BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM H NI
--------------
NGUYN TH THY
BIệN PHáP CHữA LỗI CHíNH Tả
CHO SINH VIÊN TRƯờNG ĐạI HọC Mỏ - ĐịA CHấT
Chuyờn ngnh: LL&PP dạy học bộ môn Văn
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Hồng Xuân
HÀ NỘI - 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số
liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận án là trung thực. Kết quả nghiên cứu này
không trùng với bất cứ cơng trình nào đã đƣợc cơng bố trƣớc đó.
Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Thủy
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Bộ mơn Lí luận và Phƣơng pháp dạy học
bộ mơn Văn, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Thị Hồng Xuân, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn, động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo trong Bộ mơn Lí luận và Phƣơng
pháp dạy học bộ mơn Văn, Khoa Ngữ Văn, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ
Phạm Hà Nội đã dạy dỗ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi trong q trình học tập, rèn
luyện, nghiên cứu tại Trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, lãnh đạo Trƣờng Đại học Mỏ - Địa
chất đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn và thực
nghiệm đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các sinh viên nơi tôi điều tra,
phỏng vấn, lấy số liệu đã tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp đỡ chân thành và quý báu của bạn bè,
đồng nghiệp, sự động viên của gia đình để tơi hồn thành luận văn của mình.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Thủy
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 2
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 6
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 7
7. Đóng góp của luận văn ............................................................................................ 7
8. Cấu trúc đề tài ......................................................................................................... 8
NỘI DUNG ................................................................................................................ 9
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..................................................... 9
1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................... 9
1.1.1. Giới thiệu khái quát về tiếng Việt ................................................................. 9
1.1.2. Phƣơng ngữ ................................................................................................. 16
1.1.3. Chính âm ..................................................................................................... 21
1.1.4. Chính tả ....................................................................................................... 24
1.1.5. Một số lỗi sai thƣờng gặp và phân loại ....................................................... 33
1.1.6. Những mẹo chính tả hay dùng trong tiếng Việt. ........................................ 39
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MẮC LỖI CHÍNH TẢ CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ............................................................... 51
2.1. Một số vấn đề chung .......................................................................................... 51
2.1.1. Lỗi chính tả ................................................................................................. 53
2.1.2. Vấn đề chọn mẫu ........................................................................................ 53
2.1.3. Vấn đề lập phiếu điều tra ............................................................................ 53
2.2. Kết quả khảo sát ................................................................................................. 58
2.2.1. Nhận xét chung ........................................................................................... 58
2.2.2. Các lỗi sai cụ thể ......................................................................................... 59
Chƣơng 3: NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .......................... 71
3.1. Nguyên nhân mắc lỗi ......................................................................................... 71
3.1.1. Do sinh viên không nắm vững các nguyên tắc của chính tả ....................... 71
3.1.2. Do cẩu thả ................................................................................................... 71
3.1.3. Do phát âm khơng chuẩn ............................................................................ 72
3.1.4. Do trình độ nhận thức kém ......................................................................... 72
3.1.5. Do sinh viên chịu ảnh hƣởng từ ngôn ngữ mạng........................................ 72
3.1.6. Do sinh viên không chú ý ........................................................................... 73
3.1.7. Sinh viên sai ngay từ nhỏ ............................................................................ 73
3.1.8. Khơng biết mình đang viết sai .................................................................... 73
3.2. Biện pháp khắc phục .......................................................................................... 73
3.2.1. Yêu cầu đối với giảng viên ......................................................................... 73
3.2.2. Đối với sinh viên ......................................................................................... 74
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.
Thống kê kết quả khảo sát tổng quát về lỗi chính tả của sinh viên
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất .......................................................... 59
Bảng 2.2.
Kết quả chi tiết một số loại lỗi chính tả phổ biến sinh viên
thƣờng mắc ........................................................................................ 60
Bảng 2.3.
Thống kê vi phạm quy định chính tả về viết hoa, ............................. 66
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.
Tình trạng sai lỗi chính tả của sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất năm học 2016 - 2017 .......................................................... 59
Biểu đồ 2.2:
Tỉ lệ trả lời đúng của sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất ............. 60
Biểu đồ 2.3.
Lỗi viết hoa của sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất năm
học 2016 - 2017 ................................................................................. 64
Biểu đồ 2.4.
Tỉ lệ sinh viên vi phạm lỗi viết hoa và lỗi viết tắt theo quy định
chính tả .............................................................................................. 66
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Viết đúng chính tả đóng vai trị rất lớn đối với mỗi ngƣời. Viết đúng
chính tả khơng chỉ là biểu hiện của một trình độ văn hố nhất định, mà cịn là biểu
hiện của ý thức tơn trọng cộng đồng, của lịng u q đối với tiếng nói dân tộc.
Chính tả cịn có vai trị quan trọng trong việc hồn thiện các kĩ năng sử dụng ngôn
ngữ. Đối với các bạn sinh viên, thành thạo kĩ năng chính tả giúp sinh viên có một
công cụ tốt, tạo điều kiện thuận lợi trong học tập và trong các mối quan hệ xã hội.
Sinh viên viết đúng chính tả là thể hiện sự thống nhất các kĩ năng sử dụng tiếng
Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi Trƣờng hoạt động.
Bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam.
1.2. Vậy mà hiện nay, có một hiện tƣợng đang diễn ra rất phổ biến, đó là tình
trạng viết sai lỗi chính tả. Hiện tƣợng này có thể gặp ở nhiều đối tƣợng khác nhau,
trong đó có cả đối tƣợng sinh viên và đang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự trong sáng
của tiếng Việt. Tình trạng sinh viên mắc lỗi chính tả dẫn đến những hậu quả tai hại.
Với những ngƣời có những hiểu biết nhất định, nhất là đối với sinh viên, viết đúng
hoàn toàn những Trƣờng hợp nêu trên có thể đạt đƣợc và khơng phải việc q khó
khăn. Thế nhƣng, với thế hệ sinh viên hiện nay, trong đó có sinh viên Trƣờng Đại học
Mỏ - Địa chất, những ngƣời trẻ, năng động, có tri thức, quyết định tƣơng lai của đất
nƣớc thì việc viết sai chính tả lại đang trở thành một vấn đề đáng báo động. Việc viết
sai chính tả đối với sinh viên có thể phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ ý thức viết đúng
chính tả, ảnh hƣởng bởi phƣơng ngữ, phát âm khơng chính xác, sự khơng cẩn thận,
khơng nắm đƣợc các quy tắc về chính tả… Điều này đã, đang và sẽ gây ra rất nhiều
hậu quả tai hại cho việc học tập và làm việc cho sinh viên sau này và hơn hết, nó đang
ảnh hƣởng đến sự trong sáng của tiếng Việt.
