Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Vai trò của Cty cổ phần trong phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.27 KB, 18 trang )

Tiểu luận Luật
Đề tài:
vai trò của công ty cổ phần trong phát triển kinh tế
Phần mở đầu
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta chuyển sang nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần. Từ năm 1991 đến nay, ở nớc ta có rất nhiều công ty cổ
phần đợc thành lập. Sự tồn tại và phát triển của chúng trong những năm qua đã
chứng tỏ rằng sự hình thành các công ty cổ phần ở Việt Nam là một tất yếu khách
quan, một xu hớng phù hợp với thời đại. Là sinh viên việc nghiên cứu về công ty cổ
phần và quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam là thật sự cấp thiết. Đề tài Công ty cổ
phần và vai trò của nó trong phát triển kinh tế đã mở ra cho tôi cơ hội hiểu rõ
những vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh
tế Việt Nam
Công ty cổ phần hình thành và phát triển ở Việt Nam là một vấn đề có tính thời
sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu
lên một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần, tóm lợc quá trình cổ phần hoá ở Việt
Nam trong thời gian qua và một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá ở
nớc ta. Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của th viện trờng và về nhiều tài
liệu bổ ích khác.
Phần nội dung của bài viết đợc bố cục thành 3 chơng chính.
Chơng 1: "Một số vấn đề lý luận cơ bản về công ty cổ phần" bàn về một
số khái niệm cơ bản công ty cổ phần,điều kiện hình thành công ty cổ phần và
vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng 2: "Thực trạng về công ty cổ phần ở Việt Nam. Vai trò của nó đối
với nền kinh tế nớc ta". Chơng này cho thấy việc hình thành công ty cổ phần
ở nớc ta là tất yếu, vai trò của chúng đối với nền kinh tế, thc trạng về quá trình
thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua .
Chơng 3: "Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hóa ở
nớc ta. ý nghĩa của việc nghiên cứu công ty cổ phần và quá trình cổ phần
hóa các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam".


Phần nội dung
2

Chơng 1:
một số vấn đề cơ bản về công ty cổ phần.
1.1Khái niệm về Công ty cổ phần
ào đầu thế kỷ XVII và đến nửa sau thế kỷ XIX, nhiều phát minh mới xuất hiện
đã giúp các nớc phơng Tây chuyển từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng.
Thêm vào đó là sự phát triển của quan hệ tín dụng. Kết quả là sự ra đời của
một hình thức kinh tế mới, đó là công ty cổ phần. Công ty cổ phần là một xí nghiệp
mà vốn của nó do nhiều ngời tham gia góp dới hình thức mua cổ phiếu. Công ty cổ
phần là hình thức tổ chức phát triển của sở hữu hỗn hợp, từ sở hữu vốn của một chủ
sang hình thức sở hữu của nhiều chủ diễn ra trên phạm vi công ty. Công ty cổ phần là
sản phẩm tất yếu của quá trình xã hội hoá về kinh tế xã hội và cũng là sản phẩm tất
yếu của quá trình tích tụ và tập trung hoá sản xuất.
Cổ phiếu của công ty cổ phần là một loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho cổ
dông đợc quyền lĩnh một phần thu nhập từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty thông qua lợi tức cổ phiếu (thu nhập từ cổ phiếu). Thông thờng, lợi tức
cổ phiếu cao hơn lợi tức ngân hàng, nếu không, ngời có tiền sẽ gửi tiền vào ngân
hàng, ít rủi ro hơn. Cổ phiếu có thể mua bán trên thị trờng chứng khoán dựa vào
mệnh giá cổ phiếu, dao động giữa mệnh giá tối thiểu và tối đa.
Ngời chủ sở hữu cổ phiếu là cổ đông. Các cổ đông là chủ của công ty và họ có
quyền tham dự các đại hội cổ đông, hởng lợi tức cổ phiếu, chuyển nhợng cổ phần,
đầu phiếu.
Nh vậy, công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu khỏi quá trình
kinh doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng. Từ đó, nó tạo nên một
hình thái xã hội hoá sở hữu giữa một bên là đông đảo quần chúng với một bên là tầng
V
3


lớp các nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiệp sử dụng t bản xã hội cho các kế
hoạch kinh doanh qui mô lớn. Những ngời đóng vai trò sở hữu trong công ty cổ phần
không trực tiêp đứng ra kinh doanh mà uỷ thác cho bộ máy quản lý của công ty.
Trong đó, Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị là hai tổ chức chính đại diện cho
quyền sở hữu của các cổ đông trong công ty, quyền sở hữu tối cao thuộc về Đại hội
cổ đông.
1.2.các điều kiện để hình thành công ty cổ phần.
Cũng nh các hình thức tổ chức kinh doanh khác, một công ty cổ phần đợc thành
lập thì nó phải có một số điều kiện nhất định. Trong đó có những điều kiện quan
trọng mà nếu thiếu một điều kiện nào đó thì công ty cổ phần không thể đợc thành
lập.
1.3.1.Tồn tại sở hữu khác nhau về vốn.
Công ty cổ phần là công ty đợc thành lập do các thành viên hợp tác góp vốn cùng
tổ chức sản xuất kinh doanh. Các cổ đông của công ty có thể là các cá nhân hoặc các
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội có t cách pháp nhân. Nhng điều quan trọng là các cá
nhân hay các tổ chức tham gia góp vốn phải độc lập về vốn, nghĩa là họ phải có
quyền tự quyết định đối với phần vốn của mình, họ phải là ngời chủ sở hữu phần vốn
đó. Nói cách khác họ phải là những ngời sở hữu vốn độc lập.
1.3.2.Những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh doanh thu lơi nhuận.
Trong xã hội có nhiều ngời và nhiều doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi.
Không ai không muốn đồng tiền của mình sinh lời. Tuy nhiên trong môi trờng cạnh
tranh khốc liệt, việc đầu t cho kinh doanh thờng gắn liền với nhiều rủi ro và họ có thể
bị phá sản. Với nhiều ngời, để yên tâm và thu lợi nhuận chắc chắn, họ đem tiền gửi
vào ngân hàng, tuy lãi ít nhng tiền của họ đợc bảo vệ an toàn.
1.3.3.Lợi nhuận thu đợc phải đủ sức hấp dẫn ngời có vốn tham gia kinh
doanh.
4

