tiểu luận
Định hớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Hà Nội - 10/2010
mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chơng 1: cơ sở lý luận định hớng hoàn thiện pháp
luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về đất đai
3
1.1. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và vai trò
của giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
3
1.2. Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố
cáo về đất đai hiện hành và quan điểm hoàn thiện
4
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về đất đai
7
Chơng 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay
và định hớng hoàn thiện
8
2.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai hiện nay
8
2.2. Định hớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai
14
Kết luận 18
Danh mục tài liệu tham khảo 19
Mở đầu
Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nớc, trong thời gian qua đất n-
ớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất đáng ghi nhận. Kinh tế tăng trởng đều
hàng năm, đời sống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân dân đợc nâng lên,
an ninh chính trị xã hội đợc giữ vững tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc trong giai đoạn tới.
Góp phần vào thành tựu kinh tế đã đạt đợc có sự đóng góp quan
trọng của chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nớc ta mà dấu
mốc quan trọng là Hiến pháp 1992 và sự ra đời của luật đất đai năm 1993.
Luật đất đai năm 1993 đợc sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001
là một trong những đạo luật quan trọng thể hiện đờng lối đổi mới của Đảng
và Nhà nớc ta. Những kết quả đạt đợc trong việc thực hiện luật đất đai năm
1993, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 và luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 2001 là tích cực thúc đẩy
phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị - xã hội.
Chính sách, pháp luật đất đai trở thành một trong những động lực
chủ yếu để đa nớc ta vào nhóm những nớc hàng đầu thế giới về xuất khẩu
nông sản và thủy sản. Kinh tế nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển
sang sản xuất hàng hóa, bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn đợc cải thiện. Ng-
ời sử dụng đất gắn bó hơn với đất đai, quyền sử dụng đất đã trở thành nguồn
vốn để ngời sử dụng đất đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh. Công tác
quản lý nhà nớc về đất đai dựa trên nền tảng hệ thống pháp luật đất đai
ngày càng hoàn thiện, đã đạt đợc những tiến bộ rõ rệt, hệ thống quản lý nhà
nớc về đất đai đợc tăng cờng, từng bớc phân cấp và phát huy tính tự chủ của
địa phơng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, tình hình quản lý và
sử dụng đất đai hiện nay đang có những yếu kém. Hệ thống quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cha đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, thiếu tính khả thi; cơ
chế quản lý tài chính về đất đai thiếu hiệu quả; cơ quan quản lý đất đai các
cấp nhìn chung còn yếu. Đặc biệt tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
việc quản lý và sử dụng đất đai có xu hớng tăng. Việc giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu quả
Những yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng đất nói chung
cũng nh những yếu kém trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai nói riêng có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan
trọng từ sự hạn chế, bất cập của chính sách, pháp luật đất đai.
Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai không thể thiếu cơ
chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hoàn thiện và hiệu quả.
Để nhằm khắc phục những bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay, cần thiết phải xây dựng và
hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Nhận thức tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại,
tó cáo về đất đai trong quản lý nhà nớc về đất đai, tiểu luận đi vào đề tài:
"nh hng hon thin phỏp lut v gii quyt tranh chp, khiu ni,
t cỏo v t ai ".
Đề tài đợc giải quyết trong giới hạn của một tiểu luận môn học. Vì
thế đề tài không thể đi sâu vào nghiên cứu lịch sử và quá trình phát triển
của vấn đề, đề tài chỉ dừng lại ở việc định hớng hoàn thiện quy định pháp
luật về giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo về đất đai từ thực trạng của
quy định pháp luật hiện hành (Luật đất đai 1993 đợc sửa đổi, bổ sung năm
1998 và năm 2001). Tiểu luận có giá trị tham khảo trong nghiên cứu, học
tập của học viên.
Nội dung của tiểu luận gồm 2 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận định hớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Chơng 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về đất đai hiện nay và định hớng hoàn thiện.
Chơng 1
Cơ sở lý luận định hớng hoàn thiện pháp luật về
giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
1.1. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và vai
trò của giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Khái niệm tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ
thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm hại.
Khiếu nại về đất đai là việc công dân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục
luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý và
sử dụng đất đai khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi hành chính
về đất đai đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tố cáo về đất đai là việc công dân theo thủ tục do luật khiếu nại, tố
cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành
vi vi phạm pháp luật về đất đai của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp
pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Khái niệm giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Giải quyết tranh chấp đất đai là hoạt động của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền nhằm giải quyết các bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân tìm ra các giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp
luật nhằm phục hồi lại các quyền lợi bị xâm hại đồng thời truy cứu trách
nhiệm pháp lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
Giải quyết khiếu nại về đất đai là một nội dung của giải quyết khiếu
nại là xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết của ngời giải quyết
khiếu nại.
