Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Lý thuyết cơ bản xét nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 39 trang )

MỤC LỤC

PHẦN 1: XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC ................................................................ 2
I. Tổng quan về huyết học ...................................................................................... 2
II. Xét nghiệm huyết học. ........................................................................................ 4
PHẦN 2: XÉT NGHIỆM SINH HÓA ..................................................................... 9
I.
Khái niệm quang học cơ bản .......................................................................... 9
II. Xét nghiệm sinh hóa ..................................................................................... 10
III. Các chỉ số trong xét nghiệm sinh hóa lâm sàng ........................................... 14
PHẦN 3: ĐÔNG CẦM MÁU ................................................................................. 20
I. Khái niệm đông cầm máu .................................................................................. 20
II. Các giai đoạn của đông cầm máu trong cơ thể: ............................................. 20
III. Các chất ức chế đông máu sinh lý................................................................... 25
IV. Nguyên lý xét nghiệm máy đông máu ............................................................ 25
V. Ý nghĩa một số xét nghiệm đông máu thông thường ....................................... 27
PHẦN 4: XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU ............................................................... 29
I. Giới thiệu về xét nghiệm nước tiểu ................................................................... 29
II. Các thông số trong máy xét nghiệm nước tiểu và ý nghĩa trong chẩn đoán lâm
sàng. ..................................................................................................................... 30
III. Nguyên lý làm đo trong máy xét nghiệm nước tiểu ....................................... 34
PHẦN 5: ĐIỆN GIẢI .............................................................................................. 37
I. Ý nghĩa một số thông số điện giải ..................................................................... 37
II. Nguyên lý đo của thiết bị xét nghiệm điện giải................................................ 38

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

1


PHẦN 1: XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC


I. Tổng quan về huyết học
1.1 Khái niệm
Huyết học là bộ môn khoa học nghiên cứu về máu và các thành phần của máu
Máu là một tổ chức của cơ thể người. Trong máu gồm có các thành phần hoá học
(các chất vô cơ, hữu cơ) và các tế bào máu.
1.2 Các thành phần của máu
Hai thành phần chính: 55% thể tích máu gọi là huyết tương và 45 % thể tích máu
gọi là huyết cầu.
- Thành phần huyết tương bao gồm các chất vô cơ và các chất hữu cơ: Nước chiếm
khoảng 90%, muối khoáng: Clorua, bicarbonate, sunphat… của các chất Na+, K+, Ca++
và các chất hữu cơ bao gồm: Protein, Lipid, Glucid,,,
- Thành phần huyết cầu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
+ Hồng cầu :
- Hồng cầu được hình thành trong tuỷ xương của các xương dài trong cơ thể
- Hồng cầu: hình đĩa, lõm hai mặt ,không có nhân ,màu đỏ.Trong hồng cầu có một
chất màu đỏ là huyết cầu tố (Hmg)
- Chu kỳ sống khoảng 120 ngày. Số lượng từ 4 đến 4,5 triệu trong 1mm3.
+ Bạch cầu :
- Bạch cầu là những tế bào không màu, có nhân trong bào tương, một số loại có
các hạt có khả năng bắt màu thuốc nhuộm. Đường kính khoảng từ 9m-20m
- Chu kỳ sống khoảng từ 2-3 giờ
- Số lượng từ 5.000-8.000 trong 1mm3 máu
+ Tiểu cầu
- Là tế bào có kích thước nhỏ nhất. Đường kính khoảng từ 9m-20m
- Số lượng từ 150.000-300.000 tế bào trong 1mm3 máu
1.3. Chức năng của máu
- Chức năng hô hấp : Huyết cầu tố vận chuyển ô xy từ phổi đến mô. Huyết cầu tố
và huyết tương vận chuyển CO2 đến các mô.
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng


2


-.Chức năng dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi được hấp
thụ từ ống tiêu hoá như acid amin,acid béo ,glucose...tới nuôi dinh dưỡng các tế bào
- Chức năng đào thải : các sản phẩm do tế bào sinh ra như CO2, ure, nước ...được
máu vận chuyển đến các cơ quan bài tiết (thận, phổi, tuyến mồ hôi...) để đào thải ra ngoài.
- Chức năng điều hoà nhiệt độ: Trời nóng máu đưa nhiệt ra phần nông của cơ thể
(bằng cách giãn mạch ngoại biên) để toả nhiệt ra ngoài .Trời lạnh, máu truyền nhiệt vào
các phần sâu của cơ thể nhiều hơn (bằng cách co mạch ngoại biên để giữ nhiệt).
- Chức năng bảo vệ cơ thể : Bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào,tiêu diệt vi khuẩn.Các
kháng thể ,kháng độc tố của huyết tương tạo khả năng miễn dịch của cơ thể .Ngoài ra hiện
tượng đông máu cũng là một hình thức tự bảo vệ cơ thể khi bị chảy máu
- Chức năng điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể: Máu vận chuyển các
hooc môn, các chất hoá học có tác dụng điều hoà hoạt động các cơ quan một cách nhịp
nhàng, thống nhất.
1.4. Chức năng của các tế bào máu.
- Chức năng của hồng cầu :Vận chuyển O2 đến các mô và khử CO2 tại các mô đó
Trong hồng cầu còn có một chất rất quan trọng đó là hemoglobin.Việc xác định nồng độ
của hemoglobin giúp bác sĩ chuẩn đoán các bệnh thiếu máu
- Chức năng của bạch cầu: Chống lại các viêm nhiễm của cơ thể và sản sinh ra các
kháng thể chống lại các viêm nhiễm đó . Có 5 loại bạch cầu bao gồm: Bạch cầu trung tính,
bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa bazơ được xếp chung vào 1 nhóm gọi là bạch cầu hạt
(Granulocytes) ở bào tương có nhiều hạt bắt màu khi nhuộm; nhóm bạch cầu không hạt
gồm Bạch cầu Mono và bạch cầu Lympho
+ Bạch cầu trung tính (Neutrophils): có khả năng nuốt và giết các vi trùng tạo
thành một cơ chế bảo vệ quan trọng để chống lại các bệnh viêm nhiễm. Bình thường trong
một lít máu có khoảng 2-7,5.109 bạch cầu trung tính. Kích thước từ khoảng 10-15m.
+ Bach cầu ưa axit (Eosinophin): là một loại bạch cầu có khả năng nuốt các hạt lạ,
có số lượng lớn trong niêm mạc và các bề mặt bao phủ trong cơ thể có liên quan đến đáp

ứng các dị ứng. Thường có tới 0,04-0,4.109bạch cầu ưa axit trong một lít máu, kích thước
từ 7-12m.

