Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Thầy huỳnh lê trường – đại cương, lịch sử Y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 39 trang )

LỊCH SỬ
Y HỌC CỔ TRUYỀN
VIỆT NAM


MỤC TIÊU
- Nêu được những bước phát triển của Y học
Việt Nam.
- Liệt kê được những tác phẩm Y học mang

đậm bản sắc Y học cổ truyền Việt Nam.
- Nhận thức được YHCT Việt Nam chòu ảnh
hưởng rất lớn của hệ tư tưởng Triết học Trung
Quốc


Y HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
1. Thời kỳ dựng nước
2. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần I
3. Thời kỳ độc lập đời Ngô – Đinh – Lê – Lý –
Trần – Hồ
4. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập lần II
5. Thời kỳ độc lập đời Hậu Lê – Tây Sơn –
Nguyễn.
6. Thời kỳ thực dân Pháp xâm lược
7. Thời kỳ Việt Nam dân chủ Cộng hòa
8. Thời kỳ từ năm 1975 đến nay


I. THỜI KỲ DỰNG NƯỚC


(TỪ THỜI THƯNG CỔ ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ THỨ I TRƯỚC CN, KÉO DÀI # 2000 NĂM)

THỜI KỲ CÁC VUA HÙNG(2879 B.C)
-

Đời Hồng Bàng (2879 – 257 tr.CN): biết ăn Gừng
với thòt cá cho dễ tiêu; Dùng Hành, Tỏi, Ớt làm gia vò
kích thích tiêu hóa; nhai Trầu chống lạnh , gây phấn
chấn, chống sốt rét, nhuộm răng để bảo vệ răng,
uống nước Vối giúp tiêu hóa và phòng bệnh … và
biết dùng nhiều thứ thuốc có giá trò đến ngày nay:
quả giun (Sử quân tử) trò giun trẻ em, Gừng gió
chữa thổ tả, Đậu khấu, Xương bồ, Quế, Sen, Sắn
dây, Đồi mồi, San hô, Ý dó.

-

Đời Hùng Vương biết ủ và nấu rượu để uống và làm
thuốc



I. THỜI KỲ DỰNG NƯỚC
(TỪ THỜI THƯNG CỔ ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ THỨ I TRƯỚC CN, KÉO DÀI
# 2000 NĂM)

AN DƯƠNG VƯƠNG (257 B.C)
Biết dùng Thủy ngân ướp xác;
Biết chế thuốc độc tẩm tên đồng.


NAM VIỆT(TRIỆU ĐÀ)(179-111 B.C)
Dược liệu Việt Nam được nhập khẩu vào Trung Quốc
 Ý dó-Sắn dây (Danh y biệt lục)
 Hoắc hương (Nam phương thảo mộc)
 Đậu khấu (Hải Nam bản thảo-đời Đường)
 Sả(bản thảo thập di)
 Trầu cau(Tô cung bản thảo)


I. THỜI KỲ DỰNG NƯỚC

(TỪ THỜI THƯNG CỔ ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ THỨ I TRƯỚC CN, KÉO DÀI # 2000 NĂM)

Tóm tắt:
Y học thời kỳ này chỉ là một nền Y học dân gian kinh
nghiệm, mang tính chất tự phát, truyền khẩu, hòan
tòan không có tổ chức, chưa có hệ thống Y tế Nhà
nước


II. THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LẦN I (THỜI
KỲ BẮC THUỘC) (111 B.C - 938 A.C)

Hình thành 2 nền Y học song hành:
- Y học dân tộc (Thuốc Nam): truyền khẩu,
kinh nghiệm
- Y học Trung Quốc (Thuốc Bắc): có hệ thống
lý luận, có sách vở
Cả 2 cùng mang tính chất tự phát và kết hợp
nhau cũng tự phát. Chưa có hệ thống Y tế

Nhà nước cũng như Tư nhân. Chưa có trước
tác Y học riêng.