1.3. Vì những tác hại nhƣ vậy, vấn để khắc phục lỗi chính tả cho sinh viên
ln là một vấn đề nổi cộm và đƣợc bàn bạc nhiều trong thời gian qua. Tuy nhiên,
do đặc điểm của chữ quốc ngữ, việc rèn luyện kĩ năng viết đúng cho sinh viên
không phải là vấn đề đơn giản. Vấn đề khắc phục lỗi chính tả cho sinh viên dù đã
đạt đƣợc một số thành tựu tốt nhƣng vẫn còn nhiều điều phải bàn cãi.
Vì những lí do trên chúng tơi nghiên cứu đề tài “Biện pháp chữa lỗi chính tả cho
2
sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất” nhằm chỉ ra nguyên nhân và tìm ra một số
biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng đáng báo động này.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lỗi chính tả và cách chữa lỗi chính tả là vấn đề đƣợc các nhà nghiên cứu quan
tâm thực hiện. Có thể khái quát các cơng trình nghiên cứu về hai nhóm:
2.1. Những nghiên cứu về mặt lí thuyết liên quan trực tiếp đến đề tài
Chuẩn hóa tiếng Việt là vấn đề giành đƣợc sự quan tâm của đông đảo các
tầng lớp trong xã hội, trong đó chuẩn về chính tả có thể coi là bộ phận đƣợc chú ý
đặc biệt. Giáo sƣ Hoàng Tuệ đã nhận xét “Riêng về chuẩn chính tả và thuật ngữ
tiếng Việt, thƣ mục Phịng tƣ liệu Viện Ngơn ngữ học (có cả phần trƣớc cách mạng)
lên tới gần 800 (sách, bài báo, tài liệu hội nghị...)”. Do vậy, trong điều kiện khách
quan khó có thể có điều kiện tiếp xúc đầy đủ các tƣ liệu trên và cũng xuất phát từ
mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tơi chỉ chú ý tìm hiểu những tài
liệu liên quan trực tiếp đến đề tài mà chúng tôi đang thực hiện.
GS Hoàng Tuệ là ngƣời tâm huyết với vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ. Trong
“Ngơn ngữ và đời sống xã hội – văn hóa”, có một loạt bài GS Hồng Tuệ đề cập
đến chuẩn mực hóa tiếng Việt, thể hiện những ý tƣởng, những mong muốn về vai
trò văn hóa – xã hội của tiếng địa phƣơng, chuẩn ngơn ngữ với những bó buộc và
lựa chọn, ổn định và phát triển, một số vấn đề về chuẩn mực hóa ngơn ngữ, nhìn lại
cơng việc chuẩn hóa tiếng Việt.
Nhóm tác giả Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Ngun Trứ trong
“Ngữ âm học Tiếng Việt hiện đại” đã đƣa ra những nội dung, nguyên tắc, yêu cầu
của chính tả trong Nhà trƣờng và một vài gợi ý về phƣơng pháp khắc phục lỗi. Là
một tài liệu có tính chất giáo trình, cuốn sách cung cấp cho chúng tơi một số gợi ý
khoa học.
2.2. Những nghiên cứu có tính chất cơng cụ, đề xuất mang tính giải pháp
Những cơng trình thuộc dạng này trƣớc hết phải kể đến “Chữa lỗi chính tả
cho học sinh” của tác giả Phan Ngọc. Cuốn sách ra đời khá sớm (1984) do Nhà xuất
bản Giáo dục ấn hành. Trong đó, ngồi phần nhận xét về phƣơng pháp – cơ sở cho
những giải pháp chữa lỗi ở phần II, tác giả đã đƣa ra các phƣơng pháp (mà tác giả
gọi là “mẹo”) rất cụ thể, từ thanh điệu cho tới âm điệu, âm chính, âm cuối. Phần III
và Phần IV tác giả chỉ ra cách áp dụng những kết quả của thống kê vào việc dạy
3
chính tả, các kiểu bài tập về chính tả đƣợc soạn dựa vào cách chữa lỗi ở phần II.
Cuốn sách có hạn chế là những lỗi chính tả và cách sửa lỗi mà tác giả nêu ra chỉ
mới dựa trên cứ liệu về lỗi chính tả của miền Bắc và một số lỗi của miền Trung.
Còn các lỗi của miền Trung và miền Nam, nhƣ tác giả viết “khơng có điều kiện điều
tra tại chỗ” nên “mới chỉ dừng lại ở lỗi phổ biến”, tác giả chờ đợi sự cộng tác của
các giáo viên để có thể “biên soạn riêng những quyển cẩm nang chính tả cho từng
vùng một”.
Nhƣ để tiếp tục công việc mà tác giả Phan Ngọc chƣa có điều kiện thực hiện,
cuốn “Mẹo luật chính tả” của TS Lê Trung Hoa (Nxb Trẻ, 1994) ra đời. Cuốn sách
nhƣ tên gọi đã cố gắng “cung cấp một số hiểu biết về các hiện tƣợng có tính cách quy
luật chi phối chính tả tiếng Việt, đồng thời nêu một số mẹo, giúp học sinh và bạn đọc
phía Nam tránh đƣợc các lỗi chính tả thƣờng mắc phải”. Nhìn chung, cuốn sách mang
tính chất thực hành, phù hợp với sinh viên và bạn đọc phổ thơng. Chúng tơi có thể
tìm thấy ở cuốn sách những ngữ liệu để xây dựng biện pháp cung cấp cho sinh viên
tham khảo và rèn luyện.
Tác giả Phan Thiều trong “Rèn luyện ngôn ngữ” (Bài tập tiếng Việt thực
hành) (Nxb Giáo dục, 1998) bên cạnh các phần bài tập rèn luyện từ ngữ, luyện nói,
viết đúng ngữ pháp, tác giả dành hẳn hai chƣơng để xây dựng hệ thống bài tập rèn
luyện chính âm và chính tả. Cuốn sách nêu lên cơ sở lí luận và thực tiễn để từ đó
đƣa ra những bài tập chính tả cho ngƣời học luyện tập. Những bài tập này lấy phụ
âm đầu và âm cuối làm cơ sở, các âm chính dễ sai đƣợc gắn vào với các âm cuối để
luyện tập luôn. Bài tập về thanh điệu tập trung vào lỗi sai phổ biến thanh hỏi và
thanh ngã. Nhìn chung, cuốn sách cho phép sử dụng một số ngữ liệu cung cấp cho
sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất tham khảo và rèn luyện.
