJ/kg DM (Noblet, 2007). Điều này được cho là do sự khác biệt về các

Khả năng tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong lúa miến và lúa mỳ tương

giai đoạn sinh lý của lợn, tỷ lệ phân giải xơ trong ruột già lợn nái cao hơn so

tự như ngô, nhưng do cấu trúc và thành phần các chất dinh dưỡng của ngũ

với lợn đang sinh trưởng vì thời gian lưu lại dài với khối lượng lớn hơn trong


cốc, lúa miến giống ngô nhiều hơn so với lúa mỳ (Taylor and Emmambux,

ruột, kết hợp với lượng thức ăn ăn vào/kg khối lượng thấp hơn (Le Goff et al,

2010) trong khi đó tiêu hóa protein thô của lúa miến thấp hơn so với chỉ tiêu

2002). Tuy nhiên, nó chưa được biết đến nếu xơ có trong tất cả các loại hạt

này ở ngô. Khả năng tiêu hóa protein thô lúa miến giảm có thể là do tanin liên

ngũ cốc có tác dụng tương tự đến tỷ lệ tiêu hóa năng lượng và chất dinh

kết với protein làm hạn chế quá trình phân giải protein (Duodu et al, 2003).

dưỡng trong khẩu phần. Just et al. (1983) nhận thấy rằng khi bổ sung thêm

Tuy nhiên, thành phần tanin của lúa miến có biến động theo giống và theo

1,0% xơ thô trong khẩu phần ăn sẽ làm giảm khả năng tiêu hóa năng lượng

từng phần của lúa miến. Theo nghiên cứu của Wilfart et al. (2007b) khi thêm

thô và năng lượng trao đổi tương ứng là 1,3% và 0,9%. Thành phần NSP, cả ở

0%, 20% và 40% cám mỳ tương ứng với 16,5% ; 20,9% và 27,0% xơ tổng số

8

9



trong khẩu phần có lúa mỳ-lúa mạch-đậu tương đã làm giảm khả năng tiêu

lông nhung ruột, gây teo và tạo ra các hố sâu hơn. Do đó, gia tăng độ nhớt

hóa biểu kiến vật chất khô, chất hữu cơ, protein thô và năng lượng thô trong

trong ruột có thể sẽ làm giảm quá trình tiêu hóa và hấp thu các chất dinh

khẩu phần. Các tác giả gợi ý rằng tiêu hóa cám mỳ ở ruột bị ảnh hưởng bởi

dưỡng trong khẩu phần (Molist et al, 2014). Ở khía cạnh này, Lizardo et al.

thời gian tiêu hóa các phần bị lên men và nhanh chóng thoát qua, do đó chúng

(1997) báo cáo rằng, khả năng tiêu hóa biểu kiến hồi tràng ở lợn con 25 ngày

có thể làm giảm hiệu quả quá trình tiêu hóa. Thực tế, cám mỳ là nguồn xơ

tuổi giảm rõ rệt khi cho ăn khẩu phần đối chứng hoặc khẩu phần đối chứng

hiệu quả nhất để tăng tốc độ di chuyển của thức ăn trong đường tiêu hóa.

được bổ sung 12,0% bã củ cải đường (sugar beet pulp-SBP). Sự hiện diện của

2.1.4. Ảnh hưởng của xơ đến các chức năng sinh lý

xơ cũng làm tăng bài tiết ở tuyến tụy và tăng số lượng tế bào hình trụ trong

Xơ trong khẩu phần ăn không chỉ ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa mà


biểu mô của đường tiêu hóa (Schneeman et al, 1982). Hơn nữa, do có sự tăng

còn ảnh hưởng đến chức năng sinh lý tiêu hóa khác trong đường ruột. Chúng

bài tiết chất nhầy trong ruột non (Mariscal-Landin et al, 1995), có thể là do

bị ảnh hưởng bởi mức độ và loại xơ sử dụng (Schulze et al, 1995) và tính chất

tác động cơ học của xơ trên thành ruột làm ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của

lý hóa của chúng như khả năng giữ nước, độ hòa tan và độ nhớt (Leterme et

lớp niêm mạc, dẫn đến tế bào bị tổn thương (Schmidt-Willig et al, 1996).

al, 1996; Molist et al, 2014).

Tuy nhiên, nghiên cứu của Leterme et al. (1998) đã không thấy bất kỳ ảnh

Sự hiện diện của xơ hòa tan trong khẩu phần làm tăng độ nhớt các chất

hưởng nào của NSP không hòa tan cùng với khả năng giữ nước cao đến tiêu

có thể tiêu hóa và hấp thu (Gallaher et al, 1999) từ đó hạn chế quá trình tương

hóa và hấp thụ protein, so với NSP hòa tan cùng với khả năng giữ nước cao.

tác giữa các chất dinh dưỡng và enzym, hình thành một lớp nước bám chặt

Các kết quả trái ngược về tác động của NSP đến tổn thất nitơ nội sinh của


trên bề mặt đường ruột, do đó tạo ra rào cản làm giảm tiêu hóa và hấp thu chất

các nghiên cứu có thể là do sử dụng các nguồn xơ khác nhau, điều này cho

dinh dưỡng. Hơn nữa, nguồn xơ không hòa tan như cám mỳ lại chống quá

thấy rằng nguồn gốc của xơ cùng với tính chất lý hóa khác nhau sẽ có tác

trình phân giải của vi sinh vật (Jorgensen et al, 1996) và khi đưa chúng vào

dụng khác nhau lên quá trình tiêu hóa chất dinh dưỡng và đặc tính sinh lý

khẩu phần ăn sẽ làm tăng vật chất khô và kích thước của phân thải ra (Wilfart

trong đường ruột.

et al, 2007b). Mặt khác, xơ trong khẩu phần ăn làm tăng tổn thất nitơ nội sinh,

Có thể kết luận rằng, thành phần của xơ có ảnh hưởng tiêu cực đến khả

mức độ tổn thất này tùy thuộc vào số lượng, loại xơ (Schulze et al, 1995) và

năng tiêu hóa chất dinh dưỡng và năng lượng của khẩu phần, chúng thay đổi

đặc tính lý hóa cũng như khả năng giữ nước (Leterme et al, 1996). Theo

tùy theo số lượng, nguồn gốc và tính chất lý hóa của xơ. Hơn nữa, các loại xơ

Mariscal-Landin et al. (1995), xơ hòa tan làm tăng độ nhớt các chất tiêu hóa,


khác nhau cũng gây ảnh hưởng đến các chức năng sinh lý khác nhau trong

hấp thu và gây tổn thất nitơ nội sinh. Độ nhớt cao của dưỡng trấp trong ruột

đường ruột.

kích thích sự tăng sinh tế bào biểu mô và có thể làm mất các tế bào biểu mô

2.1.5. Khả năng phân giải xơ ở ruột

(Gee et al, 1996). Ở lợn cai sữa, báo cáo của Schiavon et al. (2004) cho rằng
khi độ nhớt ruột tăng lên sẽ làm tăng quá trình tẩy tế bào chết ở phần đỉnh của

10

Xơ thoát qua quá trình tiêu hóa enzym trong ruột non và trở thành
thành phần sẵn có cho quá trình lên men của vi khuẩn ở đại tràng. Tuy nhiên,

11


quá trình phân giải chất dinh dưỡng của xơ cũng có thể xảy ra ở ruột non

2010). Mặt khác, chuỗi nhánh AX không hòa tan của lúa mì, lúa mạch đen và

(Jensen và Jorgensen, 1994; Jha et al, 2010; Jha và Leterme, 2012) nhờ có sự

yến mạch lại ít bị tiêu hóa trong ruột lợn (Bach Knudsen và Hansen, 1991;


hiện diện của vi khuẩn phân giải xơ trong dạ dày và phần gần ruột non.