Giải quyết tố cáo về đất đai là việc xác minh, kết luận về nội dung
tố cáo về đất đai và việc quyết định xử lý của ngời giải quyết tố cáo.
Vai trò của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai có hiệu quả phù
hợp pháp luật đem lại lòng tin của nhân dân vào pháp luật. Thông qua đó
tuyên truyền giáo dục chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, nâng cao
ý thức pháp luật của nhân dân trong việc chấp hành pháp luật đất đai. Từ đó
phát huy tinh thần đoàn kết tơng trợ trong cộng đồng dân c, giữ gìn và phát
huy truyền thống, đạo lý của ngời Việt Nam.
Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai kịp thời, công
minh sẽ làm giảm tình hình khiếu nại, tranh chấp đất đai, tạo sự ổn định xã
hội, phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Giải quyết tốt tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai là một nhân tố
quan trọng, quyết định hiệu quả của quản lý nhà nớc về đất đai. Giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai là một nội dung quan trọng trong
nội dung quản lý nhà nớc về đất đai. Vì thế giải quyết tốt tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về đất đai tạo điều kiện cho hoạt động quản lý nhà nớc về đất
đai đạt hiệu quả cao.
Giải quyết hiệu quả tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai đặc biệt
đối với các khiếu kiện tập thể đông ngời, lâu ngày còn có ý nghĩa ngăn
ngừa tình huống phát sinh "điểm nóng" chính trị xã hội - hiện tợng vốn rất
nhạy cảm hiện nay.
1.2. Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đất đai hiện hành và quan điểm hoàn thiện
Cơ sở pháp lý của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
đất đai hiện hành đợc quy định ở các văn bản luật sau: Hiến pháp 1992 đợc
sửa đổi, bổ sung năm2001; Luật đất đai năm 1993 đợc sửa đổi, bổ sung
năm 1998 và năm 2001; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật hình sự năm
1999; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002; Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính năm 1996 đã đợc sửa đổi bổ sung năm 1999;
Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998
Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp về đất đai:
Khuyến khích việc hòa giải các tranh chấp đất đai trong nhân dân
tại khoản 1, Điều 38 Luật đất đai năm 1998 đã đợc sửa đổi, bổ sung năm
1998 và năm 2001 quy định nh sau: "Nhà nớc khuyến khích việc hòa giải
các tranh chấp đất đai trong nhân dân. ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn
có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân, các
tổ chức thành viên khác của mặt trận, các tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh
tế ở cơ sở và công dân hòa giải các tranh chấp đất đai".
Quy định về thẩm quyền giải quyết giữa cơ quan hành chính nhà n-
ớc và Tòa án nhân dân đợc quy định nh sau:
Thẩm quyền giải quyết của cơ quan quản lý hành chính nhà nớc đợc
quy định tại khoản 2 Điều 38, cụ thể nh sau:
"Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đất không
có giấy chứng nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thì do ủy ban nhân
dân giải quyết theo quy định sau đây:
a) ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải
quyết các tranh chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau, giữa cá nhân, hộ
gia đình với tổ chức, giữa tổ chức với tổ chức nếu các tổ chức đó thuộc
quyền quản lý của mình.
b) ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng giải quyết
các tranh chấp giữa tổ chức với tổ chức, giữa tổ chức với hộ gia đình, cá
nhân nếu tổ chức đó thuộc quyền quản lý của mình hoặc của Trung ơng.
c) Trờng hợp không đồng ý với quyết định của ủy ban nhân dân đã
giải quyết tranh chấp, đơng sự có quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính
nhà nớc cấp trên. Quyết định của cơ quan hành chính nhà nớc cấp trên trực
tiếp có hiệu lực thi hành".
Các tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới giữa
các đơn vị hành chính đợc quy định tại Điều 39 luật đất đai.
Thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân đợc quy định tại khoản
3 Điều 38, cụ thể nh sau: "Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử
dụng đất đã có giấy chứng nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và
tranh chấp về tài sản gắn liền với việc sử dụng đất đó thì do tòa án giải
quyết".
Quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo về đất đai
Hành vi khiếu nại, tố cáo về đất đai là một trong những loại việc
thuộc phạm vi của khiếu nại, tố cáo theo quy định của luật khiếu nại, tố
cáo. Vì vậy cơ sở pháp lý của việc khiếu nại, tố cáo về đất đai đợc quy định
ở luật khiếu nại, tố cáo năm 1998. Quyền khiếu nại, tố cáo đợc quy định tại
Điều 1 Luật khiếu nại, tố cáo cụ thể nh sau: "Công dân, cơ quan, tổ chức có
quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan
hành chính nhà nớc, của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nớc khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình". "Công dân có quyền tố cáo với cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ
quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của
Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức".
Các quan điểm về cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
đất đai hiện nay
Hiện nay tất cả các nhà khoa học nghiên cứu về pháp luật ở nớc ta
đều cho rằng thực trạng giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai ở
nớc ta là yếu kém cần phải tăng cờng. Tuy nhiên về vấn đề này còn có
những ý kiến khác nhau, tựu trung lại có hai quan điểm sau:
Quan điểm thứ nhất: Cần phải nâng cao hiệu quả giải quyết tranh
chấp khiếu nại, tố cáo về đất đai, tuy nhiên để nâng cao hiệu quả giải quyết
tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai hiện nay thì không nhất thiết phải
sửa đổi quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai mà chỉ cần hoàn thiện những yếu tố cấu thành cơ chế giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai mà thôi. Cụ thể là phải hoàn thiện một số
chế định pháp luật về đất đai nh chế độ sử dụng đất, vấn đề tài chính về đất
đai cũng nh hoàn thiện chất lợng hoạt động của các cơ quan quản lý nhà
nớc về đất đai và đặc biệt là hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về đất đai.
Quan điểm thứ hai (quan điểm này chiếm số đông): Cần phải hoàn
thiện đồng bộ cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện
nay. Bên cạnh việc hoàn thiện cơ bản về hệ thống chính sách pháp luật về
đất đai, hoàn thiện các yếu tố quản lý nh: tăng cờng công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất; hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nớc về đất
đai, cơ quan giải quyết tranh chấp đất đai nhất thiết phải hoàn thiện các
quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
hiện nay.
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về giải quyết, tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai
Giải quyết mọi quan hệ về tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
phải bảo đảm nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân cho Nhà nớc thống
nhất quản lý. Kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng về ruộng đất,
đồng thời sửa chữa đúng pháp luật những trờng hợp đã xử lý sai trái hoặc xử
lý không đúng.
Nắm vững quan điểm lấy dân làm gốc, phải dựa vào dân, bàn bạc
dân chủ công khai quỹ đất với dân để giải quyết và phát huy tinh thần đoàn
kết, tơng trợ trong nội bộ nhân dân để họ tìm ra giải pháp, không gò ép
mệnh lệnh. Đề cao vai trò của các tổ chức, đoàn thể để hòa giải các vụ tranh
chấp có hiệu quả.
Giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai phải nhằm mục đích
phát triển sản xuất, ổn định và từng bớc cải thiện đời sống, nhân dân.
Gắn việc giải quyết các vấn đề ruộng đất với tổ chức lại sản xuất, bố
trí lại cơ cấu sản xuất hàng hóa theo hớng thâm canh, tăng vụ, kinh doanh
tổng hợp, mở mang ngành nghề, phân bố lại lao động, dân c phù hợp với
đặc điểm và quy hoạch từng địa phơng.
Chơng 2
Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay
và định hớng hoàn thiện
2.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai hiện nay
2.1.1. Những điều kiện chính trị - xã hội tác động đến việc giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay
Chế độ sở hữu đất đai từ chế độ nhiều hình thức sở hữu trớc đây
chuyển sang chế độ sở hữu toàn dân, do vậy yếu tố lịch sử cũng dẫn đến
nhiều khó khăn trong việc quản lý nhà nớc về đất đai, trong đó có việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Về phía ngời sử dụng đất lại xem nhẹ
về mặt chứng th pháp lý về đất đai của mình, yếu tố này ảnh hởng đến việc
giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Từ nền kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng
với việc quy định không cho ngời sử dụng đất đợc quyền chuyển nhợng
quyền sử dụng đất (Luật đất đai 1987) chuyển sang việc cho phép ngời sử
dụng đất đợc quyền chuyển nhợng quyền sử dụng đất (Luật đất đai 1993)
làm cho giá trị quyền sử dụng đất tăng lên dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện
Chính sách pháp luật về đất đai của ta còn nhiều hạn chế, bất cập,
thể hiện ở những khía cạnh sau: Phân loại đất, quy định hạn mức đất ở cha
rõ ràng, cụ thể; chính sách tài chính về đất đai có nhiều bất cập, cha phù
hợp thực tiễn, những yếu tố này dẫn đến tình trạng khiếu kiện nhiều và gây
trở ngại cho việc giải quyết tranh chấp, khiếu kiện về đất đai.