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

3


+ Bạch cầu ưa bazơ (Basophins):Tăng trong nhiễm trùng, viêm nhiễm virus thường
có 0,3-0,15.109 bạch cầu đơn nhân trong một lít máu. Kích thước của chúng khoảng từ 1014m.
+ Bạch cầu đơn nhân (Monocytes): Chức năng là nuốt các hạt lạ như các vi trùng
và các mảnh vụn mô. Bình thường có khoảng 0,2-0,8 .109 đơn nhân trong 1lít máu.
+ Lym pho bào (Lymphocyte): khoảng 1,5-4.109 lim pho bào trong 1lít máu.
Lym pho bào có tính liên quan đến miễn dịch và có thể chia ra:
-

Lym pho bào B sản sinh ra các kháng thể.

-

Lym pho bàoT liên quan đến thải loại mô ghép.

II. Xét nghiệm huyết học.
Bảng 18 thông số xét nghiệm máu cơ bản:

Ngoài ra ở còn có các thông số xét nghiệm huyết học khác như: 5 thành phần tế bào bạch
cầu; nguyên tiền hồng cầu, nguyên tiền bạch cầu, hồng cầu lưới vv....

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng


4


II. Các phương pháp đo được sử dụng trong xét nghiệm huyết học:
2.1. Đếm tế bào dựa vào phương pháp trở kháng.
Nguyên lý: Mẫu máu được pha loãng trong dung dịch pha loãng được đưa vào buồng
đếm. Trong buồng đếm có đặt một khe đếm có lỗ đủ nhỏ đủ cho tế bào máu đi qua. Các tế
bào máu được tạo thành dòng và đưa vào khe đếm. Trong buồng đếm có đặt hai bản điện
cực dương và âm giữa hai bên của khe đếm và buồng đếm. Ngoài ra trong buồng đếm
còn đặt một bộ phận taọ áp suất. Mỗi khi có áp suất thay đổi thì tế bào máu sẽ đi qua khe
đếm ngay lập tức sẽ thay đổi trở kháng của dòng điện một chiều, làm xuất hiện xung điện.
Số lượng xung điện tỷ lệ với số lượng và kích thước các tế bào đi qua.

Sơ đồ: Nguyên lý đếm dựa theo sự thay đổi trở kháng điện
Ưu điểm PP: Đếm chính xác số lượng và kích thước các tế bào máu, sai số thấp.
Nhược điểm PP: Sai số thường xuât hiện khi độ pha loãng dung dịch không đúng dẫn đến
mẫu máu có thể nhiều và đặc dẫn đến độ chính xác không cao
Đếm tiểu cầu PLT: Vì hay bị nhầm lẫn với các tế bào khác ví dụ như tế bào tiểu
hồng cầu. Vì vậy phải loại bỏ ngay các yếu tố làm lẫn bằng phương pháp vật lý ngay từ
trước khi lấy mẫu (VD: ly tâm hoặc các dụng cụ phải được phân biệt trong dải hẹp )
2.2. Đếm tế bào dựa vào phương pháp LASER
Nguyên lý: Dựa trên sự tán xạ ánh sáng khi cho chùm tia sáng chiếu qua tế bào máu .Góc
tán xạ sẽ thay đổi và tỷ lệ nghịch với kích thước của tế bào máu .Mắt cảm nhận quang sẽ
đo góc tán xạ và đưa ra kích cỡ của xung phù hợp .Số lượng xung tương ứng với số tế bào
máu đã đi qua .
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

5



Bộ cảm nhận quang
Tia sáng

Tế bào máu
Hệ thống
thấu kính

Sơ đồ 1: Đếm tế bào theo phương pháp Laser
ở các góc 00, 100, 900 , 900 D từ đó xác định số lượng cũng như kích thước của các tế bào
máu.

00: Đo số lượng và kích thước của các tế bào máu.
100, 900 D: Tách các tế bào NEU và EOS
00, 100: Tách các tế bào LYMPH, MONO, BASO
Ngoài ra bằng phương pháp nhuộm máy đo được hồng cầu lưới.
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

6


Dòng Diluent/ Sheat chạy ở bên ngoài có vận tốc lớn hơn dòng tế bào ở phía trong.
Sự sai biệt tốc độ này cho tế bào đi thành từng hàng một, giảm thiểu sai số gặp phải khi
nhiều tế bào đi qua cùng một lúc vì lúc đó máy sẽ lầm là một tế bào có kích thước lớn.
2.3. Phương pháp đo quang đếm xác định các thành phần tế bào bạch cầu
Bước 1: Nhuộm các tế bào bằng 1 thuốc nhuộm đặc trưng. Các tế bào bạch cầu sẽ bắt màu
thuốc nhuộm:

Bước 2: Đo nồng độ các tế bào bạch cầu bằng phương pháp đo quang học
( Nguyên lý đo quang sẽ được trình bày chi tiết tại phần xét nghiệm sinh hóa)
Ở máy Huyết học của hãng Horiba (Pháp) các thành phần tế bào bạch cầu sẽ được

biểu diễn trên biểu đồ ma trận bạch cầu gọi là LMNE (5DIFF): Tế bào bạch cầu Lympho,
bạch cầu Mono, bạch cầu trung tính (Neutrophil) và bạch cầu ưa axit (Eosinophil).
Eosinophil

5 DIFF

Neutrophil

Monocyte
Lymphocyte

Đo Hemoglobin (Hb): Về nguyên lý so màu, người ta tạo một phức chất giữa
Hemoglobin với chất ly giải trong quá trình đo (Đối với CD 1700 đó là phức chất
Cyanmethemoglobin). Phức này hấp thụ ánh sáng ở một độ dài sóng thích hợp ( = 540
nm, tạo ra từ Led có bước sóng ( = 555 nm) sau khi đo độ cường độ hấp thụ ánh sáng qua

