Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Vai trò của phòng xét nghiệm trong giám sát và điều tra vụ dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 54 trang )

BỘ Y TẾ
VIỆN PASTEUR TP HỒ CHÍ MINH

Vai trò của phòng xét nghiệm trong
giám sát và điều tra vụ dịch
PGS.TS.BS. Vũ Thị Quế Hương
Viện Pasteur TP.HCM
Lớp Sinh viên Y học Dự phòng – ĐHYD TP.HCM,
TP.HCM – 10/2014
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


Mục tiêu bài giảng


Hiểu đƣợc vai trò của PXN trong giám sát dịch
bệnh truyền nhiễm,



Nắm đƣợc nhóm hội chứng bệnh dịch, tác nhân
vi sinh gây bệnh, bệnh phẩm tƣơng ứng,




Biết đƣợc nguyên tắc các phƣơng pháp chẩn
đoán PXN bệnh truyền nhiễm



Biết đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả XN.

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


Bài tập 1

Trong giám sát và điều tra dịch bệnh truyền
nhiễm (BTN), theo bạn khi nào cần đến

hoạt động phòng xét nghiệm (PXN)?

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E



Vai trò giám sát bệnh của PXN

- Trƣớc khi dịch xảy ra
- Trong vụ dịch

- Sau vụ dịch

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


Vai trò giám sát bệnh của PXN
Trước khi dịch xảy ra


Cảnh báo sớm



Phát hiện dịch

Trong vụ dịch



Đáp ứng – xử lý dịch

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


QUY TRÌNH CẢNH BÁO SỚM
DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM

ĐN ca bệnh và
ngƣỡng cảnh
báo dịch

Thu thập,
xử lý
thông tin

E P I D E M I C

A L E R T

Báo
cáo


A N D

R E S P O N S E

Điều tra dịch
(dịch tễ XN)


PXN trong cảnh báo sớm
- Phát hiện tác nhân có nguy cơ lan rộng (ca H5N1).
- Tình huống đặc biệt:
• Phân lập đƣợc chủng có nguy cơ gây dịch
(Chủng Salmonella non-typhi từ trẻ sơ sinh
trong phòng hồi sức, chủng Vibrio cholerae
Noncoaggulase gây nhiễm trùng huyết)
• Bùng phát các chủng đa kháng thuốc trong
Bệnh viện/cộng đồng (Vi khuẩn Lao đa kháng)
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


PXN trong phát hiện vụ dịch
- Xác định hàng loạt ca:
• Nhiễm trùng với tác nhân bất thƣờng
• Một loại tác nhân đặc hiệu

– Chủng kháng thuốc

– Subtypes của một tác nhân (DEN 2)

- Các PXN chuẩn thức trong khu vực có thể phát
hiện dịch lan truyền trong khu vực.
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


PXN trong xác định tác nhân gây dịch
- Dịch

tễ: phát hiện sự gia tăng tỉ lệ mắc các
ca bệnh

- PXN:
• Xác định chẩn đoán
• Giúp định nghĩa ca bệnh chính xác

• Phát hiện tác nhân mới
• Cung cấp thêm thông tin về tác nhân gây bệnh.
E P I D E M I C

A L E R T


A N D

R E S P O N S E


Vai trò giám sát bệnh của PXN
Trước khi dịch xảy ra


Các dấu hiệu cảnh báo sớm



Phát hiện dịch

Trong vụ dịch


Đáp ứng – xử lý dịch

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E



PXN trong quá trình dịch


Xác định các ca đầu tiên



Định danh tác nhân mới: EV71/2005



Định type vi sinh: cúm A/H5N1, A/H1N1



Tính nhạy cảm Kháng sinh phục vụ điều trị

Đối với tác nhân mới /tái bùng phát:


Xác định tác nhân



Xây dựng phƣơng pháp xét nghiệm



Điều trị, chăm sóc bệnh nhân
E P I D E M I C


A L E R T

A N D

R E S P O N S E


Vai trò giám sát bệnh của PXN
Trước khi dịch xảy ra


Các dấu hiệu cảnh báo sớm



Phát hiện dịch

Trong vụ dịch


Đáp ứng – xử lý dịch

Sau vụ dịch


Đánh giá xu hƣớng




Đánh giá can thiệp
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


PXN sau dịch
- Công

bố hết dịch: Xác định ca cuối của dịch

- Giám sát sau dịch: Xu hƣớng/các can thiệp

• Giám sát môi trƣờng/ngƣời mang mầm
bệnh
• Giám sát tiêm VX/hiệu quả sử dụng thuốc
• Giám sát việc loại trừ-thanh toán bệnh

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E



THU THẬP – BẢO QUẢN –
VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM
TRONG ĐIỀU TRA, GIÁM SÁT DỊCH BTN

27-Oct-14

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E

14


BÀI TẬP 1
Liệt kê các dịch BTN thường gặp?