Trình độ hiểu biết pháp luật của đại bộ phận nhân dân cha cao trong
khi đó năng lực cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp còn hạn chế, ph-
ơng tiện kỹ thuật, nghiệpvụ lạc hậu cha đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Đặc biệt cơ chế giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo về đất đai
hiện hành có nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về đất đai cha cao.
Quá trình phát triển của pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về đất đai từ luật đất đai 1987 đến nay
Luật đất đai năm 1987 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do
Nhà nớc thống nhất quản lý. Quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai theo Luật đất đai năm 1987 chủ yếu giao thẩm
quyền giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo về đất đai cho ủy ban nhân
dân các cấp. Tòa án nhân dân chủ yếu chỉ giải quyết các tranh chấp về tài
sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
Luật đất đai năm 1993 quy định hai trờng hợp: nếu tranh chấp về
quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng có giấy chứng nhận của cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền và tranh chấp về tài sản gắn liền với việc sử dụng đất đó
thì do Tòa án nhân dân giải quyết, cụ thể quy định ở khoản 3 Điều 38 Luật
đất đai. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà ngời sử dụng đất không có
giấy chứng nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thì do ủy ban nhân
dân giải quyết, cụ thể quy định tại khoản 2 Điều 38 Luật đất đai.
2.1.2. Thực trạng của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
về đất đai
Trong mấy năm gần đây, tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo của
dân về đất đai có xu hớng gia tăng cả về số lợng và mức độ phức tạp, đặc biệt
đã xuất hiện khá nhiều đoàn khiếu kiện đông ngời, khiếu kiện vợt cấp lên
Trung ơng. Có lúc vấn đề đất đai trở thành "điểm nóng" của cả huyện, cả tỉnh,
cả vùng, có ảnh hởng đến trật tự, an toàn chính trị - xã hội ở địa phơng.
Theo thống kê, hàng năm có trên 10 vạn vụ khiếu kiện liên quan
đến đất đai (chiếm trên 65% tổng số vụ việc khiếu kiện của công dân gửi
đến các cơ quan nhà nớc). Riêng thanh tra nhà nớc hàng năm tiếp nhận từ
5.000 - 7.000 đơn khiếu kiện vợt cấp liên quan đến đất đai. Qua thực tiễn
cho thấy tranh chấp, khiếu kiện về đất đai đợc thể hiện chủ yếu trong mối
quan hệ hành chính giữa cơ quan nhà nớc và công dân, quan hệ dân sự giữa
công dân với nông dân,
Tranh chấp đất đai lâu dài, trên diện rộng, đông ngời kéo dài là hiện t-
ợng phổ biến hiện nay. Nội dung chính của tranh chấp đất đai bao gồm:
- Tranh chấp ruộng đất giữa ngời đi xây dựng vùng kinh tế mới với
ngời địa phơng, giữa ngời di c tự do với ngời địa phơng.
- Tranh chấp trong dân về những quỹ đất bãi bồi ven sông, ven biển
có giá trị nuôi trồng thủy sản.
- Tranh chấp giữa địa phơng đợc nhà nớc giao lại đất để quản lý sau
khi nhà nớc quai đê lấn biển với ngời sử dụng đất đó do các đơn vị thi công
lấn biển đã tự quyền giao không đúng quy định.
- Tranh chấp về địa giới hành chính cấp xã có liên quan đến các khu
vực đất canh tác gắn với các khu dân c nông thôn.
- Tranh chấp đất đờng đi, ngõ xóm, ranh giới đất ở, đất vờn, đất sản
xuất thuộc quyền sử dụng của các hộ gia đình.
Những dạng khiếu kiện chủ yếu bao gồm:
- Đòi lại đất khi thực hiện chủ trơng "nhờng cơm, sẻ áo" ở các tỉnh
phía Nam thời kỳ 1975 - 1980 mà hiện nay ngời đợc nhờng đất chuyển nh-
ợng quyền sử dụng đất để thu lợi.
- Đòi lại đất đã đa vào các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất ở các tỉnh
phía Nam thời kỳ 1980 - 1990 nhng sau đó ruộng đất đã đợc giao khoán
cho các hộ khác.