Glitsø et al, 1998). Ngoài ra còn có ảnh hưởng của nguồn xơ đến mức độ biến

Vi khuẩn có thể phá vỡ từng thành phần vách tế bào chất xơ, làm cho

động về khả năng tiêu hóa NSP. Chabeauti et al. (1991) nhận thấy rằng tỷ lệ

một phần xơ được tiêu hóa (Varel và Yen, 1997). Bach Knudsen et al. (2008)

tiêu hóa NSP ở lợn sinh trưởng khác nhau khi sử dụng các nguồn xơ là rơm

đã tổng kết tỷ lệ tiêu hóa NSP và các thành phần của chúng ở hồi tràng từ các

lúa mỳ, cám mỳ, bã củ cải đường và vỏ đậu tương trong khẩu phần tương ứng

nghiên cứu khác nhau, kết quả cho thấy rõ ràng là có sự khác biệt lớn trong quá

là 16,3%; 43,5%; 69,5% và 79,1%. Tỷ lệ tiêu hóa cám mỳ thấp được cho là

trình tiêu hóa các thành phần NSP của các nguồn ngũ cốc khác nhau. Biến

do hàm lượng lignin của chúng cao, làm cho NSP ít bị lên men so với các cơ

động lớn về khả năng phân giải xơ được cho là có liên quan đến các thuộc tính

chất pectin dễ tiêu hóa của bã củ cải đường và vỏ đậu tương (Karr-Lilienthal

lý hóa của xơ, sự phức tạp của quá trình tiêu hóa và lên men, sự khác biệt trong


et al, 2005).

thiết kế thí nghiệm, lấy mẫu và kỹ thuật phân tích. Gdala et al. (1997) đã báo

Gdala et al. (1997) đã phân tích các phần NSP còn lại sau khi tiêu hóa ở

cáo tiêu hóa xylose, arabinose và axit uronic trong ruột non của lợn con thấp

lợn con và thấy rằng tốc độ và khả năng phân giải các hợp chất cao phân tử

hơn so với tiêu hóa glucose khi chúng được ăn khẩu phần cơ sở gồm ngũ cốc

(polymer) trong ruột già chịu ảnh hưởng lớn bởi cấu trúc hóa học tự nhiên của

và đậu tương. Điều này có thể là do tỷ lệ tiêu hóa các liên kết βG trong hỗn hợp

xơ, đặc biệt là khả năng hòa tan và mức độ lignin hóa của chúng. Kết quả

ở ruột non cao nhờ tính chất hòa tan tự nhiên của nó (Bach Knudsen và

tương tự cũng được Johansen et al. (1997) nhận thấy khi nghiên cứu khả năng

Hansen, 1991; Jha et al, 2010, 2011b). Ngoài ra, Jha và Leterme .(2012) cho

phân giải βG và AX của cám yến mạch trong ruột lợn. Tuy nhiên, tổng số NSP

rằng thành phần xơ không hòa tan có trong nguồn chất xơ khác như ở cám mỳ

mất đi từ vị trí trước khi đến hồi tràng thấp hơn so với báo cáo của các nghiên


hay DDGS cao hơn đã ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tiếp cận và hoạt lực

cứu khác trên lợn có độ tuổi cao hơn (Bach Knudsen và Hansen, 1991; Bach

của các enzym nội sinh trong ruột non và quá trình lên men của vi sinh vật

Knudsen et al, 1993a), điều này có thể là do hoạt động của vi sinh vật trong

trong ruột già, vì thế làm cho khả năng phân giải xơ thấp hơn.

đường ruột của lợn con thấp hơn. Một số thành phần trong NSP như βG hòa

Phân giải chất xơ trong ruột già có mức độ dao động lớn từ 48% đến

tan, AX và pectin bị phân giải nhanh chóng trong manh tràng và đại tràng trong

95,0% (Bach Knudsen et al, 1993a; Jha et al, 2010; Jha và Leterme, 2012).

khi đó các thành phần không hoà tan của NSP như xenlulo và AX không hòa

Tương tự như vậy, tiêu hóa biểu kiến tổng số xơ ở đường tiêu hóa rất khác

tan lại phân giải chậm ở phần cuối đại tràng (Bach Knudsen et al, 1993a; Glitsø

nhau từ 2,0% đến 84,0%. Phần pectin hòa tan và hemixelluloses được tiêu

et al, 1998; Canibe và Bach Knudsen, 2002). Ở khía cạnh này, Gidenne. (2015)

hóa cao hơn so với xơ, trong khi đó βG hoà tan của lúa mạch gần như được


đề cập đến lượng xenlulo đi vào manh tràng của thỏ lại không phải là một yếu

tiêu hóa hoàn toàn ở cuối đường ruột; tỷ lệ tiêu hóa trước manh tràng khá cao

tố hạn chế đến các quá trình lên men, vì thời gian các chất dinh dưỡng và hấp

nằm trong khoảng 70,0% đến 97,0% (Bach Knudsen et al, 1993a; Jha et al,

thu lưu lại trong manh tràng của thỏ rất ngắn so với lợn. Do đó, phần chất

12

13


xenlulo hòa tan như pectin dễ dàng bị phân giải. Hơn nữa, phần hòa tan và

sản xuất với số lượng nhỏ hơn (Lunn và Buttriss, 2007). Tuy nhiên, mức độ

phần không phải xenlulo như mannose và galactose dễ tiêu hóa và lên men cao

của quá trình lên men và các thành phần của VFA phụ thuộc vào các cơ chất

hơn so với các thành phần xenlulo không tan của NSP (Serena và Knudsen,

(Salvador et al, 1993; Jha et al, 2012) trong khi đó tốc độ của quá trình lên

2007).

men xơ trong ruột của lợn lại phụ thuộc vào thành phần, đặc điểm lý hóa, mức


2.1.6. Lên men phân giải xơ trong đường tiêu hóa ở động vật dạ dày đơn

độ lignin hóa, kích thước của xơ (Le Goff et al, 2003) và thời gian lưu chuyển

Khả năng để vi khuẩn lên men phân giải xơ rất khác nhau tùy thuộc vào
mức độ tiếp cận của quần thể vi khuẩn với xơ trong phần sau ruột (Oakenfull,
2001). Ở động vật dạ dày đơn, ruột già là vị trí quan trọng nhất của quá trình
lên men (Williams et al, 2001). Quá trình lên men xơ hòa tan chủ yếu là ở
phần đầu của đại tràng, trong khi đó quá trình lên men cơ chất của các phần

trong đường tiêu hóa (Wilfart et al, 2007a). Nói chung, khả năng giữ nước của
xơ hòa tan cao hơn so với xơ không hòa tan nên đã làm tăng bề mặt tiếp xúc ở
ruột giúp cho enzym của vi khuẩn dễ dàng tiếp cận. Bởi vậy, những đặc điểm
này phụ thuộc trực tiếp vào nguồn gốc thực vật hoặc chế biến nguồn xơ
(Johansen et al, 1997).

xơ không hòa tan lại xảy ra ở cuối đại tràng (Choct, 1997). Tuy nhiên, quá

Ngoài VFA, các sản phẩm khác của quá trình trao đổi chất từ quá trình

trình lên men các cơ chất của xơ hòa tan lại thấy chủ yếu trong ruột non của

lên men xơ của vi khuẩn như lactate, ethanol và succinate cũng được sản sinh

lợn (Jensen và Jorgensen, 1994; Jha et al, 2010; Jha và Leterme, 2012). Lên

(Drochner et al, 2004). Phần lớn các chất của quá trình trao đổi (có thể trừ

men xơ là một quá trình vô cùng phức tạp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố


ethanol) được tiếp tục chuyển hóa thành VFA bởi cơ chế ăn thường xuyên

trong đường ruột bao gồm vật chủ, hệ vi sinh vật và sự tương tác của chúng

(Macfarlane và Gibson, 1995).

tại nơi diễn ra quá trình lên men (Williams et al, 2005).
2.1.7. Sản phẩm trao đổi chất của quá trình lên men chất xơ
Quá trình lên men xơ biến động lớn hơn so với tiêu hóa các phân tử lớn

Vị trí chủ yếu để hấp thu VFA ở lợn là ruột già (Imoto và Namioka,
1978), khoảng 90,0% VFA được chuyển hóa và hấp thu tại đây (Jorgensen et
al, 1997).