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 – 1406)

ĐỜI NGÔ (939-904)– ĐINH (968-980) – LÊ (981-1009)

 Về Y học và Y tế không

thấy có tài liệu ghi chép.

Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng

Ngô Quyền giết thái tử Hoằng Thao
(Nam Hán) trên sông Bạch Đằng

Đền thờ vua Lê Đại Hành


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 –
1406)
ĐỜI LÝ (1009 - 1225)

* Tổ chức Y tế:
 - Có Ty Thái Y và Ngư y.
 - Phát triển việc trồng
thuốc
* Y học:
 - Nghề vu y: chữa bệnh

bằng bùa chú được dân
tin dùng và Triều đình
tôn sùng

 * Danh y:

- Nhà sư Nguyễn Minh
Không: dùng phương
pháp tắm thuốc
- Đạo Huệ Thiền sư có bài
kệ Thủy Hỏa Phong Đòa
chép trong quyển Thiền
uyển tập anh ngữ lục
- Nguyện Học Thiền sư có
tác phẩm Đạo vô ảnh
ưởng và Liễu ngộ tâm
thân


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 –
1406)
ĐỜI LÝ (1009-1225)

 Dưới ảûnh hưởng của
đạo Giáo và Phật
giáo: y học là sự kết
hợp giữa kinh nghiệm
và bùa chú



III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 – 1406)

ĐỜI TRẦN (1225-1399)

 Nho giáo và Y học phát triển

mạnh.
 Tổ chức Y tế:
 Ty Thái Y (Thái Y Viện):
Chữa bệnh cho Triều đình
và dân. Chỉ đạo cả việc Đào
tạo, trồng và hái thuốc cho
quân đội và dân
 Năm 1261(Trần Thánh Tôn)
lần đầu tiên mở khoa thi
tuyển Thầy thuốc làm tại
Thái Y Viện.
 Có chính sách trọng đãi Y
quan
nh hưởng văn hoá từ Trung Quốc


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 – 1406)

ĐỜI TRẦN (1225 - 1399)
Y học :
 Đã có cơ sở biện chứng
luận trò dựa trên lý luận
Trung y nhưng sáng chế
phương thang, dùng dược

liệu tại chỗ.
 Châm cứu được tin dùng
hơn
Hưng Đạo Vương
Trần Quốc Tuấn


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 – 1406)

ĐỜI TRẦN (1225 - 1399)

Danh y &Tác phẩm:
1. Phạm Công Bân (1293-1313): Nổi bật về Y đức,
chữa bệnh không phân biệt giàu nghèo với chủ
trương Bệnh nguy chữa trước.
2. Chu Văn An(1329 - 1370): Để lại một số tư liệu và
Bệnh án về kinh nghiệm chữa bệnh (nhất là bệnh
dòch). Ông sáng chế các phương thuốc Đảng khấu
thang, Cố nguyên thang (chữa ngoi cảm thương
hàn), Tư Khảm, Dưỡng Ly (Bổ Thủy Hỏa), Thần tiên
cứu khổ đan, Tuân
3. Trâu Canh (1341-1369): Nổi tiếng nhờ dùng châm
cứu chữa bệnh cho Vua.
4. Phan Phu Tiên: giữ chức Quốc tử Bác só. Biên sọan
Bản thảo thực vật toản yếu(1429) gồm 392 vò thuốc
Nam là thức ăn và chỉ dẫn sử dụng phòng trò bệnh(Y
thực trò)


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 –

1406)
ĐỜI TRẦN (1225 - 1399)

5.