- Đòi lại đất mà nhà nớc đã giao cho các đơn vị lực lợng vũ trang,
lâm trờng, nay một số đơn vị sử dụng không đúng mục đích, sử dụng đất
công để làm kinh tế gia đình
- Chủ cũ đòi lại ruộng đất để cho ngời khác mợn, nay ngời mợn lại
đem bán
- Chủ cũ đòi lại đất hơng hỏa trớc đây nhờ ngời khác trông coi, nay
ngời đợc nhờ trông coi lại coi nh của mình.
- Đòi lại đất có nhà ở thuộc khu vực đô thị do Nhà nớc quản lý trong
quá trình cải tạo công thơng nghiệp nhng không làm đúng thủ tục hồ sơ tr-
ng dụng, trng mua
- Không đồng ý với giá bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất để xây
dựng các công trình công cộng.
- Đòi lại nhà, đất của các cơ sở tôn giáo.
Những thành tựu đạt đợc và những tồn tại trong giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Những thành tựu đạt đợc:
Mặc dù trớc những điều kiện không thuận lợi về mặt khách quan và
chủ quan của việc giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai nh-
ng các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giải quyết đã cố gắng giải quyết kịp
thời, nhanh chóng, dứt điểm một số lợng tơng đối về các vụ việc tranh chấp,
khiếu kiện, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, ổn định
đợc sản xuất, kinh doanh.
Đạt đợc những thành tựu trên là do nhiều nguyên nhân, nhng chủ
yếu ở đây là sự quyết tâm của Nhà nớc ta trớc vấn đề bức xúc của xã hội.
Từ những vấn đề nhạy cảm này, nhà nớc đã không ngừng ban hành các văn
bản về quản lý đất đai nhằm kịp thời khắc phục sự bất cập trong quản lý nhà
nớc về đất đai, từ năm 1993 đến nay cơ quan nhà nớc ở Trung ơng đã ban
hành hơn 200 văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai,
kịp thời tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong việc giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai, trong đó có việc kiện toàn các cơ quan giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai cũng nh nâng cao nghiệp vụ
các cán bộ chuyên trách. Đáng kể đến là việc tháo gỡ đợc những vớng mắc
về thẩm quyền giải quyết giữa các cơ quan nhà nớc nh việc ban hành Thông
t liên tịch số 01-TTLT ngày 3/1/2002 của TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục
Địa chính về "Hớng dẫn về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải
quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 3 Điều 38
Luật đất đai năm 1993".
Những tồn tại và nguyên nhân:
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, việc giải quyết tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về đất đai hiện nay còn nhiều tồn tại cần phải khắc phục trong
thời gian đến.
Theo thống kê, hiện nay còn hơn 3.000 vụ cha đợc giải quyết, trong
đó có nhiều trờng hợp ngời có công với cách mạng, đi hoạt động cách mạng
vắng nhà nhng nhà đất đã bị giao cho ngời khác sử dụng, nay trở về không
có nhà để ở, đất để sản xuất. Tình trạng giải quyết cha hợp lý, thỏa đáng
dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, phức tạp, gây ảnh hởng đến an ninh
trật tự, an toàn xã hội, đình trệ đến sản xuất kinh doanh Sở dĩ có sự tồn tại
trên là do nhiều nguyên nhân, trong đó có thể nêu ra những nguyên nhân
chủ yếu sau:
Thứ nhất: Do điều kiện lịch sử về đất đai cũng nh những điều kiện
về xã hội tác động mà việc tranh chấp, khiếu kiện ngày càng nhiều với tính
chất phức tạp. Tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo về đất đai thờng dai dẳng,
nhân dân ta có câu: "Nhất hộ hôn, nhì điền thổ, vạn cổ tri thù".
Thứ hai: Do chính sách, pháp luật về đất đai của Nhà nớc ta còn
nhiều bất cập,cha phù hợp với thực tiễn vốn rất sinh động.
Thứ ba: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc cũng nh của cơ quan có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp, khiếu nại hiện nay còn nhiều yếu kém. Bên
cạnh đó, đội ngũ cán bộ chuyên trách còn thiếu về số lợng, yếu về chuyên
môn nghiệp vụ, đặc biệt là đã có một bộ phận không nhỏ cán bộ tha hóa,
biến chất lợi dụng chức vụ, quyền hạn, kẽ hở của chính sách, pháp luật để
trục lợi, vi phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai.
Thứ t: Nguyên nhân chủ yếu, cốt lõi dẫn đến sự tồn tại trên là do
chúng ta cha có cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
phù hợp. Đây là nguyên nhân mà chúng ta cần khắc phục, đặc biệt là việc
xây dựng pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
Sự bất cập, cha phù hợp thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, pháp luật không quy định thủ tục hòa giải tại UBND cấp
xã là thủ tục bắt vuộc, do đó việc hòa giải tại UBND cấp xã bị xem nhẹ, từ
đó số vụ tranh chấp đất đai mà cơ quan UBND và TAND phải thụ lý giải
quyết nhiều.