Cùng với những nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học, các cơ quan nhà
nƣớc cũng ban hành nhiều quy định về chính tả nhằm mục đích thống nhất chính tả
tiếng Việt. Những quy định nhƣ “Quy tắc chính tả và phiên chuyển tên riêng và
thuật ngữ tiếng nƣớc ngoài” do Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách
khoa Việt Nam, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam công
bố ngày 23/01/1997 áp dụng để in “Từ điển bách khoa Việt Nam”. Những quy định
mang tính chất nhà nƣớc nhƣ “Quyết định của Bộ trƣởng, Chủ nhiệm Văn phòng
4
Chính phủ ban hành Quy định tạm thời về viết hoa trong văn bản của Chính phủ và
Văn phịng Chính phủ” ban hành ngày 22/11/1998 do Phó Chủ nhiệm Văn phịng
Chính phủ Đồn Mạnh Giao kí. Ngày 30/11/1980, Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục
và Đào tạo) và Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam) đã ban hành “Một số quy định về chính tả tiếng Việt”. Ngày 5/3/1984,
Bộ Giáo dục có Quyết định số 240/QĐ, ban hành "Quy định về chính tả tiếng Việt
và thuật ngữ tiếng Việt" do Bộ trƣởng Nguyễn Thị Bình kí. Quy định này áp dụng
cho các sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục; các thế hệ học sinh học
theo sách giáo khoa đã thực hành trong văn bản của nhiều lĩnh vực xã hội, trong văn
bản hành chính, trên báo chí và mạng xã hội hiện nay. Ngồi ra, bộ Giáo dục cịn tổ
chức soạn cuốn “Từ điển chính tả tiếng Việt” (dùng trong Nhà trƣờng) xuất bản
năm 1985 – cuốn từ điển trình bày một cách cụ thể về các chuẩn chính tả. Đây là
chỗ dựa đáng tin cậy cho giáo viên và học sinh.
Giáo sƣ Hoàng Thị Châu trong cuốn sách “Phƣơng ngữ học tiếng Việt” (Nxb
ĐHQGHN, 2002) đã giới thiệu những biến thể địa phƣơng của tiếng Việt, lí giải các
nguyên nhân xã hội và các quy luật biến đổi ngữ âm đã tạo ra sự đa dạng đó. Những
biến thể của tiếng Việt trên các miền đất nƣớc đồng thời cũng là những chặng
đƣờng biến đổi của tiếng Việt. Giáo sƣ Hoàng Thị Châu đã vận dụng những tƣ liệu
về lịch sử ngơn ngữ có đƣợc để xác định niên đại cho những mốc biến đổi. Do đó,
các vấn đề trong sách vừa thuộc về lĩnh vực ngơn ngữ học địa lí, vừa thuộc ngơn
ngữ lịch sử, vừa là đồng đại và là lịch đại. Cuốn sách đã chứng minh một nét khác
biệt về ngữ âm của tiếng miền Nam ở phần vần là do ảnh hƣởng của cách phát âm
tiếng Hán Triều châu, quê hƣơng của phần lớn ngƣời Hoa di cƣ bằng đƣờng biển
sang nƣớc ta. Trong cuốn sách, tác giả đã phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt và chỉ
rõ, lí giải những đặc điểm của ngơn ngữ từng vùng. Ðồng thời, đã tìm ra đƣợc các
quy luật biến đổi và phát triển của ngơn ngữ để từ đó hƣớng tới việc chuẩn hóa
ngơn ngữ tồn dân.
Cuốn “Giáo trình tiếng Việt 2” (Nxb ĐHSP, 2006) (dành cho giáo viên và
ngành Giáo dục tiểu học) của tác giả Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh là tài liệu đƣợc
dùng để đào tạo cử nhân ngành Sƣ phạm tiểu học. Cuốn giáo trình đƣợc đa số các
Trƣờng Đại học sử dụng cho Trƣờng chính đào tạo của ngành Giáo dục tiểu học.
5
Phần lớn kiến thức cơ bản về tiếng Việt trong cuốn giáo trình này khá tƣơng hợp
với kiến thức đƣợc trình bày trong sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học hiện hành.
Những kiến thức đƣợc học trong giáo trình này sẽ luôn là kiến thức nền để sinh viên
làm “hành trang” cho mình khi ra dạy phổ thơng.
Tác giả Nguyễn Đình Cao trong “Sổ tay chính tả tiếng Việt” (Nxb Giáo dục,
2008) cung cấp công cụ giúp học sinh tra cứu để viết đúng chính tả tiếng Việt. Cuốn
sổ tay thu thập những từ ngữ thuộc bốn cặp phụ âm đầu ch/tr, d/gi/r, l/n, s/x và hai
cặp phụ âm cuối c/t, n/ng mà học sinh hay lúng túng khi viết và dễ sai nhất. Cuối
các trang là phần cung cấp các thuật nhớ hay các mẹo chính tả giúp học sinh “nhập
tâm” dạng viết đúng một cách hệ thống, có ý thức. Ngồi phần thống kê từ ngữ dễ
viết sai – phần chính của sổ tay, cuốn sổ tay cịn cung cấp thêm một số điều cần biết
về chính tả tiếng Việt nhằm giúp học sinh có thêm những hiểu biết cơ bản về tiếng
mẹ đẻ liên quan tới chữ viết. Nhìn chung cuốn sách nhằm mục đích giúp học sinh
viết đúng tiếng Việt trong Trƣờng hợp gay cấn, đồng thời giúp khơi gợi ở học sinh
niềm hào hứng đi sâu khàm phá những đặc điểm lí thú, những quy luật độc đáo của
tiếng Việt; nhờ đó nắm chắc hơn các quy tắc chính tả một cách có định hƣớng, có
căn cứ.
Qua những tài liệu đã nêu có thể thấy, vấn đề lỗi chính tả đã đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, đƣa ra khá nhiều giải pháp nhƣng chƣa có giải pháp nào
chiếm ƣu thế tuyệt đối.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm ra những lỗi sai chính tả phổ biến mà các bạn sinh viên
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất mắc phải, từ đó sơ bộ tìm ra ngun nhân và đề ra
các biện pháp khắc phục.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu lí thuyết về chính tả
3.2.2. Khảo sát thực trạng mắc lỗi chính tả của sinh viên Trường Đại học
Mỏ - Địa chất, tìm ra nguyên nhân
3.2.3. Đưa ra một số giải pháp phù hợp, có tính khả thi để khắc phục thực
trạng mắc lỗi trên
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá bài viết của sinh viên Trƣờng
Đại học Mỏ - Địa chất để thống kê những lỗi sai phổ biến, tìm ra nguyên nhân và
biện pháp sửa chữa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những lỗi chính tả phổ biến của sinh
viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu đề ra đƣợc những biện pháp phù hợp để khắc phục lỗi chính tả của sinh
viên Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất thì sẽ hạn chế tình trạng mắc lỗi chính tả của
sinh viên và nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trƣờng Đại học
Mỏ - Địa chất.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Từ những tài liệu lí thuyết đã có, phân tích và tổng hợp chúng để xây dựng
cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu, đảm bảo tính hệ thống, khách quan và chặt chẽ.
Những nghiên cứu lí thuyết cũng cho phép nhóm nghiên cứu xây dựng giả thuyết
khoa học cho đề tài.