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

7


dung dịch Hemoglobin bằng một cảm biến quang, người ta so sánh với mẫu trắng và dựa
vào mẫu chuẩn đã lập sẵn tính ra nồng độ của Hemoglobin.
2.4. Đếm tế bào dựa vào phương Pháp phát xạ huỳnh quang
Trong trường hợp bệnh lý ung thư máu, các mảnh protein của tế bào ung thư tồn tại
trong máu sẽ kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra kháng thể tương ứng đối với loại ung thư
này.
Bằng công nghệ sinh học tiên tiến, khoa học đã gắn được đuôi có khả năng phát xạ
huỳnh quang lên các kháng thể này. Do đặc tính luôn bắt với tế bào ung thư nên kháng thể
có đuôi phát xạ huỳnh quang này được gọi là kháng thể đánh dấu

Nguyên lý của quá trình phát xạ được mô tả như sau:
 Sóng phát xạ có bước sóng dài hơn sóng kích thích
 Tế bào được nhuộm bằng thuốc nhộm có tương tác với chùm tia LASER
 Chùm tia LASER ion Argon sẽ tương tác với các tế bào bị nhuộm tạo ra chùm tia
phát xạ có bước sóng dài hơn bước sóng của chùm tia kích thích
 Chùm tia phát xạ mang thông tin về các loại tế bào như : Hồng cầu lưới (RETCs),
Hồng cầu chết (NRBCs), bạch cầu chết (Non-Viable WBC), Bạch cầu vỡ (Fragile
WBCs)
 RNA trong hồng cầu lưới được nhuộm bằng thuốc nhuộm có khả năng phát xạ
huỳnh quang có bước sóng trung tâm của dải là 530nm sau khi được kích thích bởi
chùm tia LASER có bước sóng 488nm
 DNA trong Hồng cầu chết (NRBCs), bạch cầu chết (Non-Viable WBC), Bạch cầu
vỡ (Fragile WBCs) được nhuộm bằng thuốc nhuộm có khả năng phát xạ huỳnh
quang có bước sóng trung tâm của dải là 630nm sau khi được kích thích bởi chùm
tia LASER có bước sóng 488nm
 Bộ lọc quang học cho phép các tia phát xạ huỳnh quang có bước sóng 530nm và
630nm đi qua, nhưng chặn lại các chùm tia tán xạ có bước sóng 488nm
 Chùm tia sau khi qua bộ lọc quang được đưa tói các ống nhân quang PMT để
khuếch đại cường độ đạt đến yêu cầu

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

8


PHẦN 2: XÉT NGHIỆM SINH HÓA
I. Khái niệm quang học cơ bản
1.1. Ánh sáng đơn sắc: Mỗi ánh sáng ứng với một giá trị xác định của bước sóng  trong
chân không có một màu sắc riêng biệt gọi là ánh sáng đơn sắc


E
t



H×nh 1.1. D¹ng sãng cña ¸nh s¸ng ®¬n s¾c
1.2. Ánh sáng trắng: là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc và có màu biến thiên liên tục
từ màu đỏ đến màu tím.

§á

Cam
Vµng
Lôc
Lam
Chµm
TÝm

H×nh 1.2. M« pháng thÝ nghiÖm tæng hîp ¸nh s¸ng tr¾ng
3. Quang phổ: Khi phân tích một nguồn ánh sáng ra thành nhiều ánh sáng đơn sắc gọi
là quang phổ

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

9


Hình 1.3. Phổ điện từ tr-ờng của vùng quang học
II.


Xột nghim sinh húa

2.1.

S v nguyờn lý hot ng ca mỏy sinh húa

Cỏc mỏy xột nghim sinh húa t n gin n hin i u da trờn nguyờn tc l phng
phỏp so mu:
S nguyờn lý ca mỏy sinh húa c trỡnh by n gin nh sau:

Nguồn sáng

Bộ chọn
b-ớc sóng

Cuvét
Bộ phát hiện quang

Hiển thị

Hình 1.. Sơ đồ nguyên lý máy sinh hoá

1. Ngun sỏng
Ngun sỏng cú nhim v phỏt ra ỏnh sỏng trng cú cng mnh. Ngun sỏng
cú th l ốn tungsten, ốn thy ngõn hoc halogen. S d s dng ỏnh sỏng trng vỡ mi
mt xột nghim khi phn ng s cho mt mu c trng ca xột nghim ú v nú s hp
th mnh nht mt di bc súng tng ng. Vỡ vy khi o hp th ta ch dựng 1 bc
súng c bn.
2. B lc bc súng


Kin thc c bn xột nghim lõm sng

10


Bộ lọc bước sóng ở đây dùng để chọn lấy 1 bức sóng yêu cầu cho từng xét nghiệm. Các
bộ lọc có thể là cách tử, kính lọc, lăng kính để thu hẹp các bước sóng từ 340 nm – 700nm.
3. Bộ phát hiện quang
Bộ phát hiện quang có chức năng là biến đổi tín hiệu quang thu được khi ánh sáng đi qua
cuvet thành tín hiệu điện. Trên thực tế hiện nay thường dùng là các phôt đi ốt hay photo
tranzito do nó có kích thước nhỏ, thích hợp sử dụng ở các máy có cấu trúc nhỏ, đồng thời
lại có độ nhạy cao hơn các linh kiện khác.
4. Cuvet
Yêu cầu cuvet phải được làm với các đặc tính:
-

Cho tất cả các bước sóng đi qua.

