Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tin học 10_Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.75 KB, 6 trang )

Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
Giáo án số : __________ Số Tiết : ____________ Tổng số tiết đã giảng: __________
Thực hiện ngày ______ tháng _____ năm ______

Tên bài học:

1. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh cần nắm đ-ợc?
1.1 Kiến thức:
o Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
o Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.

1.2 Kỹ năng:
o Biết cách sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá ký tự, xâu kí tự, số nguyên.
o Biết chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm: thập phân, nhị phân và hexa.
o Biểu diễn đ-ợc số nguyên và viết đ-ợc số thực d-ới dạng dấu phẩy động.
- Học sinh cần vận dụng: Chuyển từ hệ thập phân sang nhị phân, nhị phân sang thập phân.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
(Phần làm việc của học sinh)

Củng cố kiến thức bài cũ
(Phần làm việc của giáo viên)

1. Hãy nêu và lấy ví dụ về đặc tính -u việt của máy tính

Giới thiệu sơ đồ t- duy tổng kết bài 1-phần 2

2. Tin học là gì

Yêu cầu 1 hs đọc lại sgk



3. Đồ dùng học tập sử dụng cho tiết dạy:
+ Chuẩn bị của thầy: Giáo án, giáo án điện tử, sách giáo khoa, máy vi tính, bảng, phấn, đồng hồ trò chơi, một số hình
và chữ cái.Bài tập chuyển đổi biểu diễn số giữa các hệ đếm.
+ Chuẩn bị của học trò: Sách giáo khoa, vở, bút, giấy A4.

Page 1/ 6


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
4. Nội dung bài giảng
Hệ thống câu hỏi
4. GV phát phiếu học tập số 2 với các câu hỏi
phát vấn nh- sau:
+ Câu 1: Các dạng thông tin đ-ợc chuyển vào
máy tính nh- thế nào ?
+ Câu 2: Khi thông tin đ-a vào trong máy tính
thì máy tính làm thế nào để xử lý đ-ợc thông
tin và các thông tin đó sẽ đ-ợc thể hiện trong
máy tính nh- thế nào ?

TG

GV

Ghi bảng

Hoạt động 3 : Phân tích để học sinh thấy 4. Mã hoá thông tinh trong máy
sự cần thiết phải mã hoá thông tin và cách tính
mã hoá thông tin trong máy tính.

- Trình chiếu câu hỏi 1 trong phiếu học tập
số 2 và hình ảnh mô phỏng có trong giáo án
điện tử để tạo tình huống.
- Để học sinh hiểu đ-ợc bản chất của việc
mã hoá thông tin trong máy tính, GV nên
giải thích kỹ hơn: MT đ-ợc cấu tạo bởi các
linh kiện điện tử chỉ có hai trạng thái có
hoặc không có điện, việc l-u trữ và xử lý
thông tin trong máy tính cũng dựa trên hai
trạng thái đó. Vì vậy, mọi thông tin trong
máy tính phải đ-ợc biến đổi để phù hợp với
khả năng làm việc của các thiết bị trong
máy.
- Đ-a ra ví dụ về dãy bóng đèn mô phỏng cụ
thể để các em hình dung đ-ợc máy tính sẽ sử
dụng thông tin mã hoá nh- thế nào, từ đó
đ-a ra khái niệm dữ liệu.

GV có thể giải thích thêm (nếu có thời
gian). Trong thực tế, dữ liệu có thể là:
- Tín hiệu vật lý: tín hiệu điện, tín hiệu âm
thanh, tín hiệu ánh sáng, nhiệt độ, áp suất.
- Các số liệu: dữ liệu bằng số (số liệu).
- Các ký hiệu: chữ viết, ký hiệu khắc trên đá,
vách núicủa ng-ời x-a.

Page 2/ 6


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)

5. GV phát phiếu học tập số 3, yêu cầu hs đọc
sgk Tr.11 để trả lời câu hỏi sau: Trong tin học
th-ờng dùng các hệ đếm nào ?

