đạI học quốc gia hà nội
khoa luật
Nguyễn Thanh Nam
Hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp th-ơng mại có yếu tố n-ớc ngoài
bằng Tòa án Việt Nam đáp ứng nhu cầu
gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới
Chuyờn ngnh:
Lut Quc t
Mó s:
60.38.60
TóM TắT luận văn thạc sĩ luật học
H Ni 2007
đạI học quốc gia hà nội
khoa luật
Nguyễn Thanh Nam
Hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp th-ơng mại có yếu tố n-ớc ngoài
bằng Tòa án Việt Nam đáp ứng nhu cầu
gia nhập Tổ chức th-ơng mại thế giới
Chuyờn ngnh: Lut Quc t
Mó s:
60.38.60
luận văn thạc sĩ luật học
Ngi hng dn khoa hc: TS. PHAN CH HIU
H Ni - 2007
MC LC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI
CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ CƠ CHẾ
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA WTOError! Bookmark not defined.
1.1 Tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài và giải quyết tranh chấp
thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc
ngoài ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Phân loại tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookmark not defin
1.1.3 Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookmark not defi
1.1.4 Các hình thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc
ngoài ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2 Giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Tòa án ở
một số quốc gia .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Các nƣớc theo truyền thống luật Châu Âu lục địaError! Bookmark not defined.
1.2.2 Các nƣớc theo truyền thống luật Anh - MỹError! Bookmark not defined.
1.2.3 Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng Tòa án của các nƣớc
ASEAN .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại trong khuôn khổ WTOError! Bookmark not d
1.3.1 Khái quát về WTO và cơ chế giải quyết tranh chấp thƣơng mạiError! Bookmark n
1.3.2 Sự phát sinh tranh chấp và phƣơng thức tiến hành khởi kiệnError! Bookmark not
1.3.3 Các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTOError! Bookmark not defined.
1.3.4 Tiến trình giải quyết vụ kiện tại WTO .. Error! Bookmark not defined.
1.3.5 Việt Nam và những ƣu đãi trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại
của WTO đối với các nƣớc đang phát triểnError! Bookmark not defined.
1.3.6 So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và Tòa án Việt
Nam ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4 Pháp luật về giải quyết các tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài
bằng Tòa án tại Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Hệ thống pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp thƣơng mại
có yếu tố nƣớc ngoài ............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Những nội dung cơ bản trong pháp luật về giải quyết tranh chấp
thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Tòa ánError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG TÒA ÁN VIỆT NAMError! Bookmark
2.1 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoàiError! Bookmark n
2.1.1 Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Thẩm quyền theo vụ việc (thẩm quyền chung)Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Thẩm quyền theo cấp Tòa án ................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của
nguyên đơn ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2 Về thời hạn khiếu nại vi phạm và thời hiệu khởi kiện tranh chấpError! Bookmark not d
2.2.1 Thời hạn khiếu nại vi phạm ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thời hiệu khởi kiện tranh chấp .............. Error! Bookmark not defined.
2.3 Về trình tự giải quyết tranh chấp tại Tòa án ... Error! Bookmark not defined.
2.4 Về thủ tục giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng
Tòa án ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1 Chứng cứ và chứng minh ...................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Hòa giải (tham vấn) ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3 Ra bản án, quyết định ............................ Error! Bookmark not defined.
2.5 Việc thi hành các bản án, quyết định ............. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI BẰNG
TÒA ÁN VIỆT NAM, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU GIA NHẬP WTOError! Bookmark not defined
3.1 Các yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu
tố nƣớc ngoài bằng Tòa án khi Việt Nam gia nhập WTOError! Bookmark not defined.
3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng mại
bằng Tòa án .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp thƣơng
mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Tòa án tại Việt NamError! Bookmark not defined.