Nguyễn Bá Tónh (Tuệ
Tónh)(1341-1369): được tôn là
Thánh Thuốc Nam. Ông để lại 2
bộ sách:
- Nam dược thần hiệu
- Hồng nghóa giác tư y thư
Ông chủ trương:
- Về thuốc: Nam dược trò Nam
nhân.
- Về Dưỡng sinh: “Bế tinh, dưỡng
khí, tồn thần. Thanh tâm, quả
dục, thủ chân, luyện hình”
- Không dùng bùa chú mê tín dò
đoan để chữa bệnh
Chủ trương của ông đã ảnh
hưởng đến Y học nước nhà suốt
từ đó đến nay


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 –
1406)
ĐỜI HỒ(1400-1404)

Y tế:


Danh y và Tác phẩm:

 - Đặt ra Y ty (Quảng tế

 Nguyễn Đại Năng lãnh

thự ) làm cơ sở Khám
chữa bệnh cho dân
chúng.
 - Đẩy mạnh việc sử
dụng Châm cứu (đời
Hồ Hán Thương ).

đạo Quảng tế thự và là
tác giả của Châm cứu
tiệp hiệu diễn ca


III. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI NGÔ- ĐINH- LÊ – LÝ-TRẦN - HỒ (939 – 1406)

 Tóm tắt:
 Thời kỳ này
- Hình thành tổ chức Y tế nhà nước
- Tổ chức Y tế nhân dân hình thành dạng sơ
khai trong các chùa và từ thiện

- Nền Y học đã kết hợp được cả 2 trường phái Y
học (có rất ít phân biệt giữa thuốc Nam và
thuốc Bắc)
- Y học dân tộc dần mang nét riêng (có cơ sở lý

luận và tác phẩm Y học riêng, hình thành ý
thức tự chủ về Y Dựơc)


IV. THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP LẦN II (1407-1427)

 Y học: không phát triển do giặc Minh xâm lược đã

vơ vét sách vở, thuốc men và đưa các danh y về
nước chúng. Chủ trương đồng hóa dân tộc ta và
thủ tiêu văn hóa nước ta.
 Tác phẩm Y học: Hầu hết bò mất như Cúc đường
dò thảo của Trần Nguyên Đào, Dược thảo tân biên
của Nguyễn Chí Tân.


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1876)

Y tế:

HẬU LÊ(1427-1788)

 Bộ luật Hồng Đức đề ra:

+ Qui chế về nghề Y, Vệ sinh xã hội, Pháp y
+ Chống tảo hôn
+ Cấm phá thai
+ Hạn chế thuốc lào

 Phổ biến phương pháp vệ sinh phòng bệnh và

luyện tập giữ gìn sức khỏe
 Thu thập Y thư và đem in phổ biến cho dân
 Tổ chức Y tế:
+ Thái Y Viện (ở Triều đình)
+ Thái Y Tượng Viện (chăn nuôi và chữa bệnh
cho Voi)
 + Sở Lương Y (trong quân đội)
 + Tế Sinh Đường (ở các Tỉnh)
 + Quản Ty (ở các Phủ Huyện)
 + Xây dựng Y miếu (ở Thăng Long)
 Có chế độ đãi ngộ Lương y có phẩm hàm.


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1876)

HẬU LÊ(1427-1788)

 Về đào tạo:
 Mở kỳ thi tuyển Lương y (1473, Lê
Thánh Tông). Mở khoa thi tiến só y
khoa (1747)
 Tổ chức khoa giảng dạy ở Thái Y
Viện, Y học huấn khoa ở Phủ Huyện
 Hiệu đính và tái bản sách vở Y học:
Châm cứu tiệp hiệu diễn ca, Hồng
nghóa giác tư y thư, Nam dược thần
hiệu, …
 Biên sọan sách mới: Y học nhập
môn diễn ca, Y phương ca quát
 Trao đổi sản vật với Trung Quốc để

lấy sách Y học và thuốc Bắc.