-

Có bề mặt quang học phải song song và phẳng tuyệt đối để tránh sự phản xạ của ánh
sáng chiếu tới

-

Phải có độ bền về hóa học, không bị các hóa chất làm hỏng.
Cuvet thường được làm từ thạch anh, thủy tinh hoặc nhựa trong có chiều dày quang

học chuẩn là 1cm để đảm bảo tính chất trên.
2.2. Nguyên lý đo quang trong xét nghiệm sinh hóa

Nguyên lý đo quang
Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa là một dạng của máy quang phổ chuyên dùng cho
nghành y, máy quang phổ được chế tạo từ những năm đầu thế kỷ 19 dựa trên định luật hấp
thụ Bouger Lambert Beer:
- Cường độ chùm sáng đơn sắc khi đi qua một dung dịch chất hấp thụ tỉ lệ nghịch
với chiều dày của lớp dung dịch nó đi qua
- Sự giảm cường độ ánh sáng khi đi qua một dung dịch chất hấp thụ phụ thuộc vào
số lượng các tiểu phân tử vật chất hấp thụ mà ánh sáng gặp phải trên đường đi, nghĩa là
phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch chất hấp thụ
Như ta biết mật độ quang D, tỉ lệ với nồng độ C của dung dịch theo biểu thức:
D = €. C. L
D: mật độ quang học của dung dịch ( chính là hiệu của cường độ tia ló với cường độ
tia tới khi đi qua dung dịch)
€: Hệ số tắt của dung dịch
C: Nồng độ dung dịch
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

11


L: Chiều dày lớp dung dịch mà chùm tia sáng đi qua
Trong các tham số trên, hệ số tắt € là không đổi, chiều dày lớp dung dịch L cũng
không đổi, bản chất dung dịch và bước sóng không đổi, nên mật độ quang D chỉ còn phụ
thuộc vào nồng độ dung dịch C.
Định luật Bouger-Lambert-Beer khá chính xác với các nồng độ thấp, do đó trong
trường hợp dung dịch loãng ta có thể ứng dụng tốt định luật để tính nồng độ dung dịch. Đôi
với các dung dịch đạm đặc, định luật không còn chính xác nữa, khi đó D không còn tuyến
tính với C nữa (mặc dù cố định). Khi đó, ta thường dùng phương pháp pha loãng dung dịch
này sao cho nồng độ giảm xuống khoảng tuyến tính của hàm, đo như bình thường để xác
định nồng độ dung dịch được pha loãng, từ đó tính toán ngược lại thu được nồng độ dung

dịch ban đầu.
Từ hàm trên có thể coi : C = D x K (factor)
Để tính K, người ta sử dụng mẫu chuẩn std ,có nồng độ Cstd xác định trước, đo mật độ
quang Dstd để tính K, theo đó:
Csample = Dsample x K = Dsample x (Cstd / Dstd)
2. Các phép đo quang
a. Phép đo điểm cuối (Endpoint)
Là phép đo mật độ quang D của dung dịch chất thử mà trong quá trình thực hiện
phản ứng xảy ra hoàn toàn sau một thời gian nhất định. Tại thời điểm đó phản ứng kết
thúc và tạo ra phức hợp màu đặc trưng và bền vững.

Sau khi ủ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, đo mật độ quang D của bệnh phẩm, từ đó
tính được nồng độ của bệnh phẩm
Csample = Dsample x K = Dsample x (Cstd / Dstd)
Trong hóa sinh lâm sàng, tất cả các xét nghiệm có phản ứng tạo mẫu đặc trưng,
việc chọn bước sóng (kính lọc) phù hợp là việc làm bắt buộc. Hiện nay, hầu hết các xét
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

12


nghiệm hóa sinh hiện đại, người ta sử dụng các loại thuốc thử với chế phẩm enzym, sản
phẩm của phản ứng mầu thường được thể hiện dưới dạng mầu hồng cánh sen, thích hợp
cho việc chọn kính lọc có bước sóng 500 - 546 nm, hoặc dưới dạng phức hợp mầu xanh lục
thích hợp cho việc lựa chọn kính lọc có bước sóng 578 - 620 nm.
- Riêng kỹ thuật xét nghiệm Bilirubin toàn phần và Bilirubin trực tiếp trong huyết
thanh là xét nghiệm sử dụng phép đo điểm cuối nhưng phải dùng “trắng“ bệnh phẩm (End
point with sample blank)
Sở dĩ là như vậy vì bản chất huyết thanh nhiều Bilirubin có mầu vàng, làm thay đổi mật độ
quang dung dịch. Mỗi người bệnh có nồng độ Bilirubin khác nhau, nên mỗi bệnh nhân khi

làm xét nghiệm Bilirubin máu, đều kèm theo việc xác định MĐQ trắng của bệnh phẩm
(Sample blank).
Phép đo Endpoint được sử dụng cho hầu hết các xét nghiệm sinh hóa máu:định
lượng Glucose, protein, Albumin, Cholesterol, Triglycerid, HDL_c, LDL_c, Ure (so màu ,
Bilirubin.
b. Phép đo động học 2 điểm ( Two point kinetic - Fix time)
Phép đo này sử dụng cho các xét nghiệm hóa sinh có phản ứng xảy ra không hoàn toàn
sau một thời gian nhất định. Không thể xác định điểm kết thúc của phản ứng

Tại thời điểm t1, đo mật độ quang D1
Tại thời điểm t2, đo mật độ quang D2
Hiệu số mật độ quang deltaD=D2-D1
Nồng độ bệnh phẩm
Csample = deltaD x K = deltaD x (Cstd / Dstd)
Phép đo động học 2 điểm thường được sử dụng để tính toán nồng độ Urea và Creatinin máu.
c. Phép đo động học Enzyme ( Enzyme Kinetic)
Phép đo này sử dụng cho các xét nghiệm hóa sinh tìm hoạt độ các enzym trong huyết
thanh.Phản ứng enzym thường không tạo phức hợp mầu mà làm thay đổi độ đục của dung
dịch phản ứng trong khoảng thời gian nhất định. Việc xác định hoạt độ của enzym không thể
xác định bằng phép đo điểm cuối mà phải sử dụng phép đo động học ở nhiều thời điểm ( t1,
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