các chất dinh dưỡng của tinh bột, chất béo và protein thô (thường >80,0%;

Các axit béo bay hơi (VFA) được hấp thu ở ruột thông qua quá trình

Bach Knudsen et al, 2008). Sự biến động về khả năng lên men chủ yếu là do

khuếch tán thụ động. Chính xác về cơ chế hấp thu vẫn còn chưa rõ ràng, tuy

có những thay đổi về tính chất lý hóa của xơ như số lượng, độ nhớt, độ hòa

nhiên, một số cơ chế đã được đưa ra, đầu tiên là phụ thuộc vào độ pH, CO2,

tan, khả năng giữ nước và khả năng lên men. Kết quả quá trình lên men xơ là

cũng như các luồng nước, proton và ion vô cơ trong đường ruột (Bugaut,


sản sinh ra axit béo bay hơi (VFA) như axetic, propionic và butyric, cùng một

1987). Các sản phẩm trao đổi chất trong quá trình lên men của các tế bào

số chất khí như hydro (H), cacbonnic (CO2) và methane (CH4) (Macfarlane và

trong ruột được sử dụng cho chúng phát triển (Bach Knudsen, 2001). Mặc dù

Macfarlane, 1993; Williams et al, 2001). Axetic chiếm nhiều nhất, khoảng

VFA chủ yếu được các tế bào màng trong ruột chuyển hóa nhưng nó cũng

60,0% tổng VFA sản xuất trong ruột già, trong khi propionic và butyric được

được sử dụng như một nguồn năng lượng cho các tế bào mô khác (Wong et

14

15


al, 2006). Về cơ bản quá trình trao đổi chất, VFA được hấp thu chủ yếu ở ba

Trong các thành phần tạo nên cấu trúc xơ, βG là phần được chú ý nhiều

vị trí: (i) trong các tế bào biểu mô ở ruột sử dụng butyric cho sản xuất năng

hơn vì nó là nguồn năng lượng dễ dàng cho hệ vi sinh vật đường ruột lên


lượng của chúng; (ii) tế bào gan chuyển hóa butyric và propionic còn lại chưa

men. βG sản sinh ra VFA cao hơn (Brennan và Cleary, 2005) do chúng có

được chuyển hoa ở ruột, cũng như 50,0% đến 70,0% axetic cho quá trình tổng

liên quan tới nồng độ, tình trạng hòa tan, trọng lượng phân tử cao và kết quả

hợp glucose và (iii) các tế bào cơ, chủ yếu từ các cơ xương và tim để ôxi hóa

làm tác động tới một số hiệu ứng có lợi tới sinh lý của vật chủ (Dongowski et

các axetic còn lại chưa được chuyển hóa ở tế bào gan (Roberfroid, 2007).

al, 2002). Cám yến mạch có nguồn xơ hòa tan chủ yếu ở dạng βG, chúng sản

Năng lượng được sản sinh từ VFA có thể đóng góp trên 15,0% nhu cầu năng

sinh gần gấp đôi lượng VFA tính trên mỗi gram xơ cám yến mạch trong

lượng duy trì ở lợn sinh trưởng (Dierick et al, 1989), thậm chí lên đến 30,0%

đường ruột lợn (Bach Knudsen và Hansen, 1991; Bach Knudsen et al,

ở lợn nái mang thai (Varel và Yen, 1997).

1993a.). Tuy nhiên, AX và phần không phải βG trong thành tế bào cám yến

Hấp thu VFA cũng tạo điều kiện cho việc hấp thu các chất dinh


mạch lại là những thành phần có nhiệm vụ làm nâng cao sản sinh axit butyric

dưỡng khác trong khẩu phần. Nước và natri (Na) được hấp thu cùng với

(Bach Knudsen et al, 1993b). Kết quả nghiên cứu của Bach Knudsen và

VFA (Yen, 2001). Phytoestrogens thực vật, các hợp chất diphenolic tương

Canibe. (2000) đã tìm thấy nồng độ và tốc độ dòng chảy của axit lactic ở hồi

tự như hormone steroid nội sinh cũng được VFA vận chuyển (Bach

tràng của lợn sau khi đặt cannul cao hơn sau khi chúng được cho ăn khẩu

Knudsen et al, 2006).

phần bổ sung xơ hoà tan từ cám yến mạch, điều này ủng hộ quan điểm cho

2.1.8. Ảnh hưởng của nguồn xơ đến sản phẩm của quá trình trao đổi chất
Trong

số

các

oligosaccharides

không

tiêu


hóa

thì

fructo

rằng βG kích thích sản sinh axit lactic trong ruột non, là yếu tố thúc đẩy sự
phát triển của Lactobacilli - một trong những vi khuẩn thúc đẩy sức khoẻ
đường ruột.

oligosaccharides (FOS) được nghiên cứu rộng rãi nhất. FOS chứa 2-70

Ảnh hưởng của xơ đến quá trình sản sinh VFA tổng số và các thành phần

fructose còn lại và vi khuẩn Bifidobacteria sản sinh ra các enzym fructofur-

axit phụ thuộc vào loại hình và nguồn gốc xơ. Nghiên cứu của Freire et al.

anosidase để tiêu hóa chúng (Gibson et al, 2004). FOS được lên men bằng vi

(2000) so sánh hiệu quả của khẩu phần ăn chứa 20,0% cám mỳ, bã củ cải

khuẩn, sản sinh ra năng lượng cho vi khuẩn sinh trưởng. Houdijk et al. (2002)

đường, vỏ đậu tương hoặc bột cỏ Alfalfa đến nồng độ VFA tổng số ở manh

đánh giá ảnh hưởng của FOS và transgalacto oligosaccharides (TOS) so với

tràng, kết quả cho thấy vỏ đậu tương trong khẩu phần lợn cai sữa đã làm tăng


khẩu phần đối chứng không chứa xơ trên lợn cai sữa và thấy rằng cả FOS và

nồng độ VFA tổng số lên 11,2%; 30,5% và 27,2% tương ứng với cám mỳ, bã

TOS tăng sản sinh VFA trong đường ruột. Tuy nhiên, có sự khác biệt về nồng

củ cải đường và cỏ alfalfa. Các giá trị thu được cho thấy vỏ đậu tương có khả

độ VFA và các thành phần FOS và TOS trong đường ruột lợn bú sữa, khía

năng phân giải cao trong manh tràng và hoàn toàn phù hợp với các giá trị tiêu

cạnh này ủng hộ quan điểm FOS và TOS có các đặc tính lên men khác nhau

hóa cao của NDF và ADF của nghiên cứu này. Ngoài ra, giá trị thấp hơn của

trong đường tiêu hóa của lợn.

VFA thu được trong khẩu phần chứa bã củ cải đường liên quan tới tỷ lệ hấp

16

17


thu các chất là sản phẩm của quá trình trao đổi chất ở manh tràng cao hơn.

ruột. Trong số những thành phần nguyên liệu khác nhau của khẩu phần thì xơ


Carneiro et al. (2008) đã so sánh hiệu quả của hai nguồn xơ từ cám mỳ và lõi

được cho là thành phần gây ảnh hưởng đến môi trường đường ruột (Awati et

ngô ở lợn cai sữa và đã không thấy có sự khác biệt về số lượng VFA tổng số

al, 2005; Jha et al, 2010; Jha và Leterme, 2012). Nguồn xơ cũng có ảnh

trong ruột non. Tuy nhiên, hàm lượng axit axetic sản sinh cao hơn và axit

hưởng đến các vị trí trong đường tiêu hóa và môi trường của đường ruột, do

butyric sản sinh thấp hơn trong manh tràng lợn khi thay thế cám mỳ bằng lõi

đó ảnh hưởng đến các điều kiện cho quá trình phát triển của vi sinh vật trong

ngô. Kết quả của những nghiên cứu này cho thấy rõ ràng rằng, không chỉ số

ruột (Hogberg và Lindberg, 2004). Hơn nữa, xơ cung cấp nguồn năng lượng

lượng và loại cơ chất mà nguồn gốc xơ cũng rất quan trọng trong việc xác

cho vi khuẩn và hỗ trợ cho chúng phát triển. Gidenne. (2015) báo cáo rằng

định số lượng và loại hình sản xuất VFA.

năng lượng được cung cấp từ VFA manh tràng có thể lên tới 50% năng lượng

2.1.9.