Thứ hai, pháp luật quy định những tranh chấp quyền sử dụng đất mà
ngời sử dụng không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm
quyền UBND, tranh chấp quyền sử dụng mà ngời sử dụng có giấy chứng
nhận quyền sử dụng thuộc thẩm quyền của TAND. Trên thực tế việc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn rất hạn chế, đặc biệt đối với đất
lâm nghiệp (chỉ đạt 35% tổng diện tích đất đã giao sử dụng), đất đô thị (đạt
35% tổng số hộ và khoảng 25% diện tích đất ở đô thị cần cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng). Do đó số vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền giải
quyết của UBND còn cao.
Thứ ba, về khiếu nại đất đai, pháp luật hiện hành quy định, đơng sự
có khiếu nại gửi đơn khiếu nại lên cơ quan đã ra quyết định hành chính
hoặc hành vi hành chính để cơ quan này giải quyết khiếu nại lần đầu. Khi có
quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý đơng sự có quyền
khiếu nại lên cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan đã giải quyết khiếu nại
lần đầu hoặc khởi kiện ra tòa hành chính. Do hạn chế về sự hiểu biết pháp
luật và do tâm lý ngại đa vụ kiện ra tòa án của công dân, do đó phần lớn các
vụ việc theo trình tự khiếu nại đợc khiếu nại tiếp tục lên cơ quan hành chính
nhà nớc cấp trên và cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng.
Những lý do trên dẫn đến tình trạng quá tải của cơ quan hành chính
nhà nớc nói chung cũng nh của các cơ quan hành chính nhà nớc ở trung ơng
nói riêng.
Xu hớng vận động của tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai trong thời gian tới
Trớc sự vận động của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đất
đai hiện nay là tài nguyên vô cùng quan trọng trong sản xuất và kinh doanh.
Vấn đề đất đai hiện nay là vấn đề hết sức nhạy cảm, có khả năng dẫn đến
việc tranh chấp, khiếu kiện ngày càng nhiều và theo chiều hớng ngày càng
phức tạp nếu nh chúng ta không tìm đợc giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn.
Vấn đề này đòi hỏi Đảng, Nhà nớc ta phải quan tâm hơn nữa, thực hiện
quyết liệt hơn nữa việc tìm ra giải pháp hữu hiệu để quản lý, trong đó yêu
cầu đòi hỏi có tính quyết định là phải hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
2.2. Định hớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai
2.2.1. Điều kiện để định hớng hoàn thiện pháp luật giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nớc và hệ thống cơ quan
Tòa án, Viện kiểm sát trong giai đoạn hiện nay đã từng bớc đợc kiện toàn.
Đặc biệt theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát hiện nay không thực
hiện chức năng kiểm sát chung (chức năng kiểm sát văn bản quy phạm
pháp luật và kiểm sát việc tuân theo pháp luật) mà chỉ thực hiện chức năng
kiểm sát các hoạt động t pháp. Cơ quan Tòa án nhân dân với sự ra đời của
Tòa hành chính trong thời gian qua đã từng bớc đợc kiện toàn.
Hệ thống pháp luật trong đó có các ngành luật về tố tụng ngày càng
đợc hoan thiện, đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của đời sống xã hội trong lĩnh
vực điều chỉnh quan hệ xã hội cũng nh chức năng bảo vệ pháp luật.
Kỹ thuật vật chất nói chung và những phơng tiện kỹ thuật - nghiệp
vụ phục vụ cho công tác quản lý cũng nh công tác điều tra, xét xử, giải
quyết các tranh chấp, khiếu kiện về đất đai ngày càng đợc kiện toàn.
2.2.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về hoàn thiện pháp luật về
giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Quan điểm của Đảng, Nhà nớc ta về hoàn thiện quy định pháp luật
về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai đợc thể hiện trong nghị
quyết Hội nghị Trung ơng VII khóa IX về "Tiếp tục đổi mới chính sách,
pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc" và dự án luật đất đai sửa đổi trình Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ ba.
Thứ nhất, tăng cờng hòa giải về các tranh chấp đất đai. Coi việc hòa
giải là phơng thức giải quyết tranh chấp đất đai, mọi tranh chấp về đất đai
buộc phải qua thủ tục hòa giải tại ủy ban nhân dân cấp xã.