13


t2, t3, ..., tn ), thông thường đo ở 5 thời điểm t1 = 30s, t2 = 45s, t3 = 60s, t4 = 75s, t5 =
90s

deltaD1= D2-D1
deltaD2= D3-D2

deltaD3= D4-D3
deltaD4= D5-D4

--> deltaD=( deltaD1+deltaD2+deltaD3+deltaD4)/4
Hoạt độ enzyme: U/L= deltaD x K (factor do nhà sản xuất cung cấp)
Phép đo động học Kinetic thường được sử dụng cho các xét nghiệm: GOT,
GPT, Amylase, CK, CK-MB.
III. Các chỉ số trong xét nghiệm sinh hóa lâm sàng
A, Nhóm xét nghiệm Gan thường quy: GOT; GPT; ALP; Bilirubil; GGT
1. GOT (Glutamo Oxalo Tranramin) và GPT (Glutamo Pryruvat Tranramin) đều
thuộc nhóm các enzym vận chuyển (Transaminase) các axit amin
Giá trị bình thường GOT < 38 U/L và GPT <40 U/L
GOT và GPT tăng cao trong trường hợp men gan tăng cao trong các bệnh lý viên
gan, xơ gan, trong tắc mật cấp .
2. ALP (Alkalin phosphatase)
ALP thuộc loại enzym Photphat kiềm hoạt động pH : 9-10 . Men ALP là xét
nghiệm rất nhạy trong chẩn đoán sự tắc mật ngoài gan, viên ống mật, vàng dai, Abces
gan ngoài ra nó tăng cao trong chứng rối loạn chuyển hóa xương, lao xương, u tủy
xương…
3. Bilirubil
Bilirubil được gọi là sắc tố mật, là sản phẩm thoái hóa của nhân Hem của Huyết
sắc tố máu.
Bilirubil gián tiếp (Bil tự do) là có tính không tan trong nước, tan trong mỡ nên
không bài tiết qua thận.
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

14


Bilirubil trực tiếp (Bil liên hợp): Hình thành do Bil gián tiếp đến gan kết hợp với

acid glucuronic để tạo thành. Phần lớn Bil trực tiếp được đào thải qua phân và nước tiểu
chỉ 1 phần nhỏ được thủy phân vi khuẩn ruột tọa thành Bil tự do trở về gan.
Bilirubil toàn phần là tổng Bil trực tiếp và Bil gián tiếp
Giá trị bình thường: - Bil toàn phần < 17 um/l
o Bil trực tiếp <4,3 um/L
o Bil gián tiếp < 12,7 um/L
Bệnh lý: Sự tăng Bil trong máu biểu hiện chứng vàng da: do ứ mật trong gan, tắc
mật ngoài gan nguyên nhân có do viêm gan virus, xơ gan, hạch chèn ép đường dẫn mật.
4. GGT (Gama Glutamyl Transferase)
GGT là 1 enzym có vai trò vận chuyển acid min
Bình thường GGT < 50U/L
GGT thường được dùng trong chuẩn đoán tắc mật. Tăng trong các bệnh viêm gan do
rượu, viêm tụy cấp. Giảm trong trường hợp viêm thận mạn tính, viêm cầu thận
B. Nhóm xét nghiệm mỡ máu : Bao gồm Cholesterol; Tryglycerid; HDL-c; LDL-c
1. Cholesterol (CHO)
Cholesterol có hầu hết ở khắp tế bào cơ thể, đặc biệt có cả ở các mô thần kinh, mệ, thể
vàng của buồng trứng. Tồn tại dạng tự do hoặc dưới dạng este hóa với acid béo gọi là
cholesterid
Giá trị bình thường trong huyêt thanh 3,3 -5,2 mmol/L
Trong xét nghiệm chỉ số CHO dùng để xác định 1 số bệnh về máu nhiễm mỡ, thận nhiễm
mỡ, phát hiện xơ vữa động mạch, đái tháo đường, thiểu năng tuyến giáp, viêm tụy…
IV.

Triglycerid (PAP)

Triglycerid là 1 loại lipit thuần, là sản phẩm este hóa của glycerol và acid béo được dự trữ
gan và mỡ
PAP trong huyết thanh người giá trị bình thường <2,3 mmol/L
PAP tăng trong bệnh xơ vữa động mạch, béo phì, đái tháo đường, viêm tụy, suy gan….
3. HDL (High – density lipoprotein) và LDL (Low – density lipoprotein)

HDL là 1 loại lipoprotein: 40% protein; 13 % Triglycerid, 20% Cholesterol

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

15


HDL-c cũn c gi vi cỏi tờn Cholesterol tt vỡ nú vn chuyn chlo t mụ
ngoi vi ti gan sau ú Chol s b thoỏi húa thnh acid mt v mui mt cú vai trũ chng
li bnh x va ng mch, t qu.
Giỏ tr bỡnh thng HDL-c: >0,9mmol/l. Nu giỏ tr ny gim cú nguy c ri lon
liprotein mỏu.
LDL c cng l 1 liprotein, trỏi vi HDL-c LDL gi l cholesterol xu vỡ nú vn
chuyn chol n cỏc t bo l nguy c tng bnh v tim mch
LDL-c giỏ tr bỡnh thng<3,9mmol/L. Nu vt quỏ cú nguy c ri lon lipit mỏu.
C, ng mỏu: Glucose (GLU)
Gluco (GLU)
Bình th-ờng, nồng độ gluco máu là 4,4-6,1 mmol/l (80-110mg/dl). Nếu gluco
v-ợt quá ng-ỡng thận (>8,9-10 mmol/l) sẽ xuất hiện gluco trong n-ớc tiểu.
Tăng trong:
- Bệnh đái tháo đ-ờng, tăng rất cao trong hôn mê của bệnh này
- Tăng nhẹ trong các bệnh u não, viêm màng não, chấn th-ơng sọ não, suy gan.
Giảm trong gắng sức cơ năng và kéo dài, đói, cơn hôn mê vì thiếu gluco do dùng isulin,
u tụy, suy gan nặng, suy tuyến yên, tuyến giáp, tuyến th-ợng thận, một số bệnh thần
kinh nh- viêm màng não, động kinh, mất trí sớm, sau khi cắt dạ dày, nhiễm độc cồn
ethylic...
D, ỏnh giỏ chc nng tim mch: Creatininkinase (CK)
Creatininkinase (CK)
Còn có tên là creatin phosphokinase (CPK). CK là men xúc tác phản ứng:
Creatin+ATP


creatin phosphat+ADP

Có 3 đồng men: CK-MM có ở các cơ, CK-MB có chủ yếu ở tim- loại này th-ờng
đ-ợc dùng hơn cả, CK-BB có chủ yếu ở não. Bình th-ờng, hoạt tính CK trong huyết
t-ơng chủ yếu là CK-MM. Trị số CK trung bình trong huyết thanh là <195 U/L, trị số
của CK-MB là <2-3% trị số CK.
- CK tăng khi lao động gắng sức, trong các bệnh về cơ nh- viêm cơ, chấn th-ơng
cơ, nhồi máu cơ tim
- CK-MB tăng trong nhồi máu cơ tim.