Ảnh hưởng lên men xơ đến hệ vi sinh vật đường ruột

duy trì ở thỏ. Ở lợn, Bach Knudsen et al. (1991) báo cáo rằng hoạt tính của vi
khuẩn đường ruột tăng 5,5 lần (được đo bằng nồng độ ATP) khi cho lợn ăn

Ảnh hưởng của khẩu phần ăn đến các quần thể vi khuẩn trong ruột lợn

khẩu phần có nhiều chất xơ. Ngoài ra, lượng khí carbonic (CO 2) và methane

đã được quan tâm trong thời gian dài. Tuy nhiên, quá trình tương tác của khẩu

(CH4) sản xuất tăng lên (5-9 lần) đã cho thấy mức độ của quá trình lên men vi

phần ăn và hệ vi sinh vật trong ruột của lợn vẫn chưa được hiểu rõ ràng. Hệ vi

sinh diễn ra trong đường ruột lợn ăn khẩu phần nhiều chất xơ tăng lên. Kết

sinh vật trong đường tiêu hóa lợn chủ yếu là vi khuẩn. Sự gia tăng số lượng vi

quả tương tự về tăng hoạt tính của vi sinh vật cũng được quan sát thấy trong

khuẩn 103-105/g dịch tiêu hóa ở dạ dày lên tới 109-1010 ở ruột non và 1010-1011 ở

ruột của lợn ăn chất xơ đậu Hà Lan và pectin; chúng được biểu thị qua số

ruột già của lợn, chúng gồm hơn 50 chi và hơn 500 loài vi khuẩn (Jensen và

lượng vi khuẩn, nồng độ ATP, enzym tạo AMP từ ATP cao hơn và pH thấp

Jorgensen, 1994; Gaskins, 2001). Phần lớn các vi khuẩn (khoảng 90,0%) có thể


(Jensen và Jorgensen, 1994). Tuy nhiên, nghiên cứu của Varel et al. (1982)

cấy được là các vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn yếm khí Streptococcus,

ghi nhận rằng số lượng vi khuẩn trong ruột lợn hướng nạc giảm khi được ăn

Lactobacillus, Eubacterium, Clostridium và Peptostreptococcus trong khi đó

khẩu phần nhiều chất xơ (50,0% cỏ Alfalfa) trong thời gian nuôi ban đầu, tuy

phần còn lại 10,0% trong quần thể là Gram âm gồm nhóm Bacteroides và

nhiên, sau khi cho ăn liên tục khẩu phần này trong 17 tuần thì số lượng vi

Prevotella (Gaskins, 2001). Mỗi loài vi khuẩn cư ngụ trong một môi trường sinh

khuẩn lại tăng. Điều này cho thấy rằng có quá trình thích nghi của hệ vi sinh

thái cụ thể với nhiều mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau (Flint et al, 2008).

vật trong đường ruột lợn khi cho ăn khẩu phần xơ cao.

Ảnh hưởng đến thành phần vi sinh vật như số lượng và hoạt tính của

Xơ ảnh hưởng đến quá trình lên men trong trong đường ruột bằng cách

chúng trong ruột chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu vẫn là khẩu

kích thích quá trình sinh trưởng hoặc quá trình trao đổi chất của các loài vi


phần nuôi dưỡng (Bach Knudsen et al, 2012). Đặc biệt là cấu trúc và thành

khuẩn chuyên biệt (Williams et al, 2001). Quá trình này làm tăng số lượng vi

phần xơ (Konstantinov et al, 2004; Bindelle et al, 2010), độ hòa tan (Hogberg

khuẩn cellulolytic, thúc đẩy quá trình lên men ở ruột già và sản sinh VFA

và Lindberg, 2004) số lượng và loại cơ chất sẵn có (Macfarlane và

đồng thời làm giảm độ pH của đường ruột. Việc làm giảm độ pH đã thúc đẩy

Macfarlane, 1993) đã ảnh hưởng đến môi trường sinh thái vi khuẩn đường

vi khuẩn có lợi sinh trưởng, ví dụ: Bifidobacteria spp, Lactobacillus spp,

18

19


giảm lượng vi khuẩn gây hại như Clostridium hoặc Salmonella, góp phần

lợn ăn khẩu phần cơ sở là lúa mì thì có số lượng vi khuẩn Bifidobacterium

nâng cao sức khỏe cho vật chủ (Bouhnik et al, 2004). Hiện tượng này được

spp. cao hơn và tổng số vi khuẩn hiếu khí và Clostridium spp. thấp hơn so với


gọi là ‘hiệu ứng prebiotic’ (Gibson và Roberfroid, 1995).

lợn ăn khẩu phần cơ sở là lúa mạch. Tương tự như vậy, Nielson et al. (2014)

Tiềm năng tạo ‘hiệu ứng prebiotic’ của xơ đã được nghiên cứu trên một

báo cáo rằng lợn được nuôi bằng khẩu phần ăn giàu AX có mức độ vi khuẩn

số loài động vật dạ dày đơn bao gồm cả lợn. Các kết quả thu được từ các

Bifidobacterium spp. và Lactobacillus spp. trong phân cao hơn. Điều này cho

nghiên cứu về tác động của chúng đến số lượng vi khuẩn, mức độ đa dạng và

thấy tính chất phức tạp của các loài vi khuẩn và các cơ chất lên men khác

sức khỏe đường ruột khá biến động, điều này có thể được cho là do ảnh

nhau, đặc biệt là các phân tử liên kết trong xơ, được các loài vi khuẩn nhất

hưởng của các loại cơ chất sẵn có cho quá trình lên men và môi trường đường

định chọn lọc để lên men. Konstantinov et al. (2004) tìm thấy vi khuẩn

ruột của vật chủ. Khi xơ trong ruột già tăng đã cho thấy hoạt tính của toàn bộ

Ruminococcus trong phân của lợn ăn thức ăn có chứa các thành phần xơ gồm

quần thể vi khuẩn tăng lên. Tuy nhiên, một số loại xơ có thể gây ảnh hưởng


bã củ cải đường và FOS, nhưng không thấy trong phân lợn nuôi đối chứng,

chọn lọc và kích thích từng vùng sinh thái trong đường ruột để phù hợp với

điều này cho thấy những vi khuẩn này có thể đã đóng vai trò trong việc phân

từng loài vi sinh vật (Louis et al, 2007).

giải xơ. Tương tự như vậy, Owusu-Asiedu et al. (2006) báo cáo rằng số lượng

Estrada et al. (2001) nhận thấy số lượng vi khuẩn Bifidobacteria spp.

vi khuẩn Bifidobacteria spp. và Enterobacteria spp. trong quần thể vi sinh vật

tăng và tổng số vi khuẩn kỵ khí và Clostridia giảm trong phân của lợn được

ở dịch hồi tràng tăng lên ở lợn sinh trưởng ăn khẩu phần bổ sung cây

ăn khẩu phần có 0,5% FOS kết hợp với Bifidobacterium longum. Drew et al.

Cyamopsis Tetragonolobus hoặc xơ vào khẩu phần cơ sở.