6.2. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Là phƣơng pháp giúp nhóm nghiên cứu có thể tham khảo, sử dụng kiến thức
của các chuyên gia về lĩnh vực phƣơng pháp dạy học chính tả để bổ sung kiến thức,
kiểm tra những giả thuyết khoa học một cách trung thực.
6.3. Phương pháp thống kê
Thống kê kết quả khảo sát, từ đó tìm ra những lỗi sai phổ biến mà các bạn
sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất mắc phải, sơ bộ tìm ra các nguyên nhân và
đề ra các biện pháp khắc phục.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phƣơng
pháp hệ thống, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, chọn mẫu…
7. Đóng góp của luận văn
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ giúp cho những ngƣời làm công tác giảng
dạy môn “Tiếng Việt thực hành” ở Nhà trƣờng có cơ sở thực tiễn trong việc điều
chỉnh nội dung kiến thức và hệ thống bài tập thực hành khi dạy học bộ môn để phù
hợp hơn với thực tiễn. Với các cấp quản lí giáo dục, các giảng viên ở Trƣờng Đại
7
học Mỏ - Địa chất, những kết quả khảo sát, những nguyên nhân mắc lỗi chính tả
đƣợc lí giải sẽ giúp họ có cái nhìn cụ thể hơn, chính xác hơn về thực trạng chính tả
của sinh viên trong phạm vi mình quản lí.
Qua hệ thống các giải pháp mà đề tài đƣa ra, các giảng viên sẽ có thêm công
cụ để giúp sinh viên rèn luyện nhằm hạn chế lỗi chính tả khi viết văn bản. Điều đó
sẽ giúp hiệu quả học tập của sinh viên đƣợc nâng cao, tạo điều kiện tốt để sinh viên
học tập và sinh hoạt xã hội. Đồng thời góp phần khẳng định tính thực thi của việc
sửa lỗi chính tả cho sinh viên Đại học, đóng góp vào cơng cuộc giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung của luận văn gồm có ba chƣơng:
Chương 1. Cơ sở khoa học của đề tài.
Chương 2. Thực trạng mắc lỗi chính tả của sinh viên Trường Đại học Mỏ Địa chất.
Chương 3. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
8
NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Giới thiệu khái quát về tiếng Việt
1.1.1.1. Khái quát lịch sử phát triển của tiếng Việt
Tiếng Việt là một ngơn ngữ thuộc nhóm Việt-Mƣờng, tiểu chi Việt Chứt,
nằm trong khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đơng của ngành Mon-Khmer, họ
Nam Á. [Trích dẫn trong sách “Lược sử Việt ngữ học” tập 1, GS. TS Nguyễn Thiện
Giáp chủ biên, Nxb Giáo dục, 2005, trang 15-19]
Sự tiếp xúc với ngƣời Hán, tiếng Hán, văn hoá Hán đã xảy ra trƣớc khi ngƣời
Hán xâm lƣợc, nhƣng để lại dấu ấn sâu đậm vẫn là sự tiếp xúc trực tiếp trong suốt
1000 năm Bắc thuộc.
Từ năm 939, Việt Nam giành đƣợc độc lập tự chủ. Mối quan hệ với tiếng
Hán khơng cịn là quan hệ trực tiếp nhƣ trƣớc nữa. Mặc dù nhà nƣớc phong kiến
Việt Nam vẫn duy trì việc sử dụng chữ Hán, coi chữ Hán là văn tự chính thức, việc
tổ chức học hành, thi cử bằng chữ Hán ngày càng có quy mơ nhƣng tiếng Hán
khơng còn là sinh ngữ nhƣ trƣớc nữa. Từ đây tiếng Việt diễn biến theo quy luật nội
tại, nó cịn Việt hóa cả kho từ ngữ gốc Hán diễn biến theo quy luật của mình.
Khi nƣớc nhà giành đƣợc độc lập, ngƣời Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm để ghi
lại tiếng nói. Đây là một loại chữ đƣợc tạo ra theo nguyên tắc và trên cơ sở của
tiếng Hán. Bên cạnh nền văn hiến dân tộc viết bằng chữ Hán, theo truyền thống
Hán, cịn có một nền văn hiến dân tộc viết bằng chữ Nôm ngày càng phát triển.
Cũng từ đó, vai trị của tiếng Việt ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Sự hình thành chữ quốc ngữ: [Trích dẫn trong sách “Giáo trình tiếng Việt
2”, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Nxb ĐHSP, 2006]
Là hệ thống chữ viết ghi âm vị, xây dựng dựa trên cơ sở chữ cái Latin.
Chữ Việt đƣợc sáng chế khoảng nửa đầu thế kỉ XVII, có lẽ do các giáo sĩ Bồ
Đào Nha mà ngƣời đầu tiên có thể là Francisco de Pina. Trong bài tựa cuốn từ điển
Bồ - La in tại Roma năm 1651, Alexandre de Rhodes có viết nhƣ sau: “Ngồi
những điều mà tơi đã học đƣợc nhờ chính ngƣời bản xứ trong suốt gần mƣời hai
9
năm, thời gian mà tôi lƣu trú tại hai xứ Cơ-sinh và Đơng Kinh, thì ngay từ đầu tơi
đã học với cha Francisco de Pina ngƣời Bồ Đào Nha thuộc dịng hội Giê-su rất nhỏ
bé, chúng tơi là thầy dạy tiếng, ngƣời thứ nhất trong chúng tôi rất am tƣờng tiếng
này và cũng là ngƣời thứ nhất bắt đầy giảng thuyết bằng ngơn ngữ đó mà khơng
dùng thơng ngơn”.
Tiếc rằng Pina (ở nƣớc ta từ 1617 đến khi mất là 1625) không để lại một tài
liệu nào về chữ Việt trong thời kì phơi thai này, mà ta chỉ có thể biết qua đôi điều
nhờ các văn bản của các giáo sỹ ngƣời Ý nhƣ F.Busomi (1624), Baldinotte (1629)
và Ch.Bỏi (1631).
- Chữ Việt chƣa có các dấu thanh: chiam (chẳng), muon (muốn), biet (biết),
doy (đói), caij (cái), saij (sãi), guoo (nhỏ), nua (nửa), nuoee (nước), laom (lịng).
- Chƣa có các con chữ ă, ơ, ư, ê.
- Có một số yếu tố Ý (sein, gnoo), nhƣng về căn bản thì chịu ảnh hƣởng rõ
rệt Bồ Đào Nha.
Từ năm 1963, cả hai giáo sĩ Bồ Đào Nha khác đến nƣớc ta: Gaspan de
Amrral (mất năm 1646) và Antonio de Barbosa (mất năm 1647), ngƣời thì soạn từ
điển Việt - Bồ, ngƣời thì soạn từ điển Bồ - Việt. Hai cơng trình này (viết tay) đã
đƣợc A. de Rhodes lấy làm nền tảng cho tác phẩm nối tiếng của mình, nhƣ lời tự
nhận của ơng làm bài tựa.