Kin thc c bn xột nghim lõm sng

16


E, ỏnh giỏ chc nng viờm ty : Amylase
Amylase
Nguồn gốc amylase ở tụy và tuyến n-ớc bọt, amylase là men tham gia quá trình
chuyển hoá cacbon hiđrat.
Bình th-ờng, nồng độ amylasa trong huyết thanh là 60-180 U/l
Tăng cao trong bệnh viêm tụy cấp tính, nồng độ trong máu có thể tăng lên tới 6-7
lần trong những ngày đầu, tăng vừa phải trong viễm tụy mãn tính, ung th- tụy, loét dạ
dày tá tràng thủng vào tụy, viêm túi mật, quai bị, viêm tuyến n-ớc bọt.
F, ỏnh giỏ chc nng ca thn: Creatinin (CRE); Ure
1. Creatinin (CRE)
Creatinin là sản phẩm chuyển hoá của Creatin-phosphat, một dạng dự trữ năng
l-ợng dùng cho việc co cơ. Creatinin không đ-ợc cơ sử dụng, vào máu rồi đ-ợc thận đào
thải ra ngoài qua n-ớc tiểu.
Bình th-ờng, nồng độ creatinin trong huyết thanh là 44-106 umol/l (0,5- 1,2

mg/dl)
Tăng trong:
- Tổn th-ơng hoặc dập nát cơ diện rộng, viêm cơ...
- Các bệnh về thận: viêm thận cấp và mãn tính, nhiễm độc thuỷ ngân, bí đái do
tắc đ-ờng tiết niệu, sau khi cắt bỏ thận.
Giảm trong:
- Suy gan do giảm tổng hợp creatinin, nguyên liệu tạo nên creatin-phosphat.
Creatinin là thành phần đạm ổn định nhất trong máu, không phụ thuộc vào chế độ
ăn uống hoặc những thay đổi sinh lý khắc, chỉ phụ thuộc vào khả năng đào thải của thận
nên hiện nay đ-ợc sử dụng nhiều để theo dõi chức năng thận, quan trọng hơn urê.
2. Urê
Urê là sản phẩm thoái giáng quan trọng của protein, đ-ợc tổng hợp ở gan và đ-ợc
đào thải chủ yếu qua thận.
Bình th-ờng, nồng độ urê trong huyết thanh là 2,5-6,7 mmol/l (15- 40 mg/dl).
Tăng do:
- Tăng cung cấp: chế độ ăn giàu đạm, tăng chuyển hoá đạm trong cơ thể (sốt
nhiễm khuẩn...)
- Giảm đào thải;
Kin thc c bn xột nghim lõm sng

17


Tr-ớc thận: đái ít ( bệnh tim, xơ gan), mất n-ớc ( ỉa chảy, nôn nhiều)
Tại thận: bệnh cầu thận, ống thận cấp và mãn tính
Sau thận: tắc đ-ờng dẫn n-ớc tiểu nh- trong ung th- hoặc u lành tuyến tiền liệt,
sỏi đ-ờng tiết niệu.
Giảm do:
- Chế độ ăn nghèo đạm
- Suy gan làm giảm tổng hợp urê

G, ỏnh giỏ dinh dng núi chung: Protein toàn phần (PRO)
Protein toàn phần (PRO)
Bình th-ờng, protein toàn phần có trong 100ml huyết thanh là 7,1-8,6 g, theo
hằng số sinh học của ng-ời Việt Nam, bao gồm 4,5-5,5g albumin và 2,5- 3,5 globumin.
Tăng trong các tr-ờng hợp mất n-ớc liên tục ( nôn, ỉa chảy), khi sốt kéo dài, đa u tuỷ.
Giảm do: - Hấp thu không đủ protein: thiếu d-ỡng, các bệnh làm gầy mòn cơ thể, các
bệnh của bộ máy tiêu hoá.
- Mất albumin quá nhiều: bệnh h- thận
- Tăng mức huỷ hoại protein: bệnh đái tháo đ-ờng, nhiễm độc giáp nặng.
- Giảm tổng hợp albumin: xơ gan, viêm gan.
- Tăng khối l-ợng huyết t-ơng và khi máu bị pha loãng.
- Tăng nhu cầu protein: khi có thai và cho con bú.
H, Theo dừi ri lon chuyn húa v bnh Gout: Acid Uric (AU)
Axit uric (AU)
Axit uric là sản phẩm thoái giáng của nucleprotit. Bình th-ờng nồng độ trong
huyết thanh là 208-327 umol/l theo hằng số sinh học ng-ời Việt Nam, ở nữ thấp hơn
nam một chút.
Tăng trong bệnh gút, trong sốt cao, bỏng rộng, một số bệng về thận nh- viêm
thận-bể thận, thận ứ n-ớc, lao thận...
Giảm trong một số bệnh có tổn th-ơng tế bào gan, một số tr-ờng hợp tổn th-ơng
ống thận.
Bng tham kho mt s Test sinh húa:
TT

Test sinh húa

TT

Test sinh húa


TT

Test sinh húa TT

Test sinh húa

1

Antitrysin

27

Ceruloplasmin

53

Glucose

PSA.F

Kin thc c bn xột nghim lõm sng

18

79


2

Acid Lactic


28

Cholesterol

54

GOT

80

PSA.T

3

Acid Uric

29

Cholinesterase

55

GPT

81

PTH

4


ACTH

30

CK

56

HbA1c

82

RF

5

Albumin

31

CK-MB

57

HDH. Cho

83

Sắt


6

ALP

32

Cortisol 20h

58

Homocystein

84

T3

7

Amikacin

33

Cortisol 8h

59

IgA

85


T4

8

Amoniac

34

C-peptid

60

IgE

86

Testosteron

9

Amylase

35

Creatinin

61

IgG


87

TG

10

Anti – TG

36

CRP hs

62

IgM

88

Tobramycin

11

Anti – TPO

37

Cyclosporin

63


Insulin

89

TRAb

12

Apo A1

38

Cyfra 21-1

64

Khí máu

90

Tranferin

13

Apo B

39

D-Dimer


65

LDH

91

Triglycerid

14

Bilirubin GT

40

Điện di Lipoprotein

66

LDL. Cho

92

Troponin T

15

Bilirubin TP

41


Điện di Protein

67

LH

93

Troponon I

16

17

18

Bilirubin TT

BNP

C3

42

43

44

Điện giải đồ (Na+,

K+, Cl-)
EPO

68

69

(Erythropoietin)

