Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 86: Nỗi thương mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.8 KB, 20 trang )


TiÕt 86:
§o¹n trÝch:
Nçi th­¬ng m×nh
(trÝch TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du)

- Đoạn trích gồm 20 câu, từ câu 1229 đến câu
1248. (thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc).
Đoạn trích: Nỗi thương mình, vừa miêu tả
cảnh sống ô nhục ở lầu xanh và tâm trạng
đau đớn, tủi nhục của Thuý Kiều. Đồng thời
thể hiện thái độ thờ ơ trước cảnh sống, thú vui
ở lầu xanh, bộc lộ ý thức về nhân phẩm của
Thuý Kiều.

Bố cục: 3 phần
-
4 câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều.
-
8 câu tiếp: Tâm trạng Kiều khi ở lầu xanh.
-
8 câu còn lại: Khái quát tâm trạng qua cảnh vật

Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim,
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.

- Nghệ thuật:
+ Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng
+ Sáng tạo từ


+ Đối xứng từng câu thơ
Bướm lả, ong lơi, lá gió, cành chim
Ong bướm lả lơi => Bướm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng / trận cười suốt đêm
Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh
=>Miêu tả khách làng chơi ra vào dập dìu,
nhộn nhịp.

Tóm lại: Chỉ 4 câu thơ mà đã miêu tả được đầy
đủ hoàn cảnh sống của Kiều ở lầu xanh. Bút
pháp ước lệ lá gió cành chim , bướm lả ong
lơi thể hiện thân phận của nàng Kiều. Một mặt
phê phán hiện thực cảm thông với nhân vật của
Nguyễn Du.

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những mình nào biết có xuân là gì.

Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
- Nhịp 3 /3 tạo ra 2 vế đối càng khắc sâu hơn
cảnh ngộ nàng Kiều (gợi bước đi của thời gian).
Cảnh ngộ bẽ bàng.
* Câu 1:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×