(2002) đã so sánh ảnh hưởng của các nguồn CHO (ngô, lúa mì và lúa mạch) ở

Ảnh hưởng của các hợp chất NSP của xơ như βG và AX đã được

lợn cai sữa và phát hiện ra rằng các quần thể vi khuẩn có liên quan chặt chẽ

nghiên cứu dưới dạng tách biệt, trong khi ở khẩu phần nuôi lợn nái, các hợp


với thành phần ADF và NDF của khẩu phần. Kết quả cho thấy tăng số lượng

chất này vẫn còn tồn tại như là một phần của hợp chất. Do đó tốc độ lên men

vi khuẩn Lactobacilli spp. và giảm số lượng vi khuẩn Enterobacteria spp.

của CHO trong đường ruột sẽ phụ thuộc vào thành phần, dạng và tính chất vật

trong quần thể vi sinh vật ở lợn ăn khẩu phần cơ sở là lúa mạch so với lợn

lý (Le Goff et al, 2003). Kết quả là NSP của ngũ cốc ở dạng riêng biệt hoặc

khẩu phần cơ sở là ngô. Đồng thời khẩu phần cơ sở là lúa mạch cũng đã làm

nằm trong dạng liên kết với chất khác có thể tạo ra các hoạt động khác trong

tăng vi khuẩn Lactobacilli spp. và Bifidobacterium spp.ở trong manh tràng,

đường tiêu hóa. Ở khía cạnh này, Pieper et al. (2008) đã tiến hành thí nghiệm

so với khẩu phần cơ sở là ngô. Điều đặc biệt này có thể được giải thích là do

trên lợn cai sữa, kết quả cho thấy vỏ của các giống lúa mạch có thành phần

hàm lượng βG trong khẩu phần cơ sở là lúa mạch cao hơn so với khẩu phần

NSP hòa tan cao phù hợp cho vi khuẩn phân giải xylan và βG, trong khi đó bổ

cơ sở là ngô đã thúc đẩy các vi khuẩn có lợi phát triển và hạn chế các vi


sung βG của vỏ lúa mạch đã hỗ trợ vi khuẩn Lactobacilli spp. phát triển. Hơn

khuẩn có hại. Pieper et al. (2008) báo cáo rằng βG trong khẩu phần cơ sở là

nữa, có sự sụt giảm số lượng vi khuẩn Lactobacilli spp. ở hồi tràng lợn ăn

lúa mạch làm tăng lượng vi khuẩn Lactobacilli spp. và Bifidobacteria spp. ở

khẩu phần cơ sở là lúa mạch có hàm lượng vỏ hoặc βG cao. Điều này cho

kết tràng, đồng thời thúc đẩy vi khuẩn sản xuất butyric. Điều này cho thấy khi

thấy, cả hai yếu tố loại và dạng βG đã có ảnh hưởng đến quần thể vi khuẩn

20

21


trong ruột lợn. Việc chế biến xơ cũng cho thấy đã có tác động tích cực đến

của vi khuẩn bệnh lỵ ở lợn. Tương tự như vậy, xơ trong khẩu phần ăn của lợn

sức khỏe của đường tiêu hóa. Ví dụ, đối với xơ của yến mạch và βG tách biệt,

con đã làm tăng số lượng vi khuẩn Lactobacilli spp. trong quần thể vi sinh vật

các sản phẩm được lên men của xơ lúa mạch đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến

trong ruột và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn con (Edwards, 1996).


vi khuẩn phân giải βG, kích thích vi khuẩn Bifidobacteria spp. trong đường

Những nghiên cứu này ủng hộ quan điểm cho rằng, với khẩu phần bổ sung xơ

tiêu hóa, ngoài ra còn mang lại lợi ích sức khỏe khác như giảm mức

có thể chống được bệnh lỵ ở lợn. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn những tranh

cholesterol trong máu của vật chủ (Martensson et al, 2005). Tương tự như vậy

luận về ảnh hưởng có lợi hoặc bất lợi của loại nguyên liệu xơ đến quá trình

với NSP, RS cũng được tìm thấy ảnh hưởng của chúng đến quần thể vi khuẩn

phát triển của bệnh lỵ ở lợn sau cai sữa. Nghiên cứu của Pluske et al. (2003)

trong ruột lợn. Brown et al. (1997) tìm thấy số lượng vi khuẩn Bifidobacteria

nhận thấy có sự gia tăng bệnh lỵ ở lợn sinh trưởng và tiêu chảy ở lợn con cai

spp. đếm trong phân nhiều hơn ở lợn được nuôi bằng khẩu phần có hàm

sữa khi cho chúng ăn khẩu phần có NSP và RS có khả năng lên men cao. Ảnh

lượng amylose trong bột ngô cao so với vi khuẩn này trong phân lợn ăn khẩu

hưởng tiêu cực tương tự đến sức khỏe đường ruột cũng được lưu ý khi chỉ bổ

phần có hàm lượng amylose trong bột ngô thấp. Có thể, một phần tinh bột


sung riêng biệt xơ hòa tan. Khẩu phần nuôi lợn con được bổ sung 0,025% βG

trong khẩu phần có hàm lượng amylose trong bột ngô cao trở thành RS, được

làm tăng khả năng sinh trưởng những cũng làm tăng khả năng nhiễm

lên men trong ruột già và tạo ra “hiệu ứng prebiotic”.

Streptococcus suis (Dritz et al, 1995). Các tác giả cho rằng một sự tương tác

Việc duy trì sức khỏe đường ruột là quá trình phức tạp, phụ thuộc vào

phức tạp tồn tại giữa khả năng sinh trưởng và dễ mắc bệnh ở lợn khi ăn βG.

sự cân bằng tinh vi giữa khẩu phần ăn, các quần thể vi sinh vật trong đường

Có một số thông tin về các phần trong cấu trúc hóa học của các loại

tiêu hóa và niêm mạc ruột gồm biểu mô tiêu hóa và chất nhầy phủ lên biểu

ngũ cốc khác như đậu Hà Lan, đậu xanh, đậu faba và lupin đã làm ảnh hưởng

mô (Montagne et al, 2003). Xơ đóng một vai trò quan trọng trong chức năng

đến số lượng vi sinh vật và sức khỏe đường ruột. Queiroz-Monici et al.

của đường tiêu hóa lợn, nó được chứng minh qua nhiều nghiên cứu về vai trò

(2005), khi nghiên cứu trên chuột thấy rằng đậu Hà Lan và đậu xanh có tác


tích cực của xơ trong việc kiểm soát mức độ nhiễm khuẩn, đặc biệt là giảm

dụng thúc đẩy nhóm khuẩn lợi Bifidobacteria phát triển do có sự hiện diện

tiêu chảy ở lợn sau cai sữa (Williams et al, 2001; Mateos et al, 2006; Molist et

của DF và RS trong các loại đậu. RS được coi là nguồn nguyên liệu tốt trong

al, 2014), đây là vấn đề mà chăn nuôi lợn công nghiệp ở nhiều nơi trên thế

sản xuất butyric, chúng được các tế bào ruột sử dụng như nhiên liệu, do đó

giới quan tâm. Ở khía cạnh này, Lizardo et al. (1997) báo cáo về việc cải thiện

tăng cường bảo vệ đường ruột (Topping và Clifton, 2001). Như vậy, các

chức năng tiêu hóa ở lợn 39 ngày tuổi khi được ăn khẩu phần được bổ sung

nguồn RS có tiềm năng trong việc kích thích sản xuất butyric giúp cải thiện

12,0% bã củ cải đường. Điều này cho thấy, nguồn xơ hòa tan như bã củ cải

khả năng sức khỏe đường ruột.