3.3.1 Về thẩm quyền của Tòa án .................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Về thủ tục tố tụng, thời hạn, thời hiệu giải quyết tranh chấpError! Bookmark not d
3.3.3 Về nguồn lực con ngƣời, cơ sở vật chất Error! Bookmark not defined.
3.3.4 Sự tham gia của Việt Nam vào các Điều ƣớc quốc tế có liên quanError! Bookmark
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 11
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Phan Chí
Hiếu, các Thầy, Cô giáo, gia đình và các đồng nghiệp đã tận tình
giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Thanh Nam
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đƣợc trích dẫn theo những nguồn đã công bố. Kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thanh Nam
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tiếng Anh
Tiếng Việt
BLTTDS
Bộ luật tố tụng dân sự
BLDS
Bộ luật Dân sự
DSB
Dispute Settlement Body
Cơ quan giải quyết tranh
chấp của WTO
DSU
Dispute Settlement
Bản ghi nhớ về giải quyết
Understanding
tranh chấp
HĐKT
Hợp đồng kinh tế
TAND
Tòa án nhân dân
TANDTC
Tòa án nhân dân tối cao
TS
Tiến sĩ
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bƣớc tiến mạnh mẽ trong phát triển
kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế hàng năm thƣờng xuyên ở mức trên 7%, trong đó có nhiều
lĩnh vực có mức độ tăng trƣởng cao nhƣ công nghiệp, dịch vụ... Để đạt đƣợc điều này,
Việt Nam đã tích cực thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm tranh thủ vốn và công nghệ của các
nƣớc tiên tiến. Bên cạnh đó, Việt Nam đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - một xu thế
phát triển tất yếu của các nền kinh tế thế giới. Năm 1993, Việt Nam đã khai thông quan
hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nhƣ: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)... Năm 1995, Việt Nam đã chính thức
gia nhập Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia khu vực mậu
dịch tự do ASEAN (AFTA). Với sự gia nhập này, Việt Nam khẳng định đƣợc vị trí kinh
tế của mình trong khu vực và trên thế giới. Tháng 3 năm 1996, Việt Nam đã tham gia
Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với tƣ cách là thành viên sáng lập. Tháng 11 năm
1998, Việt Nam chính thức gia nhập Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng
(APEC). Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thƣơng mại lớn
nhất thế giới (WTO) sau 12 năm nộp đơn xin gia nhập (1995).
Tổ chức thƣơng mại thế giới là tổ chức liên kết kinh tế toàn cầu với cơ cấu tổ chức và cơ
chế hoạt động mang tính bình đẳng, minh bạch và các bên cùng có lợi. Tính đến năm
2007, WTO có 151 nƣớc thành viên và còn 30 nƣớc đang đàm phán gia nhập tổ chức này
[64]. Đây là tổ chức thƣơng mại lớn nhất thế giới với các giao dịch thƣơng mại giữa các
nƣớc thành viên chiếm khoảng 98% giao dịch thƣơng mại quốc tế. Tổng sản lƣợng quốc
dân của các nƣớc trong WTO chiếm khoảng 93% tổng sản lƣợng quốc tế [57]. Tất cả các
thành viên của WTO đều có một sân chơi kinh tế bình đẳng bất kể giàu hay nghèo, đƣợc
bảo vệ quyền và lợi ích của mình thông qua hệ thống giải quyết tranh chấp bình đẳng,
mạnh mẽ và hiệu quả của WTO.
Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ tham gia vào một sân chơi lớn nhất toàn cầu về
thƣơng mại, là bƣớc đi quan trọng nhất trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Việt
Nam sẽ đƣợc hƣởng rất nhiều lợi ích về thƣơng mại, dịch vụ với tƣ cách là thành viên
cũng nhƣ đƣợc bảo vệ nền kinh tế của mình đối với các nƣớc lớn nhƣ Mĩ, Trung Quốc,
Nhật Bản, EU... Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ đối mặt với rất nhiều thách thức về năng
lực cạnh tranh, môi trƣờng pháp lý và nhất là trong điều kiện nền kinh tế đang có trình độ
phát triển thấp, khi tham gia hội nhập sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng khó kiểm soát.
Trong bối cảnh mở rộng hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức của WTO, các tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài xuất hiện
ngày càng nhiều ở Việt Nam. Các tranh chấp phát sinh đòi hỏi phải đƣợc giải quyết thỏa
đáng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, bảo vệ trật tự công
cộng.