Thứ hai, đổi mới cách giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại của
công dân về đất đai theo hớng đa hệ thống tòa án nhân dân nhập cuộc, giảm
bớt áp lực của bộ máy hành chính nhà nớc nói chung và lên Trung ơng nói
riêng. Nhà nớc quy định thời hiệu và thời hạn giải quyết các khiếu nại,
không để kéo dài. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng là
cấp giải quyết cuối cùng các khiếu nại về đất đai trong phạm vi, thẩm
quyền của các cấp ở địa phơng.
Thứ ba, việc giải quyết tố cáo về đất đai thực hiện theo pháp luật về
tố cáo.
2.2.3. Định hớng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về đất đai
Trên cơ sở lý luận về thực trạng giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đất đai hiện nay. Tiếp thu, vận dụng Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX về "Tiếp tục đổi mới chính sách,
pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc" và nhu cầu hoàn thiện pháp luật và đất đai, pháp luật giải quyết tranh
chấp khiếu nại tố cáo về đất đai có thể đợc hoàn thiện theo những định h-
ớng sau đây:
2.2.3.1. Hòa giải các tranh chấp về đất đai là thủ tục bắt buộc
Quy định hòa giải các tranh chấp về đất đai là thủ tục bắt buộc đợc
hiểu là thủ tục mà UBND cấp xã phải tiến hành khi có tranh chấp trớc khi
đơng sự có các yêu cầu về tố tụng tiếp theo. Quy định theo hớng này có ý
nghĩa trong việc đề cao vai trò hòa giải ở cơ sở cũng nh trách nhiệm hòa
giải của ủy ban nhân dân xã, coi đó là trách nhiệm, một phơng thức giải
quyết tranh chấp đất đai. Đồng thời phải xem đây là một thủ tục tiền tố tụng
mà các đơng sự phải tiến hành, là điều kiện để các cơ quan thụ lý giải quyết vụ
án. Vì thế phải quy định thời hạn hòa giải ở ủy ban nhân dân cấp xã.
2.2.3.2. Cơ quan giải quyết tranh chấp đất đai là cơ quan tòa án
Mọi tranh chấp về đất đai của bất kỳ các chủ thể (cá nhân, tổ chức,
hộ gia đình) đều phải đợc giải quyết bằng cơ quan tòa án nếu nh việc hòa
giải tại UBND cấp xã không thành. Nh vậy, nếu quá thời hạn hòa giải tại
UBND cấp xã mà UBND cấp xã hòa giải không thành hoặc không hòa giải
đợc (không hòa giải đợc ở đây đợc hiểu là không thể tiến hành hòa giải) thì
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ thụ lý giải quyết vụ án theo quy định của
pháp luật về tố tụng dân sự nếu đơng sự yêu cầu.
2.2.3.3. Giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới
hành chính
Giải quyết các tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành chính
về cơ bản nên giữ nh quy định của pháp luật hiện hành.
2.2.3.4. Giải quyết khiếu nại về đất đai
Nhà nớc phải quy định thời hiệu và thời hạn giải quyết các khiếu
nại, có cơ chế giải quyết khiếu nại nhằm làm giảm bớt áp lực đối với cơ
quan hành chính nhà nớc nói chung và cơ quan hành chính nhà nớc ở Trung
ơng. Trình tự giải quyết theo hớng sau: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có
khiếu nại phải gửi đơn đến cơ quan nhà nớc đã ra quyết định hành chính
hoặc hành vi hành chính bị khiếu nại.
Cơ quan hành chính đã ra quyết định hành chính hoặc hành vi hành
chính bị khiếu nại có trách nhiệm giải quyết lần đầu.
Trờng hợp đơng sự không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu thì
có quyền khiếu nại lên cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan đã ra quyết định
giải quyết lần đầu. Riêng đối với các khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết
của ủy ban nhân dân cấp tỉnh nên chỉ có thủ tục giải quyết lần đầu.
Trờng hợp đơng sự không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu
nại của cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc không đồng ý với quyết định giải
quyết lần đầu của ủy ban nhân dân cấp tỉnh thì có quyền khởi kiện đến Tòa
án theo thủ tục tố tụng hành chính.
2.2.3.5. Việc giải quyết tố cáo về đất đai
Việc giải quyết các tố cáo về đất đai đợc thực hiện theo pháp luật tố
cáo.