Với mục đích tối đa hoá lợi ích, những ngời có vốn sẽ tìm nơi nào có lợi nhất
trong số những nơi có thể để đầu t. Nh vậy họ sẽ phải so sánh lợi nhuận thu đợc giữa

các nơi. Khi nhà đầu t có ý định rót vốn của mình vào công ty cổ phần thì họ cũng sẽ
có sự so sánh lợi ích giữa việc mua cổ phần và việc gửi tiền vào ngân hàng, hoặc đầu
t cho dự án đầu t khác. Do vậy công ty cổ phần muốn thu hút vốn thì lợi nhuận do
kinh doanh phải lớn hơn khoản lợi tức ngân hàng hay lợi tức khi đầu t vào lĩnh vực
khác. Không những thế lợi nhuận này phải lớn hơn ở mức cần thiết thì ngời có vốn
mới sẵn sàng đầu t vào công ty cổ phần.
1.5.vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển kinh tế.
Công ty cổ phần đợc hình thành và phát triển do sự đòi hỏi của sự phát triển nền
kinh tế thị trờng, trong đó chế độ tín dụng và ngân hàng là đòn bẩy cho quá trình xã
hội hóa sở hữu, tiền đề của công ty cổ phần. Công ty cổ phần là hình thức kinh tế có
vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Vai trò lớn nhất của công ty cổ phần là nó đã góp phần đẩy nhanh quá trình xã
hội hóa sở hữu cả về tốc độ lẫn qui mô vì bản thân công ty cổ phần đã là sản phẩm
của sự xã hội hóa sở hữu, đợc thể hiên qua quá trình tích tụ và tập trung t bản. Sự lớn
lên tự nhiên của t bản bằng con đờng tích tụ và tập trung t bản đã gặp phải những giới
hạn. Chính nhờ sự ra đời của công ty cổ phần mà t bản đợc tập trung nhanh chóng và
làm xuất hiện những xí nghiệp khổng lồ mà không một t bản riêng lẻ nào đủ sức tạo
nên. C.Mác đã đánh giá rằng nếu nh phải chờ cho đến khi tích lũy t bản làm cho
một số t bản lớn lên đến mức có thể làm đợc việc xây dựng đờng sắt thì có lẽ đến
nay thế giới vẫn cha có đờng sắt; ngợc lại, với các công ty cổ phần, việc tập trung
đã đợc thực hiện trong nháy mắt . Công ty cổ phần còn tạo điều kiện thuận lợi cho
sự di chuyển t bản đầu t, tăng tính linh hoạt và cạnh tranh trong nền kinh tế, phân tán
rủi ro cho những ngời đầu t trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt.
5

Ch¬ng 2:
6

thực trạng về công ty cổ phần ở việt nam
và vai trò của nó đối với nền kinh tế

ở nớc ta
2.1.tính tất yêu khách quan của việc hình thành công ty cổ
phần ở n ớc ta
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới đối với nớc ta khi chúng ta chuyển sang
nền kinh tế nhiều thành phần. Vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc đợc đặt
ra từ năm 1991 và cho đến nay đã có rất nhiều công ty cổ phần đợc thành lập ở mọi
thành phần kinh tế. Điều đó cho thấy sự hình thành các công ty cổ phần ở nớc ta là
một thực tế khách quan, một xu hớng tất yếu, nó không phụ thuôc vào ý chí chủ quan
của bất cứ một tổ chức nào.
2.1.1.Nớc ta cần phải hình thành công ty cổ phần.
Hiện nay khu vực doanh nghiệp nhà nớc nắm giữ trên 70% tổng số vốn của các
doanh nghiệp trong trong nền kinh tế, thu hút phần lớn lực lợng cán bộ khoa học kỹ
thuật, cán bộ quản lý, công nhân lành nghề... song chỉ tạo ra trên 40% tổng GDP của
toàn bộ nền kinh tế. Cho đến cuối năm 1997, nớc ta có khoảng 6000 doanh nghiệp
nhà nớc thì chỉ có 50% doanh nghiệp có lãi, trong đó thực sự kinh doanh có lãi và lâu
dài chỉ chiếm 30%. Thực tế doanh nghiệp nhà nớc nộp ngân sách chiếm 80 85%
tổng số thu, nhng nêu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián thu thì doanh nghiệp nhà nớc
chỉ đóng góp đợc trên 30% ngân sách nhà nớc. Đặc biệt nếu tính đủ chi phí và tài sản
cố định, đất đai theo giá thị trờng thì các doanh nghiệp nhà nớc không tạo ra đợc tích
luỹ. Những điêu trên cho phép khẳng định rằng khu vực kinh tế nhà nớc kinh doanh
kém hiệu quả.
7

×