Với điều kiện thực tế ở Việt Nam hiện nay, các tranh chấp thƣơng mại nói chung
và tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng chủ yếu đƣợc giải quyết bằng
con đƣờng Tòa án. Tuy nhiên, việc giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc
ngoài bằng Tòa án của Việt Nam trong thời gian qua đang bộc lộ nhiều bất cập, chƣa tạo
đƣợc niềm tin đối với các nhà kinh doanh, nhất là các doanh nhân nƣớc ngoài. Việc giải
quyết các tranh chấp thƣơng mại thƣờng có thời gian giải quyết lâu, qua nhiều cấp xét xử
hoặc thƣờng xuyên hoãn phiên tòa để bổ sung thêm tài liệu. Các Tòa án cấp tỉnh, kể cả tòa
án ở thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh khi xét xử các vụ án có yếu tố
nƣớc ngoài rất hiếm khi áp dụng pháp luật nƣớc ngoài hoặc sử dụng các quy định trong các
điều ƣớc quốc tế để giải quyết. Rất ít thẩm phán am hiểu pháp luật quốc tế để giải quyết các
tranh chấp có yếu tố nƣớc ngoài.
Thực tế đó đặt ra nhu cầu phải nghiên cứu, đánh giá pháp luật về giải quyết tranh chấp
thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài bằng Tòa án Việt Nam, tìm ra nguyên nhân của những
khó khăn, vƣớng mắc gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện, góp phần thiết lập cơ
chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngoài một cách hiệu quả, phù hợp
với thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1.
Báo Hƣng Yên ngày 28/3/2007.
2.
Báo Sài Gòn Giải phóng ngày 06/10/2007.
3.
Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nhà
xuất bản Thế giới, Hà Nội.
4.
PGS.TS. Nguyễn Bá Diến - chủ biên (2005), Giáo trình Luật thương mại
quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5.
ThS. Nguyễn Thị Hạnh (2003), Cơ chế pháp lý thực hiện quyền khiếu nại
theo yêu cầu của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, số chuyên
đề về Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, tr.156.
6.
Đặng Trung Hà (2002), “Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số
12/2002
7.
Học viện tài chính (2004), Hội thảo khoa học “Việt Nam gia nhập WTO - cơ
hội và thách thức”, Hà Nội.
8.
Đào Văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh
tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại
học Luật Hà Nội.
9.
Nguyễn Minh Mẫn, Lê Thị Châu (1998), Tìm hiểu pháp luật về giải
quyết tranh chấp trong kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội.
10.
Ngân hàng thế giới (2005), Thúc đẩy quan hệ hợp đồng kinh doanh giữa các
doanh nghiệp ở Việt Nam, Phân tích chính sách phát triển khu vực tư
nhân, tháng 1/2005.
11.
Phạm Duy Nghĩa (2003), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
12.
Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng dân sự của nước
Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13.
Raj Bhala, Luật Thƣơng mại Quốc tế: Những vấn đề lý luận và thực tiễn:
Kèm theo Sổ tay Luật Thƣơng mại Quốc tế và hƣớng dẫn cho giáo viên,
dịch và hiệu đính: Lê Thành Long..., NXB Tƣ pháp, 2006.
14.
TANDTC (2003), Thẩm quyền của Toà kinh tế trong việc thực hiện cải cách
tư pháp, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Thƣ viện Viện khoa học xét
xử, Hà Nội, tr.13.
15.
TANDTC (2003), Thẩm quyền của Toà kinh tế trong việc thực hiện cải
cách tư pháp, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Thƣ viện Viện
khoa học xét xử, Hà Nội.
16.
Nguyễn Văn Thanh, Martin Khor, Walden Bello.. (2002), Từ Xiatơn đến
Đôha - Toàn cầu hoá và tổ chức thương mại thế giới, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
17.
PGS.TS. Phan Hữu Thƣ (2002), Hiệp định giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thƣơng mại - thời cơ
và thách thức, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
18.
Phan Thị Hƣơng Thuỷ (2002), Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết
tranh chấp kinh tế của các doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài tại
Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội.