Năm 1645, có một bản tƣờng trình của giáo sĩ Marini về một cuộc hội thảo
quy tụ 35 giáo sĩ ở ba nƣớc: Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản trong đó có cả
Amrral, Barbosa và Rhodes. Qua đó ta thấy chữ Việt thời này có những đặc điểm:
- Có thêm các con chữ mới: ă, â, ê, ô, ơ, ư.
- Ảnh hƣởng Bồ Đào Nha át hẳn ảnh hƣởng Ý: ch thay cho ei – (cha, chăng),
nh thay cho nguồn gốc – (nhận), x thay cho se (xác).
- Một yếu tố vẫn chƣa ổn định: các âm cuối: -I, -y, -ng, âm đầu v/u…
Năm 1651, A. de Rhodes cho nhà in ở Roma đúc chữ Việt Nam lần đầu tiên
để in cuốn từ điển Việt – Bồ - Latin, “tờ giấy khai sinh” của chữ Việt. Thời này chữ
Việt có các đặc điểm:
- Có thêm con chữ mới đ và dấu hỏi.
- Có những cách viết khác ngày nay, có thể do có âm vần tiếng Việt thời ấy
hoặc do cách phiên âm thời ấy.
10
bl- :blời (trời), blăng (trăng), blúc blắc (lúc lắc)…
tl- : tle (tre), tlâu (trâu), tlên (trên)…
ml- : mlẽ (lẽ), mlát (lát), mlời (lời)…
-ão : ão (ong), são (song), tlão (trong)…
-oũ : oũ (ông), doũ (đồng), tloũ (brông)…
uâ: tuẩy (tuổi), muấn (muốn), ruầi (ruồi)…
ưâ: xưâng (xương), tưầng (tường), nhưầng (nhường)…
êy: ếy (ấy), lếy (lấy)…
êo: nhềo (nhiều)…
oên: coên (quên)…
uên: cuên (quân)…
Vào cuối thế kí XVIII Pigneau de Béhaine soạn một từ điển Việt – Latin
(1772): hình thức chữ Việt ngày nay là do Béhaine tu sửa mà thành, về sau, đầu thế
kỉ XIX, Taberd một giám mục Pháp khác sử dụng thành quả của Béhaine để soạn
cuốn Nam Việt dƣơng hiệp tự vị là từ điển Việt – Latin (1838), trong đó cách viết
chữ Việt giống hệt ngày nay.
Trong khoảng thời gian hai thế kỉ, từ khi xuất hiện cho đến khi hoàn chỉnh chữ
Việt chỉ khi đƣợc dùng trong phạm vi nhà thờ Thiên chúa giáo. Cuối thế kỉ XIX, sau
khi xâm lƣợc nƣớc ta. Pháp khuyến khích phổ biến chữ Việt với mục đích thực dân.
Năm 1865, tờ báo đầu tiên dùng chữ Việt là Gia Định báo (công báo của chính quyền
Pháp ở Nam Kỳ). Chữ “Quốc ngữ” đƣợc đem ra dạy ở các Trƣờng học, khoảng năm
1878. Từ năm 1882 thống đốc Nam Kỳ kí một nghị định bắt buộc dùng chữ Việt trong
các công văn. Trong khi đó, các nho sĩ Việt Nam lạnh nhạt với chữ “Quốc ngữ”, coi đó
nhƣ một chữ “ngoại lai”.
Đầu thế kỉ XX, tình hình đổi ngƣợc: trong khi ngƣời Pháp tính cách hạn chế
phạm vi sƣ dụng của chữ Việt thì các nhà nho yêu nƣớc bắt đầu ý thức đƣợc tầm
quan trọng của chữ “quốc ngữ” trong công cuộc chống ngoại xâm, nên đã vận động
truyền bá chữ “quốc ngữ” (Phong trào Đơng Kinh nghĩa thục). Báo chí bằng chữ Việt
ngày càng nhiều và sau kì thi Hƣơng cuối cùng 1919, chữ Việt trở thành chữ chính
thức và thơng dụng của nƣớc ta, một địa vị mà chữ Hán đã chiếm lĩnh từ xƣa cho đến
bây giờ. Nhờ sử dụng chữ Việt mà từ đầu thế kỉ XX, một nền văn chƣơng học thuật
mới đƣợc thành lập và phát triển cực kì nhanh chóng: số lƣợng tác giả và tác phẩm có
11
giá trị viết bằng tiếng Việt ngày càng tăng mau; tiếng Việt ngày càng điêu luyện,
phong phú và cho đến nay nó đủ năng lực để sử dụng trong tất cả các ngành khoa học
kĩ thuật.
Chữ Việt so với chữ Nơm cũng nhƣ các thứ chữ khác có những ƣu điểm nổi
bật. Đó là thứ chữ ghi âm vị, một loại hình chữ viết tiến bộ nhất; cơ sở của nó dựa
trên những con chữ Latin phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới; về hiệu quả ghi âm thì
hiện nay chữ Việt còn theo gần sát với ngữ âm tiếng Việt. Nó dễ học, dễ viết và có
thể giúp ta dễ dàng tiếp thu các ngoại ngữ quan trọng nhất cùng một hệ chữ Latin.
Tuy nhiên, chữ Việt chƣa phải là hồn thiện. Do những ngun nhân lịch sử
nó có những nhƣợc điểm sau đây:
- Khơng đảm bảo sự tƣơng ứng một – đối – một giữa âm và chữ. Âm vị /k/
ghi bằng một trong ba con chữ c, k, q; con chữ g ghi lại một trong hai âm vị /ɤ,Z/…
- Có những nhóm hai ba con chữ không cần thiết để ghi âm vị: ph, ngh…
Nhƣợc điểm đó gây nên những hiệu quả khơng tốt: việc dạy và học gặp
những khó khăn vơ ích, việc in sách báo tạo những tốn kém (công của và thời gian)
khơng đáng có. Do đó, từ lâu, từ cuối thế kỉ XIX, vấn đề cải tiến chữ Việt đã đƣợc
đặt ra. Và xƣa nay, cứ cách ít lâu lại có đề nghị sửa đổi chữ viết về một mặt nào đó,
tổng cộng số ngƣời đề nghị chừng khoảng hai mƣơi ngƣời kể cả các hội nghị
chuyên bàn về vấn đề này (1902, 1906, 1960, 1978) thì số ngƣời tham gia ý kiến
cịn đơng hơn gấp bội. Mặc dù vậy, cho đến nay vấn đề này vẫn chƣa đƣợc giải
quyết.
Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn căn cứ vào tình thế ngơn ngữ, tức là thế tƣơng quan
giữa các ngôn ngữ, văn tự có sự tiếp xúc với nhau đã phân kì lịch sử phát triển của
tiếng Việt nhƣ sau:
Giai đoạn proto - Có 2 ngơn ngữ: tiếng Hán (khẩu
A. Việt
ngữ của lãnh đạo) và tiếng Việt
- 1 văn tự: chữ Hán
Giai đoạn tiếng - Có 2 ngơn ngữ: tiếng Việt (khẩu
B. Việt tiền cổ
ngữ của lãnh đạo) và văn ngôn Hán
- 1 văn tự: chữ Hán
Giai đoạn tiếng - Có 2 ngơn ngữ: tiếng Việt và văn
C. Việt cổ
ngôn
Hán
- 2 văn tự: chữ Hán và chữ Nơm
D. Giai đoạn tiếng - Có 2 ngôn ngữ: tiếng Việt và văn
12
Vào khoảng thế kỉ
VIII, X
Vào khoảng thế kỉ X–
XII
Vào khoảng thế kỉ
XIII–XVI
Vào khoảng thế kỉ
Việt trung đại
ngôn
Hán
- 3 văn tự: chữ Hán, chữ Nôm và
chữ quốc ngữ
Giai đoạn tiếng - Có 3 ngơn ngữ: tiếng Pháp, tiếng
Việt cận đại
Việt
và
văn
ngôn
Hán
E.
- 4 văn tự: Pháp, Hán, Nơm, quốc
ngữ
Giai đoạn tiếng - Có 1 ngơn ngữ: tiếng Việt
F.
Việt hiện đại
- 1 văn tự: chữ quốc ngữ
1.1.1.2. Khái quát đặc điểm của tiếng Việt
XVII, XVIII và nửa
đầu thế kỉ XIX
Vào thời Pháp thuộc
Từ năm 1945 trở đi
* Đặc điểm ngữ âm
- Đơn vị "tiếng", là âm tiết.
Ví dụ: An, anh...
- Có nhiều từ tƣợng hình tƣợng thanh.
Ví dụ: Lanh lảnh, lóng lánh, róc rách...
- Ngơn ngữ có sự hài hịa ngữ âm, nhạc điệu câu văn.
Ví dụ: Long lanh đáy nƣớc in trời...
* Đặc điểm từ vựng:
Mỗi tiếng là một yếu tố nghĩa. Sự tạo từ chủ yếu do phƣơng thức láy và
phƣơng thức ghép.
Ví dụ: Ăn: ăn năn, làm ăn...
* Đặc điểm ngữ pháp:
- Từ từ vựng khơng biến đổi hình thái.
Ví dụ: Tơi học, anh học, họ học...
- Phƣơng thức trật tự từ đƣợc coi trọng
Ví dụ: Tôi là sinh viên: C-V, P
- Phƣơng thức hƣ từ cũng là phƣơng thức ngữ pháp quan trọng trong tiếng
Việt.
Ví dụ: Trời xanh mây trắng, ơ kìa...
1.1.1.3. Ngữ âm tiếng Việt
* Âm tiết tiếng Việt và đặc điểm của âm tiết tiếng Việt:
Âm tiết tiếng Việt là âm đoạn tự nhiên nhỏ nhất trong chuỗi lời nói Việt ngữ.
Âm tiết tiếng Việt có đặc điểm: (Trích dẫn “Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt”,
13
Mai Ngọc Chừ, Nxb Giáo dục, 1997.)
- Ranh giới rõ ràng, phát âm tách bạch, rành rọt.
Ví dụ: Đẹp, xấu, em bé, học, yêu...
- Tính độc lập cao: phát âm tách bạch, riêng biệt (im ắng, khơng nói: ý
mắng).
- Có khả năng biểu hiện ý nghĩa: Tuyệt đại đa số âm tiết có nghĩa, khác ngơn
ngữ Ấn – Âu (mắt,đầu, học, ăn,...), đa số âm tiết là từ đơn, có khả năng hoạt động
nhƣ một từ thực sự → lối tách từ (chơi chữ). Ví dụ: Vàng lơng – vồng lang.
- Cấu trúc chặt chẽ:
Âm tiết tiếng Việt có cấu trúc chặt chẽ, nhƣng có thể tách ra từng phần. Ví
dụ: Trời: tr-ơi-huyền-tr/ời...
- Cấu trúc âm tiết tiếng Việt có năm phần: Phụ âm đầu, âm chính, âm đệm,
âm cuối, thanh điệu...
* Âm tố tiếng Việt:
Âm tố tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia đƣợc.
Âm tố tiếng Việt phân loại thành: nguyên âm, phụ âm, bán âm.
* Âm vị tiếng Việt
Âm vị (phoneme) tiếng Việt là đơn vị tối thiểu của hệ thống ngữ âm của một
ngôn ngữ dùng để cấu tạo và phân biệt vỏ âm thanh của các đơn vị có nghĩa của
tiếng Việt (a,b,c,...)
Phân biệt âm vị với âm tố: âm vị là đơn vị trừu tƣợng, âm tố là đơn vị cụ thể.
Âm vị đƣợc thể hiện bằng âm tố, âm tố là sự hiện diện của âm vị. Âm vị chỉ gồm
đặc trƣng khu biệt, âm tố có cả đặc trƣng, đặc trƣng khu biệt lẫn đặc trƣng không
khu biệt.
Ví dụ: a, n, h: an-anh-ánh-ảnh
* Hệ thống âm vị tiếng Việt:
Âm đầu:
Có 22 phụ âm đầu làm nhiệm vụ âm đầu: │b, m, f, v, t, t', d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ,
ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h│
Âm đệm: │W│: o, khi trƣớc nó là nguyên âm rộng │a, ă, e│ (họa, hoằn, hoa,
hòe...)
14
/u/: khi đi trƣớc các nguyên âm còn lại (huy, huệ, thuở...)
Đi sau phụ âm │k│ khi viết "q" âm đệm W│viết thành "u" (q, que ...)
Âm chính:
Tiếng Việt có 13 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi là âm chính: │i, e, ε, ɤ,
ɤˇ, a, ɯ, ă, u, o, ɔ, ɔˇ, εˇ, ie, ɯɤ, uo│Thể hiện bằng chữ viết...
Âm cuối
Tiếng Việt có 8 âm cuối gồm sáu phụ âm: │m, n, ŋ, p, t, k│và hai bán âm:
│-w, -j│, ngồi ra cịn có âm cuối zéro.
Thể hiện bằng chữ viết: m, n, ng, p, c, t.
Quy luật biến dạng âm cuối:
Tất cả phụ âm cuối là những phụ âm đóng.
Thanh điệu tiếng Việt:
Ðịnh nghĩa :
Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết có tác
dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Tiếng Việt hiện đại bao gồm 6 thanh
điệu.
Những nét khu biệt của thanh điệu:
Nét khu biệt dựa vào đặc trƣng điệu tính:
Ðặc trƣng Âm vực.