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E



CÁC DỊCH BTN THƯỜNG GẶP
1.

Dịch bệnh hô hấp cấp

2.

Dịch tiêu chảy cấp

3.

Dịch sốt/sốt xuất huyết cấp

4.

Dịch viêm gan/vàng da cấp

5.

Dịch viêm não – màng não cấp

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E



BÀI TẬP 2
Chia 5 nhóm.
Mỗi nhóm chọn 1 dịch BTN.
Thảo luận:
1.

BTN đã có vắc xin phòng ngừa.

2.

Loại bệnh phẩm thu thập.

3.

Loại xét nghiệm yêu cầu.
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


Nghi ngờ dịch
Xác định hội
chứng

Bệnh và tác nhân
gây bệnh


Loại bệnh phẩm

DỊCH SỐT/SỐT XUẤT HUYẾT CẤP TÍNH
Khởi sốt cấp tính trong vòng 3 tuần VÀ bất cứ 2 triệu chứng sau đây:
XH hoặc ban XH
Chảy máu cam
Ho máu
Tiêu máu
Triệu chứng XH khác VÀ thiếu những yếu tố xác định biết trƣớc

Sốt/SXH Dengue và hội chứng sốc, Sốt vàng
SXH do các Arbovirus khác (thung lũng Rift, Crimean Congo, tickborne flavivirus )
Sốt Lassa và SXH do arenovirus khác
SXH do Ebola hoặc Marburg, SXH với hội chứng thận (Hantavirus)
Sốt rét - Bệnh sốt hồi quy

Máu - Phết máu - Huyết thanh
Mô tử thiết (sinh thiết da và/hoặc sinh thiết gan)

Xét nghiệm
Virus:
Nuôi cấy
Phát hiện KN - Các dạng kháng thể
Phát hiện bộ gen

27-Oct-14

E P I D E M I C


Ký sinh trùng:
Xác định tác nhân gây bệnh
A L E R T

A N D

R E S P O N S E

18


Nghi ngờ dịch

Xác định hội chứng

DỊCH VIÊM NÃO – MÀNG NÃO CẤP TÍNH
RLTK cấp tính có 1 hoặc nhiều triệu chứng sau đây:
 Suy giảm chức năng tâm thần
 Liệt mềm cấp tính
 Co giật
 Dấu hiệu kích thích màng não
 Thất điều vận động - VÀ diễn tiến nặng VÀ thiếu yếu tố XĐ biết trƣớc

Bệnh và tác nhân
gây bệnh
Sốt bại liệt hoặc HC Guillain Barré

Loại bệnh phẩm
Phân


VN – MN do virus, vi
khuẩn, vi nấm, hoặc KST.

Dịch não tuỷ
Nuôi cấy máu
Phết máu - Huyết thanh
Phết họng

Dại

Huyết thanh
Mẫu tử thiết (vết
giác mạc, mô não)

Xét nghiệm
Virus:
Nuôi cấy

27-Oct-14

Vi khuẩn (gồm cả xoắn khuẩn) :
Nhuộm gram và những KT dùng KHV khác.
Nuôi cấy - Thử nhạy cảm kháng sinh
Phát hiện KN - Định týp huyêt thanh
E P I D E M I C

A L E R T

A N D


R E S P O N S E

Virus:
Nuôi cấy
Phát hiện KN
Các dạng KT

19


Nghi ngờ dịch
Xác định hội chứng

Bệnh và tác nhân
gây bệnh

DỊCH TIÊU CHẢY CẤP
Tiêu chảy khởi phát nhanh VÀ diễn tiến nặng VÀ thiếu những
yếu tố xác định biết trƣớc
Bệnh tiêu chảy
Viêm dạ dày – ruột do virus
Tả, E.Coli gây độc ruột, Gardiasis, Crytosporidium
Bệnh ly
Do Shigella, Salmonella, Compylobacter, lỵ amip, E.Coli
gây XH ruột, Clositridium difficille, Ebola và các SXH khác