70

Estradiol

94

Lipase

Lipoprotein

Myoglobin

95

96

TSH
Tỷ lệ A/G
Unconjugated
Estriol


19

C4

45

Ferritin

71

NSE

97

Ure

20

CA 125

46

Folate

72

Phospho

98


Valproic acid

21

CA 15-3

47

FSH

73

Prealbumin

99

Vitamin B12

22

CA 19-9

48

FT3

74

Pro BNP


100 Vitamin D

23

CA 72-4

49

FT4

75

Pro Calcitonin 101 αFP

24

Ca++

50

Gentamicin

76

Progesteron

102 β Crosslap

25


Calci ion hóa

51

GGT

77

Prolactin

103 βhCG

78

Protein

26

CEA

52

phần

Globumin

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

19


toàn

104

βMicroglobulin


PHẦN 3: ĐÔNG CẦM MÁU
I. Khái niệm đông cầm máu
Đông cầm máu là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu để chuyển một protein hòa
tan (dạng lỏng) thành dạng không hòa tan (dạng rắn) là sợi huyết nhằm mục đích lấp chỗ
tổn thương thành mạch hạn chế mất máu đồng thời cũng tham gia duy trì tình trạng lỏng
của máu.
Quá trình đông cầm máu bao gồm các tác động qua lại mật thiết giữa ba thành phần:
thành mạch, các tế bào máu và các protein huyết tương họat động dưới hình thức phản ứng
men. Quá trình này hoạt động theo yêu cầu và bị điều hòa bởi các yếu tố thần kinh và thể
dịch và Trong cơ thể luôn có sự cân bằng giữa hai hệ thống: làm đông máu và chống lại
quá trình đông máu.
II. Các giai đoạn của đông cầm máu trong cơ thể:
Quá trình đông cầm máu trong cơ thể nhằm bịt kín chỗ tổn thương, không cho máu
thoát khỏi thành mạch được phân chia làm 3 giai đoạn chính như sau:
- Giai đoạn cầm máu ban đầu (còn gọi là giai đoạn thành mạch tiểu cầu)
- Giai đoạn đông máu huyết tương
- Giai đoạn tiêu sợi huyết
2.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu:
Thành mạch bị tổn thương cũng làm bộc lộ lớp dưới nội mạc (collagen, sợi chun..)
tạo nên bề mặt không trơn nhẵn và có lực hút tĩnh điện tạo điều kiện cho tiểu cầu bám dính
dễ dàng.
Tiểu cầu sau khi bị dính sẽ bị hoạt hóa (thay đổi hình dạng) và giải phóng ra một
loạt các sản phẩm như ADP, serotonin, epinerphrin và các dẫn xuất của prostaglandin, đặc

biệt quan trọng là thromboxan A2. Các sản phẩm sẽ có tác dụng khuếch đại quá trình
ngưng tập tiểu cầu. Các tiểu cầu dính vào nhau tạo nên nút tiểu cầu, nút này lớn lên nhanh
chóng và chỉ sau một vài phút đã có thể bịt kín vùng mạch máu (nhỏ) bị tổn thương.

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

20


Sơ đồ 1. giai đoạn cầm máu ban đầu:
2.2.. Giai đoạn đông máu huyết tương:
Là quá trình có sự tham gia của các yếu tố đông máu theo bảng sau:
Tên theo số

Tên thường dùng

Chức năng

Tính chất
phụ thuộc

La mã

vitamin K
I

Cơ chất đông

Fibrinogen


Không

máu
II

Prothrombin

Zymogen



III

Yếu tó tổ chức throboplastin

IV

Ion Canxi

V

Proaccelerin, Plasma accelerator globulin

Đồng yếu tố

Không

VII

Proconvertin


Zymogen



VIII

Yếu tố chống Hemophilie A

Đồng yếu tố

Không

IX

Yếu tố chống Hemophilie B, yếu tố

Zymogen



Chrismas
X

Yếu tố Stuart

Zymogen




XI

Yếu tố chống Hemophilie C, plasma

Zymogen

Không

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

21


thromboplastin antecedent
XII

Yếu tố Hageman, yếu tố tiếp xúc

Zymogen

XIII

Yếu tố ổn định sợi huyết

Chuyển amidase Không

Prekallikrein

Fletcher Factor


Zymogen

Không

High

Fitzgerald Factor

Đồng yếu tố

Không

Không

Molecular
Weigh
Kininogen
(H.M.W.K)
Người ta chia quá trình đông máu huyết tương thành 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ hình thành throboplastin hoạt hóa (phức hệ prothrombinase) bằng
đường nội sinh và ngoại sinh.
2. Thời kỳ hình thành thrombin
3. Thời kỳ hình thành fibrin.
Sự phân chia này chỉ mang tính tương đối vì trên thực tế các giai đoạn của quá trình
đông máu đan xen với nhau một cách phức tạp, chính vì vậy mà rối loạn đông máu vẫn là
vấn đề rất phức tạp.
1. Thời kỳ hình thành throboplastin hoạt hóa:
a. Con đường đông máu nội sinh:
Khi thành mạch tổn thương được bộc lộ, nhóm các yếu tố tiếp xúc trong máu (XII,
XI, prekallikrein và H.M.W.K) gặp và cố định lên bề mặt điện tích âm của lớp dưới nội

mạc do đó làm hoạt hóa yếu tố IX thành IXa. IXa được hình thành cùng với sự có mặt của
ion canxi, đồng yếu tố VIII:C và phospholipid của tiểu cầu tạo thành phức hệ
prothrombinase hay thromboplastin nội sinh. Ngoài ra IXa còn có khả năng hoạt hóa yếu tố
VII nên đây là đầu mối tạo liên hệ giữa hai con đường nội sinh và ngoại sinh.
b. Con đường đông máu ngoại sinh:
Con đường này được khởi phát khi các lipoprotein từ tổ chức bị tổn thương (yếu tố
tổ chức-TF) hoạt hóa yếu tố VII thành VIIa. Quá trình này được khuếch đại nhờ chính
phức hợp TF-VIIa. Yếu tố VIIa và phức hợp TF-VIIa cùng sự có mặt của Ca++ có thể xúc
tác hoạt hóa trực tiếp yếu tố X và TF cũng là đồng yếu tố gia tốc cho sự hoạt hóa này.
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