Ðặc trƣng âm điệu.
Nét khu biệt dựa vào đặc trƣng phi điệu tính: Ðó là những đặc trƣng cịn lại
nhƣ: cƣờng độ , trƣờng độ, hiện tƣợng yết hầu hóa .
Thanh điệu trong phƣơng ngữ Bắc Bộ
Thanh 1: Không dấu.
Thanh 2: Dấu huyền
Thanh 3: Dấu ngã
Thanh 4: Dấu hỏi
Thanh 5: Dấu sắc
Thanh 6: Dấu nặng
Thanh điệu trong các phƣơng ngữ khác:
Trong phƣơng ngữ Trung Bộ thanh điệu bao gồm 5 thanh (thanh 3 và thanh
15
4 trùng nhau), riêng vùng Nghệ An thƣờng có 4 thanh (Thanh 2 và thanh 5 trùng
nhau; thanh 3 và thanh 6 trùng nhau)
Trong phƣơng ngữ Nam Bộ có 5 thanh điệu (thanh 3 và thanh 4 trùng làm
một)
Sự phân bố thanh điệu trong các loại hình âm tiết:
Sự phân bố thanh điệu trong các loại hình âm tiết có thể tóm tắt trong sơ đồ
sau:
Thanh điệu
Khơng dấu
Huyền
Ngã
Hỏi
Sắc
Nặng
Âm tiết
1
2
3
4
5
6
Âm tiết khép
-
-
-
-
+
+
Không khép
+
+
+
+
+
+
1.1.2. Phương ngữ
[Theo cuốn “Phương ngữ học tiếng Việt”, Hoàng Thị Châu, Nxb ĐHQGHN,
2002]
- Khái niệm: Phƣơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện
của ngơn ngữ tồn dân ở một địa phƣơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so
với ngơn ngữ tồn dân hay với một phƣơng ngữ khác.
Trƣớc đây, trong các sách thƣờng dùng từ “phƣơng ngôn” theo cách dùng của
Trung Quốc. Nhƣng vì từ “phƣơng ngơn” ở trong tiếng Việt đã đƣợc dùng để chỉ “tục
ngữ ở địa phƣơng”, cho nên dùng từ này dễ gây hiểu lầm. từ “tiếng địa phƣơng” cũng
có thể dùng đƣợc, nhƣng hình thức cấu tạo khơng mang tính chặt chẽ nhƣ từ “phƣơng
ngữ”. Từ ngữ “thổ âm” hay từ “giọng địa phƣơng” chỉ nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm
hoặc giọng nói địa phƣơng.
Trong một nƣớc có thể có một hoặc nhiều phƣơng ngữ bên cạnh một ngơn
ngữ tồn dân. Sự ra đời của phƣơng ngữ trong lịng ngơn ngữ tồn dân là kết quả
của hai tác động:
- Tác động thứ nhất: do từ bên trong, từ cấu trúc ngơn ngữ, đó là ngôn ngữ
thay đổi ở trong hoạt động giao tiếp với tính cách một tập hợp những tập qn nói
năng. Đây là mặt ngôn ngữ học của vấn đề.
- Tác động thứ hai: là sự tác động của những nhân tố bên ngồi ngơn ngữ.
Trƣớc tiên sự phân bố tách biệt khác nhau về mặt địa lí, là điều ai cũng nhìn thấy.
16
Nhƣng cái thực chất trái lại chỉ những nhà ngôn ngữ học mới có thể nhìn ra đƣợc
chính là lịch sử phát triển của ngôn ngữ ảnh xạ lên sự phân bố địa lí.
1.1.2.1. Ba vùng phương ngữ chính tiếng Việt
Một phƣơng ngữ đƣợc đƣợc xác định bằng một tập hợp những đặc trƣng ở
nhiều mặt: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đối lập với các phƣơng ngữ khác.
Nếu tạm gác lại các nét dị biệt không căn bản ở những địa phƣơng hẹp, chúng ta có
thể phân chia tiếng Việt thành ba vùng phƣơng ngữ là: Phƣơng ngữ Bắc dùng trong
giao tiếp ở Bắc Bộ, phƣơng ngữ này là cơ sở hình thành nên ngơn ngữ văn học;
phƣơng ngữ Trung bao gồm các tỉnh Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Đây là phƣơng ngữ bảo lƣu nhiều yếu tố của tiếng Việt; phƣơng ngữ Nam trải dài từ
đèo Hải Vân đến miền cực nam đất nƣớc. là một phƣơng ngữ mới, đƣợc hình thành
dần dần trong vòng năm thập ki gần đây.
* Sự khác nhau về mặt ngữ âm:
a. Những đặc điểm ngữ âm của phƣơng ngữ Bắc
* Hệ thống thanh điệu
- Số lƣợng: 6 thanh.
- Khu biệt: đối lập từng đôi một về âm vực và âm điệu.
* Hệ thống phụ âm đầu
- Số lƣợng: 20 âm vị.
- Trong số 20 âm vị trên, khơng có những phụ âm ghi trong chính tả là s, r,
gi, tr. Tức là không phân biệt giữa: s/x, r/d/gi, tr/ch.
* Hệ thống âm cuối
- Số lƣợng: Có đủ các âm cuối ghi trong chính tả.
- Có 3 cặp âm cuối nằm trong thế phân bố bổ sung là:
+ [-nh, -ch] đứng sau nguyên âm dòng trƣớc: /i, e, ê/;
+ [-ng, -k] đứng sau nguyên âm dòng giữa (hàng sau khơng trịn mơi – theo
cách gọi của GS. Đoàn Thiện Thuật): /ƣ, ơ, â, a/.
+ [-ngm, kp] đứng sau ngun âm dịng sau trịn mơi: /u, ơ, o/.
Trong chính tả, đơi phụ âm thứ 3 này khơng đƣợc thể hiện phân biệt với đôi
phụ âm thứ 2, mặc dù chúng đƣợc phát âm khác nhau (cặp thứ 2 là các âm cuối mở,
còn cặp thứ 3 lại là các âm cuối ngậm mơi).
* Phương ngữ Bắc lại có thể được chia thành 3 vùng nhỏ hơn:
17
- Phƣơng ngữ vịng cung biên giới phía Bắc nƣớc ta.
Phần lớn ngƣời Việt ở khu vực này đều mới đến từ các tỉnh đồng bằng có
mật độ cao nhƣ Thái Bình, Hà Nam Ninh (cũ). Do quá trình cộng cƣ xảy ra gần đây
nên phƣơng ngữ này phát triển theo hƣớng thống nhất với ngôn ngữ văn học, mang
những nét khái quá chung của phƣơng ngữ Bắc, và không chia manh mún thành
nhiều thổ ngữ làng xã nhƣ phƣơng ngữ Bắc ở các vùng đồng bằng – cái nôi của
ngƣời Việt cổ.