19.
TS. Phan Văn Tính, Giải pháp nâng cao vai trò của trọng tài thương mại
trong giải quyết các tranh chấp kinh tế, Tạp chí Ngân hàng, số 2/2007.
20.
TANDTC (1997), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 1997 và
phương hướng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 1998, Hà Nội
21.
TANDTC (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2005 và
phương hướng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2006, Hà Nội
22.
TANDTC (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2006 và
phương hướng nhiệm vụ công tác Tòa án năm 2007, Hà Nội
23.
Tòa Kinh tế TANDTC (2005), Báo cáo tham luận tại hội nghị tổng kết ngành
Tòa án năm 2005, Hà Nội.
24.
Tòa Kinh tế TANDTC (2006), Báo cáo tham luận tại hội nghị tổng kết ngành
Tòa án năm 2006, Hà Nội.
25.
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
26.
Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giải quyết tranh chấp hợp đồng
kinh tế, Thông tin tƣ liệu khoa học.
27.
TS. Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO - Kinh nghiệm với Việt
Nam, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội.
28.
Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế bằng
con đường Tòa án ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện Nghiên
cứu Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội, tr.33.
29.
WTO (1995), Bản ghi nhớ về giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement
Understanding)
30.
WTO (2005), Sổ tay về hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO - A
handbook on the WTO dispute settlement system, dịch: Bạch Quốc
An...; Hiệu đính: Nguyễn Khánh Ngọc, Bùi Huy Sơn, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
TIẾNG ANH
31.
Deepak Bhattasali, Shantong Li, Will Martin (2004); China and the WTO:
Accession, policy, reform, and poverty reduction strategies, Oxford
university, New York
32.
WTO (2005), Annual Report 2005
33.
WTO (2006), Annual Report 2006
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
34.
Bộ luật Dân sự (1995).
35.
Bộ luật Dân sự (2005).
36.
Bộ luật Hàng hải (2005).
37.
Bộ luật Tố tụng dân sự (2004).
38.
Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2000)
39.
Luật mẫu UNCITRAL, Điều 1.
40.
Luật Thƣơng mại (1997).
41.
Luật Thƣơng mại (2005).
42.
Luật Tổ chức TAND (2002)
43.
Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002)
44.
Nghị định 116/CP ngày 05/9/1994 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động
của Trọng tài kinh tế (phi chính phủ)
45.
Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày
31/3/2005 hƣớng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất
“Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004.
46.
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989).
47.
Pháp lệnh Thi hành án (2004)
48.
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
49.
Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại (2003).
50.
Quy tắc quốc tế Incoterm (2000).
WEBSITE:
51.
“6,5 triệu USD cho hai vụ kiện tôm”,
/>
52.
“Cạnh tranh “lách luật” lừa người tiêu dùng”,
/>
53.
“Điểm cơ bản nhất của Bộ Luật Dân sự 2005:Tôn trọng, phát huy sự tự thỏa
thuận và tự quyết định”; />tegory=&id=42&topicid=741
54.
“Giải quyết hợp đồng mua bán quốc tế”,
/>
Kd/Giai_quyet_hop_dong_mua_ban_quoc_te/
55.
“Giải quyết tranh chấp kinh doanh vẫn nặng về thủ tục”,
/>
56.
“Minh bạch hoá pháp luật, công khai các phán quyết của Tòa án trong tổ
chức thương mại thế giới và thực trạng của Việt Nam”,
/>
57.
“Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và tiến trình đàm phán gia nhập của
Việt Nam”,
/>2.
58.
“Tranh chấp hợp đồng kinh tế liên quan đến thủy điện Yaly”,
/>
59.
“Tư liệu Bộ Công thương”,
/>e.target.n62.uP?uP_root=me
60.
“Vai trò của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ”,
/>i_viet_my_phan_i-2599.php
61.
“Việt Nam đã chọn được luật sư cho vụ kiện tôm”,
/>
62.
“Dispute settlement - Find disputes cases”,
/>
63.
“Dispute settlement”,
/>
64.
“Understanding the WTO - Members and Observers”,
/>