đường có thể dễ dàng được các vi khuẩn trong ruột già lên men, giúp tạo ra

Có thể nói rằng sự hiện diện của xơ trong trong đường tiêu hóa có ảnh

một môi trường trong đường ruột ổn định theo đó làm giảm tỷ lệ tiêu chảy ở


hưởng rõ rệt đến môi trường vi sinh vật đường ruột, tạo ra các khoang có các

lợn sau cai sữa. Thomsen et al. (2007) nhận thấy kể cả xơ của rễ rau diếp

điều kiện thuận lợi hơn cho sức khỏe đường ruột bằng cách kích thích sự sinh

xoăn giàu fructan và cây lupin ngọt hoàn toàn có thể chống lại sự phát triển

trưởng của ‘nhóm lợi khuẩn’ hạn chế hoạt động nhóm vi khuẩn gây hại, cùng

22

23


với khả năng gây ra một số tác động tiêu cực đến sức khỏe đường ruột phụ

Kết quả ở bảng 2.2 cho thấy, sự khác nhau về hàm lượng protein thô,

thuộc vào cơ chất của các loại xơ sẵn có cho quá trình lên men. Tuy nhiên,

chất chiết không nitơ và tro thô giữa ngô và gạo lật là không đáng kể. Đặc

không có câu trả lời trực tiếp về những lợi ích của xơ đến sức khỏe đường

biệt giá trị năng lượng trao đổi của ngô và gạo lật gần như tương đương nhau

ruột và việc tăng cường sức đề kháng ở điều kiện không thuận lợi vẫn còn


(3,27 và 3,29 Mcal/kg), mặc dù hàm lượng mỡ thô của gạo lật thấp hơn ngô

thiếu thông tin.

khá nhiều (2,1 và 3,9%). Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.2 cũng cho thấy, giá trị

Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc và gạo lật

năng lượng cung cấp từ 100g gạo lật không cao hơn 100g ngô, thậm chí còn

Thóc và phụ phẩm của ngành chế biến thóc gạo bao gồm các thành

thấp hơn một chút nhưng năng lượng hấp thu của gạo lật lại cao hơn hẳn ngô.

phần như trấu (husk) chiếm tỷ lệ khoảng 20%; gạo lật (còn gọi là gạo lức, gạo

Tỷ lệ hấp thu năng lượng từ gạo cao hơn ngô và lúa mỳ. Điều này cho thấy

lật - brown rice) với tỷ lệ khoảng 80%; cám bổi (polard) chiếm 11%. Trong

nếu thay thế ngô bằng gạo thì hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu về năng

đó, cám mịn (rice polishing) là 8% và cám thô (bran) là 3%; tấm (crack rice)

lượng. Hàm lượng xơ thô trong gạo lật thấp hơn trong ngô là 1% (tương ứng

khoảng 2% và gạo trắng (white rice) chiếm khoảng 67%. (D. Floukes, 1998).

là 0,9 và 1,9%). Điểm yếu nhất của gạo lật so với ngô là gạo lật rất nghèo sắc


2.2.

Tỷ lệ các thành phần của thóc, gạo và các loại phụ phẩm được trình bày
ở sơ đồ 2.1.

tố (xanthophyll và cryptoxanthine…).
Bảng 2.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thóc, gạo lật và ngô
Chỉ tiêu

Gạo lật

Thóc

STFC* Arbolio** STFC* Arbolio**

Sơ đồ 2.1. Tỷ lệ phụ phẩm của ngành xay xát thóc
(Nguồn: D. Floukes, 1998)

Trước đây, khi thóc gạo còn khan hiếm, phần gạo trắng thường được sử
dụng làm lương thực cho người. Người ta chỉ sử dụng các sản phẩm phụ của
công nghiệp xay xát gạo như tấm, cám, đặc biệt là gạo lật (gạo lức) làm thức
ăn chăn nuôi. Tỷ lệ gạo lật chiếm tới 80%, bao gồm cả tấm và cám.

24

Ngô
STFC*

Độ ẩm, %


13,8

14,2

13,7

14,0

13,5

Protein thô, %

7,9

8,1

8,9

7,1

8,8

Mỡ thô, %

2,3

2,1

2,2


1,9

3,9

Dẫn xuất không nitơ %

73,7

74,3

61,2

65,0

70,7

Xơ thô, %

0,9

0,9

8,6

7,0

1,9

Tro thô, %


1,4

1,4

5,4

5,0

1,2

ME gia cầm (Mcal/kg)

3,29

3,35

2,64

2,85

3,27

(Nguồn: Kiyomi Kosaka, 1990); *STFC: Standard Tables of Feed Composition in Japan, 1987; **
Arbolio: Một chủng thóc của Ý (Yamzaki và CS, 1988)

Riêng thóc, có nhiều yếu điểm hơn so với ngô và gạo xay. Giá trị năng
lượng trao đổi của thóc thấp hơn so với gạo lật và ngô khoảng 15-20%. Hàm
lượng xơ thô cao hơn gạo lật từ 6,1-7,7% và cao hơn ngô từ 5,1-6,7%, đặc

25



biệt vỏ trấu của thóc rất khó tiêu hóa. Theo Sikka. (2007) trong vỏ trấu có
35% xơ, 30% lignin, 18% pentosans và 17% tro thô.

et al, 2002). Bảng này cho thấy hàm lượng chất béo của gạo lật tuy chỉ bằng
khoảng 2/3 của ngô, nhưng hàm lượng axit béo no của gạo lật lại cao hơn ngô

Bảng 2.3. Thành phần axit amin của gạo lật và ngô hạt
Chỉ tiêu (%)
Độ ẩm
Protein thô
Aspartic acid
Threonine
Serine
Glutamic acid
Glycine
Alanine
Valine
Methionine
Isoleucine
Leucine
Tryptophan
Phenylalanine
Histidine
Lysine
Arginine
Cystine

Ngô hạt

11,8
7,93
0,64
0,26
0,27
1,28
0,38
0,49
0,46
0,24
0,31
0,60
0,35
0,40
0,27
0,31
0,60
0,57

Gạo lật
11,7
8,0
0,53
0,30
0,37
1,55
0,30
0,62
0,34
0,17

0,28
1,03
0,38
0,47
0,28
0,25
0,35
0,49

(2,007 và 1,384%). Tuy nhiên, hàm lượng axit béo chưa no lại thấp hơn ngô
(0,9055 và 0,9599%). Kết quả là tỷ lệ giữa axit béo chưa no và axit béo no
(USFA/SFA) của gạo lật thấp hơn của ngô (0,4512 so với 0,6936). Đây là lý
do tại sao mỡ thân thịt của gia súc, gia cầm ăn khẩu phần vỗ béo chứa gạo lật
lại có độ cứng hơn và dễ chế biến hơn so với thịt gia súc, gia cầm được ăn
khẩu phần có chứa ngô.
Bảng 2.4. Thành phần axit béo của ngô và gạo lật (%)

0,57

Nguồn: Piao et al, 2002)

Kết quả nghiên cứu của Piao et al. (2002) về hàm lượng protein thô
cùng hàm lượng 16 axit amin trong ngô và gạo lật được trình bày trong bảng
2.3. Số liệu trong bảng cho thấy, ngô và gạo lật gần như tương đương nhau về
độ ẩm (11,8 và 11,7%) và hàm lượng protein thô (7,93 và 8,00%).
Có sự khác nhau giữa hàm lượng các axit amin, trong 16 axit amin thì
có 09 axit amin (aspartic, glycine, valine, methionine, isoleucine, leucine,
lysine, arginine, cystine) trong ngô hạt cao hơn gạo xay nhưng ngược lại có
07 axit amin (threonine, serine, glutamic, alanine, tryptophan, phenylalanine,
histidine) trong gạo lật cao hơn ngô.


26

Thành phần axit béo của ngô và gạo lật được thể hiện ở bảng 2.4 (Piao

Chỉ tiêu

Ngô

Gạo lật

Axit béo bão hòa
C14:0
C16:0
C18:0
Tổng

1,3016
0,0824
1,3840

1,8931
0,1139
2,0070

0,5226

0,1169

0,4087

0,0286
0,4373
0,9599
0,6936

0,7643
0,0243
0,7886
0,9055
0,4512

Axit béo chưa bão hòa
Chất béo không bão hòa đơn nguyên
C16:1
0,49
C18:1
Chất béo không bão hòa đa nguyên
C18:2
C18:3
Tổng
Tổng axit béo chưa bão hòa
Tỷ lệ axit béo chưa bão hòa/bão hòa
(Nguồn: Piao et al, 2002)

Kết quả phân tích thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia cầm
Việt Nam của Viện Chăn nuôi quốc gia. (2001) về thành phần hóa học và giá

27



trị năng lượng trao đổi của thóc tẻ, gạo lật, ngô và lúa mỳ được trình bày ở

thực (TME) của gạo lật khác nhau theo giống lúa và biến động từ 2904 đến

bảng 2.5 và 2.6.

3692 kcal/kg.