- Phương ngữ vùng Hà Nội và các tỉnh xung quanh (Hà Bắc (Bắc Ninh, Bắc
Giang), Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc, Phú Thọ), Hà Sơn Bình (Hà Tây, Hồ Bình), Hải
Hƣng (Hải Dương, Hưng n), Hải Phịng).
Đây là vùng mang những đặc trƣng tiêu biểu của phƣơng ngữ Bắc.
- Phƣơng ngữ miền hạ lƣu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam Ninh,
Quảng Ninh).
Vùng này cịn lƣu giữ lại cách phát âm khu biệt.
Ví dụ: d với gi/r; s với x; tr với ch mà các phƣơng ngữ Bắc khác không
phân biệt nữa.
b. Những đặc điểm ngữ âm của phƣơng ngữ Trung
* Hệ thống thanh điệu
Gồm 5 thanh điệu, khác với hệ thống thanh điệu phƣơng ngữ Bắc cả về số
lƣợng lẫn chất lƣợng.
* Hệ thống phụ âm đầu
- Số lƣợng: 23 phụ âm.
- Trong số 23 phụ âm trên, hơn phƣơng ngữ Bắc 3 phụ âm uốn lƣỡi /ş, z, /
(chữ quốc ngữ ghi bằngs, r, tr). Trong nhiều thổ ngữ có 2 phụ âm bật hơi [ph, kh]
(giống nhƣ chữ viết đã ghi lại) thay cho 2 phụ âm xát /f, χ/ trong phƣơng ngữ Bắc.
* Hệ thống âm cuối
Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể kết hợp đƣợc với nguyên âm ở cả 3 hàng. Tuy vậy,
trong những từ chính trị-xã hội mới xuất hiện gần đây vẫn có các cặp âm cuối [-nh,
ch] và [-ngm, kp]
* Phương ngữ Trung cũng có thể chia thành 3 phương ngữ nhỏ hơn
Cơ sở của sự phân chia này là sự khác nhau về thành điệu giữa 3 khu vực.
- Phƣơng ngữ Thanh Hoá
18
+ Lẫn lộn thanh hỏi với thanh ngã (phát âm khơng phân biệt).
+ Các thanh cịn lại giống với phƣơng ngữ Bắc.
- Phƣơng ngữ vùng Nghệ Tĩnh
+ Không phân biệt thanh ngã với thanh nặng.
+ Cả 5 thanh tạo thành một hệ thống thanh điệu khác với phƣơng ngữ Bắc do
có độ trầm lớn hơn.
- Phƣơng ngữ vùng Bình Trị Thiên
+ Không phân biệt thanh hỏi và thanh ngã.
+ Về mặt điệu tính lại giống với thanh điệu Nghệ Tĩnh. Riêng vùng Thừa
Thiên-Huế có hệ thống vần và âm cuối giống phƣơng ngữ Nam. Điều này có nguồn
gốc lịch sử -xã hội. Vì vậy, do sự pha trộn phƣơng ngữ Trung và phƣơng ngữ Nam
trong phƣơng ngữ Thừa Thiên-Huế, nên nó khơng tiêu biểu cho cả vùng. Tiêu biểu
cho phƣơng ngữ Trung là dải phƣơng ngữ từ Nghệ Tĩnh đến sông Bến Hải.
c. Những đặc điểm ngữ âm của phƣơng ngữ Nam
* Hệ thống thanh điệu
- Số lƣợng: 5 thanh.
- Thanh ngã với thanh hỏi trùng làm một.
- Xét về mặt điệu tính thì đây là một hệ thống khác với phƣơng ngữ Trung và
phƣơng ngữ Bắc.
* Hệ thống phụ âm đầu
- Số lƣợng: 23 phụ âm.
- Có các phụ âm uốn lƣỡi /ş, z, / (chữ viết ghi là s, r, tr). Ở Nam Bộ, có thể
phát âm rung lƣỡi [r]. So với các phƣơng ngữ khác, phƣơng ngữ Nam thiếu phụ âm
/v/, nhƣng lại có thêm âm [w] bù lại; khơng có âm /z/ và đƣợc thay thế bằng âm [j].
* Âm đệm /-w-/ đang biến mất dần trong phương ngữ Nam.
Phƣơng ngữ Nam cũng mất đi nhiều vần so với phƣơng ngữ Bắc và phƣơng
ngữ Trung. Và nó cũng thiếu cặp âm cuối /-ŋ, k/. Trong khi đó, cặp âm cuối [ngm, kp] lại trở thành những âm vị độc lập.
* Phương ngữ Nam có thể chia thành 3 vùng nhỏ hơn
- Vùng phƣơng ngữ Quảng Nam - Quảng Ngãi:
Vùng này khác các nơi khác ở sự biến động đa dạng của âm /a/ và /ă/ trong
kết hợp với các âm cuối khác nhau.
19
- Các phƣơng ngữ Quy Nhơn đến Thuận Hải mang đặc trƣng chung nhất của
phƣơng ngữ Nam.
- Phƣơng ngữ Nam Bộ đồng nhất các vần:
-in, -it với -inh, -ich
-un, -ut với -ung, -uc
Vùng này cũng có khuynh hƣớng lẫn lộn s/x và tr/ch nhƣ phƣơng ngữ Bắc.
Nhƣng trong ngôn ngữ thơng tin đại chúng, trong các hoạt động văn hố giáo dục,
sự phân biệt các phụ âm này lại đƣợc duy trì rất có ý thức.
* Sự khác biệt về mặt ngữ pháp:
[Theo “Tiếng Việt trên các miền đất nước: Phương ngữ học”, Hoàng Thị
Châu, Hà Nội: Khoa học xã hội, 1989]
Dƣới đây là một vài nét khu biệt về đại từ:
Hệ thống đại từ chỉ định và nghi vấn:
Phƣơng ngữ Bắc
Phƣơng ngữ Trung
Phƣơng ngữ Nam
này
ni, nì, này
nầy
thế này
ri này
vầy, như vầy
ấy
nớ, tê, đó
đó
thế, thế ấy
rứa, rứa tề, rứa đó
vậy, vậy đó
kia
Tê
đó
kìa
tề
đó
đâu
mơ
đâu
nào
mồ
nào
sao, thế nào
răng
sao
Hệ thống đại từ xƣng hơ:
Phƣơng ngữ Bắc
tơi
tao
chúng tơi
chúng tao
mày
chúng mày
nó
chúng nó
ơng ấy
bà ấy
Phƣơng ngữ Trung
tơi, tui
Tau
bọn tui
choa, bọn choa, bọn tau
Mi
bây, bọn bây
hắn
bọn hắn
ông nớ
bà nớ
20
Phƣơng ngữ Nam
tui
tao
tụi tui
tụi tao
mầy
tụi mầy
nó
tụi nó
ổng
bả