Hoạt động 4 : Giới thiệu cách biểu diễn
các dạng thông tin trong máy tính và
nguyên lý mã hoá nhị phân..
- Giới thiệu qua về các hệ đếm th-ờng dùng
trong đời sống hàng ngày và trong tin học, từ
đó giới thiệu cách biểu diễn số trong máy
tính: Hệ đếm cơ số 10, hệ đếm cơ số 2, hệ
đếm cơ số 16.
- GV trình chiếu cách biểu diễn số trong các
hệ đếm thập phân, hệ đếm nhị phân, hệ hexa
và giải thích cách đổi giá trị số tự hệ cơ số 2,
hệ cơ số 16 sang hệ cơ số 10 theo công thức:
N = dnbn + dn-1bn-1 + + d0b0 + d-1b-1 + + d-m
mb
Trong đó:
0 di b
b: Là cơ số của hệ đếm.
N có biểu diễn: dndn-1d1d0,d-1...d-m
VD:
25,3(10) = 2 x 10-1.

5. Biểu diễn thông tin trong
máy tính
a. Thông tin loại số
- Hệ đếm
- Hệ thập phân

- Hệ nhị phân
- Hệ cơ số 16

- GV trình chiếu ví dụ và thuyết giảng cách
chuyển đổi từ hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm
cơ số 2 và hệ đếm cơ số 16.
+ Đổi một số nguyên từ hệ cơ số 10 sang hệ
cơ số 2 theo nguyên tắc chia nguyên liên tục
cho 2 lấy các số d- theo trình tự ng-ợc lại.
+ Đổi một số nguyên từ hệ cơ số 10 sang hệ
cơ số 16 t-ơng tự nh- với chuyển đổi từ hệ
cơ số 10 sang hệ cơ số 2.

* Biểu diễn số nguyên, biểu
* Biểu diễn số nguyên:
- Trình bày cách biểu diễn một số nguyên cụ diễn số thực
thể nằm trong đoạn [-127 ; 127] trên máy
tính bằng 1 byte.
- GV l-u ý giải thích bit và cách biểu diễn
Page 3/ 6


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
các số nguyên nằm ngoài phạm vi trên.
* Biểu diễn số thực:
- Viết số thực d-ới dạng dấu phẩy động :
.........
- Biểu diễn số thực trong máy tính.
+ Để biểu diễn một số thực, máy th-ờng
dùng 4, 6, 8, 10 byte. Từ bit cao trở xuống,

dùng một bit cho phần dấu của một số, một
bit cho phần dấu của bậc, tiếp theo là đoạn
bit dành cho phần bậc và cuối cùng là các bit
dành cho phần định trị.
- GV giải thích thông qua trình chiếu hình
ảnh biểu diễn số thực.
- Giáo viên trình chiếu thông tin loại phi số

- Trình bày cách biểu diễn 1 kí tự và 1 xâu kí
tự bằng dãy bit trong máy tính (theo bộ má
ASCII) thông qua ví dụ minh hoạ.
- Trình chiếu trên màn hình ví dụ cách biểu b. Thông tin loại phi số
diễn kí tự " A" và xâu kí tự " TIN "

Page 4/ 6


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
- Trình chiếu minh hoạ biểu diễn các dạng
thông tin khác nh- hình ảnh, âm thanh. Từ
đó, giáo viên đặt câu hỏi để dẫn dắt đến
nguyên lí mã hoá nhị phân.

5. Tổng kết :
- Tóm l-ợc kiến thức trọng tâm :

- Yêu cầu học sinh làm việc ở nhà, chuẩn bị cho tiết sau : Biểu diễn sang hệ nhị phân Tên của học sinh

Page 5/ 6



Ch-¬ng tr×nh Tin häc 10 (35 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn=70 tiÕt)

Page 6/ 6



×