Khác với hầu hết kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, kết
quả ở bảng 2.4 cho thấy giá trị năng lượng trao đổi của ngô vàng cao hơn gạo
lật 50 kcal/kg (3321 và 3271 kcal/kg). Hàm lượng protein thô của ngô cao

Số liệu ở bảng 2.6 cho thấy hàm lượng axit amin tổng số cao nhất trong
hạt lúa mì, sau đó là hạt gạo, tiếp đến là ngô và thấp nhất trong thóc.
Bảng 2.6. Thành phần axit amin trong thóc, gạo lật, ngô và lúa mỳ

hơn gạo lật (8,90 và 8,61%), tuy nhiên mức cao hơn là không nhiều. Kết quả

Axit amin (g/kg thức ăn)

Thóc

Gạo lật

Ngô

Lúa mỳ

này phù hợp với kết quả của Leeson và Summer. (2008). Điều này cho thấy


Arginine

4,62

6,20

4,35

6,20

Histidine

1,83

1,70

2,60

4,10

Isoleucine

3,64

7,22

2,54

-


Leucine

7,20

4,70

10,90

13,60

Lysine

3,19

2,40

2,60

4,90

Methionine

1,46

1,71

1,50

2,40


Phenylalanine

3,99

4,28

3,94

6,50

thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các loại hạt phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố. Thời điểm phân tích, mẫu phân tích, giống cây trồng và chế độ
canh tác khác nhau thì kết quả cũng khác nhau.
Bảng 2.5. Thành phần hóa học của thóc, gạo lật và ngô
Chỉ tiêu

Thóc

Gạo lật

Ngô vàng

Vật chất khô (%)

88,23

86,38

87,30


Protein thô (%)

7,41

8,61

8,90

Mỡ thô (%)

2,20

2,30

4,40

Threonine

2,35

2,60

2,91

4,10

Xơ thô (%)

10,49


0,60

2,70

Tryptophan

1,26

1,30

0,94

1,40

Dẫn xuất không ni tơ (%)

63,04

73,57

69,90

Valine

3,77

5,00

3,52


5,40

Khoáng tổng số (%)

5,09

1,30

1,40

Cystine

1,11

1,85

1,80

1,80

Can xi (%)

0,22

0,06

0,22

Tổng số


34,46

38,96

37,60

50,40

Phot pho (%)

0,27

0,24

0,30

Năng lượng trao đổi (kcal/kg)

2687

3271

3321

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, 2001)

Từ các kết quả phân tích thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của

(Nguồn: Viện Chăn nuôi, 2001)


Theo Sittiya et al. (2011) giá trị ME tương ứng của ngô và gạo lật là

thóc, gạo ngô và lúa mì ở trên cho thấy giá trị năng lượng, hàm lượng protein

2790 và 3020 kcal/kg. Theo Asyifah et al. (2012) giá trị năng lượng trao đổi

và các axit amin giữa gạo lật và ngô không khác nhau nhiều. Điều này cho
thấy có thể sử dụng gạo lật thay thế ngô trong khẩu phần ăn cho các loại gia

28

29


cầm. Song điểm hạn chế nhất của gạo so với ngô đỏ và ngô vàng không phải

xuất trong nước đang dư thừa, giá thóc sụt giảm, người trồng lúa thua lỗ nhưng

là ở các thành phần dinh dưỡng đã nêu trên mà là hàm lượng các sắc tố

hàng năm chúng ta vẫn phải nhập trên 11 triệu tấn nguyên liệu, chủ yếu là các

(xanthophyll). Trong 1kg ngô đỏ hay ngô vàng có 20-30 mg sắc tố, nhưng

nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng (5,9 triệu tấn) và protein (5,4 triệu tấn) để

trong gạo gần như không có (2-3mg/kg). Sắc tố tuy không cung cấp năng

làm thức ăn chăn nuôi (Nguyễn Xuân Dương, 2015). Trong chăn nuôi, thóc


lượng hay các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể gia cầm, nhưng lại có ảnh

được xếp vào nhóm các loại thức ăn giàu năng lượng. Trong một vài năm trở

hưởng đến chất lượng sản phẩm. Thiếu sắc tố sẽ làm da gà có màu trắng và

lại đây, giá các nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng không ngừng tăng cao do

lòng đỏ trứng có màu vàng rất nhạt. Điều này làm giảm chất lượng sản phẩm

một số nguyên liệu như ngô, lúa mỳ, sắn được sử dụng để sản xuất cồn sinh

và không hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, vấn đề này hoàn

học; một số nước có ngành sản xuất lúa nước phát triển đã có những nghiên

toàn có thể giải quyết được trong chăn nuôi hiện nay. Đó là chúng ta có thể sử

cứu về thóc và gạo lật làm thức ăn chăn nuôi như Ấn Độ (Sikka, 2007); Trung

dụng gluten ngô, bã rượu khô (DDGS - Distillers dried grais with solubes)

Quốc (Wu et al, 1986; Gao et al, 1993; He et al, 2000; Piao et al, 2002; Zhang

(phụ phẩm chế biến Ethanol) và các loại bột thức ăn xanh để bổ sung thêm

et al, 2002); Bangladesh (Hossain et al, 2011); Nhật Bản (Masaka zu và Furuse,

sắc tố trong khẩu phần ăn cho gia cầm.


2014).

David. (2006) cho biết, hàm lượng xanthophyll trong DDGS khá cao,
tuy nhiên khoảng biến động cũng khá lớn từ 20-40mg/kg tùy thuộc vào
nguồn nguyên liệu đưa vào sản xuất. Kết quả nghiên cứu của Shurson et al.
(2003); Roberson et al. (2005) đã cho biết sử dụng khẩu phần có chứa 10%
DDGS đã làm tăng đáng kể độ đậm màu của lòng đỏ trứng và làm đậm màu
da của gà thịt.
2.3.

2.3.1. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật làm thức ăn chăn nuôi ở các nhà
máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
Tình hình sử dụng thóc, gạo lật ở các nhà máy sản xuất thức ăn chăn
nuôi công nghiệp đã điều tra được trình bày ở bảng 2.7.
Theo điều tra của Trần Quốc Việt và cs. (2015) cho thấy, tại thời điểm
điều tra, trong số 47 nhà máy không có nhà máy nào sử dụng thóc để sản xuất

Tình hình sử dụng thóc và gạo để sản xuất thức ăn chăn nuôi công

thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên, có 20 trong tổng số 47 doanh nghiệp điều tra
(42,5%) trước đây đã từng sử dụng thóc để sản xuất thức ăn chăn nuôi, tập

nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một nước nông nghiệp, sản phẩm chủ lực là thóc, sản lượng
năm 2013 đạt trên 44 triệu tấn (USDA, 2014), không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu
lương thực trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài với doanh thu trên 3 tỷ
USD mỗi năm. Theo dự báo, xuất khẩu gạo trong những năm tới của nước ta sẽ
rất khó khăn vì nhiều nguyên nhân, cơ bản là sự tăng năng lực sản xuất và sức
cạnh tranh của một số nước trồng lúa như Ấn Độ, Pakistan, Myanmar và


trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nội địa (17/34 doanh nghiệp, chiếm 50%).
Điều đó cho thấy, ở nước ta thóc là một nguyên liệu đã từng được sử dụng để
sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp. Trong số 47 nhà máy được
điều tra có 27 nhà máy (57,4%) chưa bao giờ sử dụng thóc, gần 77% (10/13) số
doanh nghiệp FDI và một nửa số doanh nghiệp nội địa chưa từng sử dụng thóc.
Lý do chủ yếu mà các doanh nghiệp không sử dụng thóc nêu ra là do giá thóc

Campuchia. Tình hình đó sẽ dẫn tới nghịch lý là trong khi sản lượng lúa sản

30

31


không hợp lý vì luôn ở mức cao hơn so với một số nguyên liệu thức ăn giàu
năng lượng khác như ngô, sắn.