22


2. Thời kỳ hình thành thrombin:
Thromboplastin hoạt hóa (hay là phức hệ prothrombinase) được hình thành từ hai
con đường nội sinh và ngoại sinh sẽ có khả năng chuyển prothrombin thành thrombin.
Thrombin là yếu tố có vai trò rất quan trọng trong sinh lý đông cầm máu cũng như
các tình trạng bệnh lý. Thrombin là chìa khóa cho sự hình thành fibrin bằng cách chuyển
fibrinogen thành fibrin và hoạt hóa yếu tố XIII giúp ổn định sợi huyết. Thrombin mở rộng
đông máu huyết tương bằng cách hoạt hóa VIII:C và V làm gia tốc phản ứng hình thành Xa
nên tăng hoạt hóa prothrombin. Thrombin cũng có thể làm tăng tốc độ hình thành chính
mình. Thrombin là chất kích tập tiểu cầu mạnh vì nó cố định lên bề mặt bạch cầu làm hoạt
hóa chúng. Ngoài ra thrombin còn có thể thúc đẩy chuyển plasminogen thành plasmin vì
khi thrombin gắn vào tế bào nội mạc thì kích thích giải phóng t-PA (tissue plasminogen
activator). Nó cũng góp phần thúc đẩy kích thích tăng sinh các tế bào tơ (fibroblast). Tuy
nhiên thrombin lại là chất có thể giới hạn sự lan rộng của đông máu khi hạn chế hoạt động
của chính mình thông qua hoạt hóa protein C.
3. Thời kỳ hình thành fibrin:
Thrombin được tạo ra sẽ thủy phân fibrinogen thành fibrin monomer (fibrinopeptid

A và B). Fibrin monomer trùng hợp với nhau thành fibrin polymer, đây là mối liên kết
không bền vững, có thể chuyển đổi hai chiều. Yếu tố XIIIa được tạo ra dưới tác động của
thrombin sẽ giúp fibrin polymer trở nên ổn định và tạo ra mối liên kết không hồi phục của
fibrin với các các protein khác như fibronectin, α2antiplasmin… nên cục đông hình thành
vững chắc hơn. Cục sợi huyết hình thành là khối gel hóa bao gồm lưới fibrin (đường kính
khoảng 1mm) trong đó giam giữ hồng cầu, bạch cầu và đặc biệt là tiểu cầu. Sau đó cục
máu sẽ co lại nhờ một protein tiểu cầu tên là actomyosin.

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

23


Sơ đồ 2. Quá trình đông máu huyết tương.
2.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết:
Sau khi cục đông đã hoàn thành nhiệm vụ lấp kín chỗ tổn thương, cơ thể sẽ tíêp tục
quá trình sẹo hóa và sau đó cục sợi huyết sẽ được tiêu đi để trả lại sự thông thoáng cho
mạch máu đảm bảo nuôi dưỡng tổ chức phía dưới chỗ tổn thương. Quá trình tiêu cục đông
là nhờ hệ tiêu sợi huyết. Plasminogen là một globulin tồn tại trong máu dưới dạng tiền
men, khi hoạt hóa tạo thành plasmin có tác dụng tiêu protein. Plasminogen được hoạt hóa
nhờ t-PA tiết ra từ tế bào nội mạc. Plasmin có thể tiêu fibrinogen, fibrin, yếu tố V, VIII và
nhiều protein khác. Plasmin bị ức chế bởi a2 antiplasmin và a2 macroglobulin, còn t-PA thì
bị ức chế bởi PAI 1 .

Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

24


III. Các chất ức chế đông máu sinh lý

Quá trình đông cầm máu trong cơ thể là phản xạ tự vệ nhằm cầm máu ở vết thương
thành mạch nhưng lại có thể gây hậu quả tắc mạch, vì vậy quá trình này cần phải có sự
kiểm soát và điều hòa của cơ thể. Một số yếu tố đông máu sẽ được pha loãng và bị gan đào
thải, mặt khác sẽ có các chất ức chế làm bất hoạt các yếu tố đã được hoạt hóa hoặc làm
thoái hóa các đồng yếu tố. Các chất ức chế sinh lý này nếu thiếu hụt sẽ gây ra hiện tượng
tắc mạch.
Các chất ức chế đông máu được chia làm hai nhóm:
- Nhóm 1: gồm các chất ức chế serin protease, chúng tạo thành phức hợp với các
yếu tố đông máu. Các chất này là: anti thrombin III (ATIII), đồng yếu tố II của heparin, α
macroglobulin, α 1 anti trypsin và chất ức chế C1S. Nhóm này có khả năng ức chế
thrombin, kallikrein, XIa, XIIa
- Nhóm 2: gồm 2 protein huyết tương là protein C và protein S và một protein màng
tên là thrombomodulin. Hệ thống men này có thể làm thoái hóa 2 đồng yếu tố của phản
ứng men là yếu tố Va và VIII:C. Protein C có thể được hoạt hóa bằng chính thrombin.
- Các chất ức chế đông máu sinh lý hầu hết được tổng hợp ở tế bào gan, trừ
thrombomodulin là do tế bào nội mạc tổng hợp nên.
IV. Nguyên lý xét nghiệm máy đông máu
1.1.

Phương pháp phát hiện phần trăm
- Ngay sau khi bắt đầu phản ứng đông. Đường giới hạn của các A/S khúc xạ được

coi là bắt đầu phản ứng (bH). Lượng A/S khúc xạ tối đa (dH) được coi là phản ứng đã hoàn
thành.
Kiến thức cơ bản xét nghiệm lâm sàng

25



×