2.2.4. Kiến nghị
Để quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
đất đai cũng nh cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai đạt
hiệu quả cao cần tiến hành hoàn thiện một số vấn đề sau:
Thứ nhất, hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về đất đai, trong
đó có pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai. Bên
cạnh đó phải tiến hành rà soát sửa đổi các quy định của một số văn bản luật
cho phù hợp với Luật đất đai, cụ thể là BLDS, Luật hôn nhân và gia đình.
Thứ hai, phải tiến hành sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo và Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ
án dân sự.
Thứ ba, tăng cờng công tác kiểm tra của Đảng, đồng thời tăng cờng
các hoạt động quản lý của Nhà nớc thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra
của cơ quan quản lý hành chính nhà nớc; hoạt động giám sát của Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp; kiểm tra giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội.
Thứ t, kiện toàn bộ máy quản lý hành chính nhà nớc và bộ máy tòa
án về hiệu quả hoạt động, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, đạo
đức của đội ngũ cán bộ công chức.
kết luận
Pháp luật là phạm trù thuộc thợng tầng kiến trúc, do đó nó phụ
thuộc vào hạ tầng cơ sở - các quan hệ sản xuất. Trong sự đổi mới của cơ chế
kinh tế nớc nhà - nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trong đó các quan
hệ sản xuất có sự thay đổi pháp luật phải nhất thiết có sự thay đổi cho phù
hợp với các quan hệ sản xuất.
Trớc sự thay đổi đó của nền kinh tế - xã hội, đất đai - nguồn tài
nguyên trở thành tài sản, t liệu rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó quyền sử dụng đất của ngời sử dụng đất từ cơ chế không có quyền
chuyển nhợng quyền sử dụng đất chuyển sang có quyền chuyển nhợng
quyền sử dụng đất, cũng nh việc thu hồi đất để phục vụ các công trình công
cộng, xây dựng các khu công nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa có nhiều biến chuyển sinh động trong khi các quy định pháp
luật về đất đai còn nhiều bất cập cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội.
Từ những nguyên nhân trên, tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về
đất đai đang diễn ra rất trầm trọng, trở thành vấn đề bức xúc của xã hội, có
chiều hớng phát triển xấu, ảnh hởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh h-
ởng đến phát triển sản xuất, đến quá trình thực hiện CNH, HĐH của nớc nhà.
Trớc nhu cầu đòi hỏi đó, việc tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật
về đất đai nói chung và pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
về đất đai nói riêng là yêu cầu tất yếu.
Thực hiện yêu cầu này, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -
ơng Đảng khóa IX đã ra nghị quyết về "Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp
luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc". Chính phủ đã
trình Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 3 về dự án luật đất đai sửa đổi, hiện đang
tiếp tục lấy ý kiến để tu chỉnh trình Quốc hội thông qua trong thời gian tới.
Với sự quyết tâm của Đảng, Nhà nớc và toàn dân trong xây dựng pháp
luật đáp ứng thời kỳ đổi mới đất nớc, hy vọng Quốc hội nớc ta sẽ thể hiện trí
tuệ của mình ban hành Luật đất đai sửa đổi đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội về
đất đai, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo đất đai, đáp ứng nhiệm vụ thực hiện CNH, HĐH đất nớc.
danh mục tài liệu tham khảo
1. Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đợc
sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
2. Luật đất đai năm 1993 (đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm
2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
3. Luật khiếu nại, tố cáo, ngày 2-12-1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2000.
4. Bộ luật dân sự của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
5. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989.
6. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 (đã đợc
sửa đổi, bổ sung năm 1999).
7. Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở ngày 25-12-1998,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
8. Nghị quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -
ơng khóa IX, Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong
thời kỳ đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
9. Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật đất đai (1993 - 2003) của Bộ
Tài nguyên và Môi trờng, ngày 10-4-2003.
10.Tờ trình Quốc hội về Dự án Luật đất đai sửa đổi của Chính phủ, ngày 7-
4-2003.
11.Triệu Văn Bé, Tăng cờng quản lý nhà nớc về đất đai trong giai đoạn
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 10, 2002.
12.Lê Phơng Dung, Một phơng thức quản lý nhà đất đang phát huy tác
dụng, Tạp chí Thơng mại, số 23, 2003.
13.Đinh Văn Minh, Mấy suy nghĩ về đổi mới cơ chế giải quyết khiếu kiện
hành chính trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Thanh tra, số 9, 2002.
14.Nguyễn Văn Xa, Định hớng sửa đổi Luật đất đai, Tạp chí Tài chính,
tháng 8/2002.
15.Nguyễn Quang Tuyến, Về mối quan hệ giữa các quy định về chuyển
quyền sử dụng đất của Luật đất đai và Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật
học, số 3, 2002.