Bảng 2.7. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp

Có 15 trong tổng số 47 doanh nghiệp được điều tra đã từng sử dụng gạo
lật (chiếm 31,9%). Trong thời điểm điều tra có 3 nhà máy đang sử dụng gạo lật
để sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhưng cả 3 doanh nghiệp này đều là doanh
nghiệp nội địa. Trong tổng số 15 nhà máy đã từng sử dụng gạo lật thì chỉ có 3
nhà máy thuộc công ty vốn FDI, số còn lại (12 nhà máy) là các công ty nội địa
(Trần Quốc Việt và cs, 2015).
Trong số 47 nhà máy được điều tra, có đến 46 nhà máy (98%) đã từng

Tổng số


DN vốn FDI

DN

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

47

13

27,6

34

72,4

- Hiện nay đang sử dụng 0

0

0

0


0

- Trước đây đã sử dụng

20

3

23,1

17

50,0

Diễn giải

Tổng số DN điều tra

DN nội địa

Tình hình sử dụng thóc
Có sử dụng

sử dụng tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Tại thời điểm điều tra có 42/47

Không sử dụng

nhà máy (chiếm 89,4%) hiện đang sử dụng tấm để sản xuất thức ăn chăn nuôi,

- Hiện nay không sử dụng


47

13

100

34

100

bao gồm cả các doanh nghiệp vốn FDI và doanh nghiệp trong nước (Trần

- Chưa bao giờ sử dụng

27

10

76,9

17

50,0

- Hiện nay đang sử dụng 3

0

0


3

8,8

- Trước đây đã sử dụng

15

3

23,1

12

35,3

Tình hình sử dụng gạo lật

Quốc Việt và cs, 2015).

Có sử dụng

Điều tra của Trần Quốc Việt và cs. (2015) cho thấy thóc ở dạng nguyên
hạt và gạo lật mặc dù đã được một số doanh nghiệp sử dụng để làm thức ăn
chăn nuôi nhưng không phổ biến. Tuy nhiên tấm - sản phẩm phụ của thóc thu

Không sử dụng

được từ công nghiệp xay xát được sử dụng phổ biến hơn. Trong các doanh


- Hiện nay không sử dụng

44

13

100

31

91,2

nghiệp đã và đang từ sử dụng thóc, gạo lật, tấm thì các nguyên liệu này được

- Chưa bao giờ sử dụng

32

10

76,9

22

64,7

- Hiện nay đang sử dụng 42

11


84,6

31

91,2

- Trước đây đã sử dụng

46

13

100

33

97,1

sử dụng với các mục đích khác nhau (bảng 2.8) ví dụ như thóc thì được sử
dụng để sản xuất thức ăn cho gà đẻ, thủy cầm nuôi thịt và đẻ trứng, chim cút,
lợn nái sinh sản, bò thịt và bò sữa. Trong số các đối tượng vật nuôi này, thủy

Tình hình sử dụng tấm
Có sử dụng

cầm là đối tượng vật nuôi được nhiều doanh nghiệp sử dụng thóc để làm

Không sử dụng


nguyên liệu sản xuất thức ăn nhất sau đến là gà đẻ. Việc đa số doanh nghiệp

- Hiện nay không sử dụng

5

2

15,4

3

8,8

dùng thóc để sản xuất thức ăn cho thủy cầm và gà đẻ cho thấy đây là những

- Chưa bao giờ sử dụng

1

0

0,0

1

2,9

đối tượng vật nuôi có tiềm năng sử dụng thức ăn hỗn hợp mà trong đó có tỷ lệ


Nguồn: Trần Quốc Việt và cs. (2015)

So với thóc thì gạo lật được sử dụng hạn chế hơn và mục đích chủ yếu

thóc nhất định.

là để sản xuất thức ăn cho lợn con và lợn thịt. Ngoại trừ bò sữa và bò thịt, các
doanh nghiệp được điều tra đều sử dụng tấm để sản xuất thức ăn cho khá

32

33


nhiều đối tượng vật nuôi như gia cầm (gà, cút), thủy cầm và lợn. Trong đó

nhưng mức độ rất hạn chế. Có nhiều nguyên nhân hạn chế việc sử dụng thóc

tấm được đại đa số doanh nghiệp (80,9%) sử dụng tấm làm thức ăn cho lợn

và gạo lật ở một số nhà máy thức ăn chăn nuôi, nhưng nguyên nhân chủ yếu

con và 42,6% số doanh nghiệp dùng tấm để sản xuất thức ăn cho lợn thịt giai

mà các doanh nghiệp nêu ra là do giá chưa phù hợp. Để biết rõ hơn thực trạng

đoạn đầu (lợn choai). Có 11 doanh nghiệp sử dụng tấm để sản xuất thức ăn

này; giá của thóc, gạo lật và một số nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng khác


cho lợn nái sinh sản, chủ yếu cho lợn nái giai đoạn tiết sữa.

như sắn, lúa mỳ, ngô đã được điều tra tại các nhà máy. Kết quả được trình bày

Bảng 2.8. Tình hình sử dụng thóc, gạo lật và tấm để sản xuất thức ăn chăn
nuôi tại một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp (những
doanh nghiệp đang và đã từng sử dụng)

ở bảng 2.9.

Loại thức ăn

Sử dụng thóc

Sử dụng gạo lật

Sử dụng tấm

TSDN Tỷ lệ (%) TSDN Tỷ lệ (%) TSDN Tỷ lệ (%)

Bảng 2.9 cho thấy, tại thời điểm điều tra năm 2013 giá tấm cao nhất là
(7203 đ/kg) và gạo lật (7066đ/kg), sau đến lúa mỳ nhập khẩu (6818 đ/kg), giá
ngô đứng ở mức 6146 đ/kg và thấp nhất là giá sắn khô 4964 đ/kg. Trong số 6
loại nguyên liệu được điều tra thì sắn có giá thấp nhất, chỉ bằng 80,8% so với

Gà thịt

0

0,0


4

8,5

8

17,0

ngô, còn tất cả các nguyên liệu khác (thóc, gạo lật, tấm, lúa mỳ) đều cao hơn

Gà đẻ

5

10,6

1

2,1

4

8,5

ngô từ 4,4% đến 17,2%.

Ngan, vịt thịt

10


21,3

2

4,3

7

14,9

Bảng 2.9. Giá của thóc và gạo lật so với một số nguyên liệu thức ăn giàu năng

Ngan, vịt đẻ

12

25,5

2

4,3

6

12,8

lượng khác tại thời điểm điều tra ở các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn

Cút đẻ


3

6,4

1

2,1

3

6,4

nuôi (đ/kg)

Cút hậu bị/thịt

1

2,1

0

0,0

3

6,4

Lợn con


0

0,0

13

27,7

38

80,9

Lợn thịt

0

0,0

8

17,0

20

42,6

Lợn nái

2


4,3

3

6,4

11

23,4

Bò sữa

1

2,1

0

0,0

0

Bò thịt

1

2,1

0


0,0

Các loại khác

0

0,0

0

0,0

Giá trung bình
các loại hình
doanh nghiệp

Tỷ lệ so
với ngô
(%)

Thóc

6417

104,4

6325,0

103,4


6462,5

105,0

0,0

Gạo lật

7203

117,2

7022,5

114,8

7275,0

118,2

0

0,0

Tấm

7066

115,0


7122,3

116,4

7038,5

114,3

0

0,0

Ngô

6146

100,0

6117,4

100,0

6155,6

100,0

Lúa mỳ

6818


110,9

7121,4

116,4

6654,6

108,1

Sắn khô

4964

80,8

5028,6

82,2

4936,5

80,2

Nguồn: Trần Quốc Việt và cs. (2015)

2.3.2. Giá một số loại nguyên liệu thức ăn giàu năng lượng dùng trong một
số nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam


Loại nguyên liệu

DN vốn FDI
Giá
Tỷ lệ so
trung
với ngô
bình
(%)

DN nội địa
Giá
Tỷ lệ so
trung
với ngô
bình
(%)

Nguồn: Trần Quốc Việt và cs. (2015)

Theo Trần Quốc Việt và cs. (2015) thóc và gạo lật đã từng được các

Theo Trần Quốc Việt và cs. (2015) không có sự khác biệt nhiều về giá

doanh nghiệp sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi ở quy mô công nghiệp

các nguyên liệu giữa hai loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vốn FDI

34


35


×