Loại bệnh phẩm

Phân


Xét nghiệm
Ký sinh trùng:
Xem bằng mắt thƣờng
và soi kính hiển vi

27-Oct-14

E P I D E M I C

Vi khuẩn:
Bạch cầu trong phân
Nuôi cấy - Nhạy cảm với KS
Định serotype - Xác đinh độc tố
A L E R T

A N D

R E S P O N S E

Virus:
Nuôi cấy
Phát hiện KN
Xác định genome

20


Nghi ngờ dịch

DỊCH VIÊM GAN / VÀNG DA CẤP TÍNH


Xác định hội chứng

Khởi phát vàng da cấp tính VÀ nặng VÀ thiếu các yếu tố xác
định biết trƣớc

Bệnh và tác nhân
gây bệnh
Sốt vàng

Viêm gan A-E

Leptospirosis và các bệnh
xoắn khuẩn khác

Loại bệnh phẩm
Tử thiết gan

Cấy nước tiểu

Huyêt thanh

Xét nghiệm
Virus:
Nuôi cấy
Phát hiện kháng nguyên
Các đáp ứng kháng thể
Phân tích gemone

27-Oct-14


E P I D E M I C

A L E R T

Leptospira:
Nuôi cấy
Các đáp ứng kháng thể
Định týp huyết thanh

A N D

R E S P O N S E

21


Nghi ngờ dịch
Xác định hội chứng

DỊCH BỆNH HÔ HẤP CẤP TÍNH
Khởi phát cấp tính với ho HOẶC suy hô hấp VÀ diễn tiến nặng VÀ thiếu
các yếu tố xác định biết trƣớc

Bệnh và tác nhân
gây bệnh
Cúm - Bạch hầu
Viêm họng do Streptococcus
và sốt phát ban


HC phổi
do virus
Hantaan

Ho gà do
virus hô hấp
hợp bào
(RSV)

Viêm phổi VK gồm: Phế
cầu, Legionellosis,
Haemophilus influenzae,
Mycoplasma, than phế
phổi, Dịch hạch thể phổi

Loại bệnh phẩm
Phết họng

Huyêt thanh

Vi khuẩn hoặc virus:
Nuôi cấy - Kháng sinh đồ (đ/v vi khuẩn)
Phát hiện KN, Đo lƣợng KT
Phân tích gemone
Định týp huyết thanh - Định danh độc tố

Xét nghiệm

27-Oct-14


Phết mũi – hầu

Cấy máu, HT, đàm,
NT (đ/v Legionella)

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E

22


ĐIỀU CẦN LƢU Ý
TRONG THU THẬP – BẢO QUẢN – VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM
1.

Tuân theo quy định của An Toàn Sinh Học.

2.

Chuẩn bị dụng cụ – môi trường vận chuyển phù hợp cho các
loại bệnh phẩm khác nhau và phương pháp xét nghiệm khác
nhau.

3.


Thu thập mẫu:
* Đúng đối tượng.
* Đúng thời điểm.
* Đúng quy trình.

* Đảm bảo chất lượng (đủ, ‘sạch’).
27-Oct-14

E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E

23


Trang bị phòng hộ cá nhân


Bộ quần áo chống dịch mặc 1 lần



Khẩu trang có khả năng lọc sạch cao (N95)




Găng tay



Kính bảo hộ



Các dụng cụ bảo hộ khác



Cồn 700



Xà phòng



Hộp đựng vật nhọn, kim tiêm



Túi sấy tiệt trùng...
E P I D E M I C

A L E R T

A N D


R E S P O N S E


BÀI TẬP 3
Chia 2 nhóm,
Trang phục bảo hộ cá nhân bao gồm:

Quần, áo, mũ, ủng, găng tay, khẩu trang N95,
kính bảo hộ
Thảo luận và trình bày về trình tự mặc (trước
khi lấy mẫu) và cởi bỏ (sau khi lấy mẫu) trang
phục bảo hộ cá nhân.
E P I D E M I C

A L E R T

A N D

R E S P O N S E


×