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1876)

HẬU LÊ(1427-1788)

Danh y và Tác phẩm:

- Bảo Anh lương phương (1455-Nguyễn
-

Trực)
Y học yếu giải tập chú di diên (1466-Chu
Dõan Văn)
Hoạt nhân toát yếu (1574-Hoàng Đôn
Hoà)
Nhãn khoa yếu lược (1638-Lê Đức Vọïng)
Châm cứu thủ huyệt đồ (Lý Công Tuân)
Bảo sinh diên thọ toản yếu (1676-Đào
Công Chính)
Tạ thò Chuẩn đích Y ước (Tạ Chất Phác)
Thực vật tiệp lục (1732-Nguyễn Công
Triều)
Vạn phương tập nghiệm (1762-Ngô Văn
Tónh)
Văn Sách (1747-Trần Đình Nhâm)
Hải Thượng Y Tôn tâm lónh (1791- Lê
Hữu Trác) (Nhân dân tôn làn Y tổ)



V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1876)

TÂY SƠN(1788-1802)

 Danh y & Tác phẩm:
 Y học không có gì mới.  - Nguyễn Gia Phan : Liệu dòch
phương pháp tòan thư (Truyền
Tổ chức Y tế: Lập thêm nhiễm), Hộ nhi phương pháp tống
Cục Nam dược (Chuyên lục & Tiểu nhi khoa (Nhi khoa),
nghiên cứu thuốc Nam Lý âm phương pháp thông lục &
Thai sản điều lý phương pháp
chữa bệnh cho quân đội và (Phụ khoa)
nhân dân), đã để lại tài - Nguyễn Quang Tuân : La Khê
liệu:
phương dược(1802) & Kim Ngọc
+ Nam dược chỉ danh Quyển
 - Nguyễn Hoành: Nam dược giới
truyền.
thiệu 500 dược liệu từ thực vật và
+ Gia truyền bí thư
130 dược liệu từ khoáng vật và
+ Kinh nghiệm lương động vật

phương


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1876)

NGUYỄN (1802 - 1876)


- Tổ chức Y tế: Tương tự - Đào tạo:
nhà Hậu Lê
+ Có trường dạy thuốc ở Huế.
+ Thái Y Viện (ở Triều đình)
+ Y học huấn khoa ở Phủ
+ Tượng Y Ty (chăn nuôi và
Huyện
chữa bệnh cho Voi)
+ Xuất bản bộ Hải Thượng Y
+ Lương Y Ty (ở các Tỉnh)
Tông tâm lónh
+ Dưỡng Tế Sự (ở các Tỉnh :
điều dưỡng người tàn tật, - Danh xưng thầy thuốc:
bò cùi)
+ Ngự y (trò cho Vua & hoàng
+ Quân Y (trong quân đội):
tộc),
chính thức thành lập hệ
thống quân y đầu tiên
+ Điều hộ (cụ Điều – trò cho
quan),
- Đặt ra qui chế hành nghề
+ Lương y (cụ Lang- chỉ đa số
Y (Luật Gia Long)
thầy thuốc bình thường trong
nước).


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 – 1884)


NGUYỄN (1802 - 1884)

DANH Y

TÁC PHẨM

1

Nguyễn Quang Lượng

Nam dược tập nghiệm quốc âm

2

Lê Đức Huệ

Nam thiên đức bào tòan thư

3

Trạch Viên (đời Gia Long)
(Nguyễn Huấn ?)

Trạch viên môn truyền tập yếu y thư (phân dược

4

Nguyễn Thế Chuẩn (1794-1843)


Một sách xem mạch, nhiều bài thuốc gia truyền

5

Trần Nguyên Phương (đời Tự
Đức)

Nam bang thảo mộc

6

Trần Đức HInh

Dược khoa (1869)

7

Phạm Đãi Dụng

Gia truyền phương pháp (1880)

8

Đặng Xuân Bảng (1827-?)

Nam phương danh vật khảo

9

Nguyễn Tónh (đời Tự Đức)


Tế nhân dược liệu

TT

liệu làm 28 loại theo biện chứng lập phương )


V. THỜI KỲ ĐỘC LẬP ĐỜI HẬU LÊ – TÂY SƠN – NGUYỄN (1428 - 1884)

NGUYỄN (1802 - 1884)
DANH Y

TT

TÁC PHẨM

10 Lê Trác Du (đời Tự Đức)

Nam Thiên đức bảo tòan thư (5 quyển) (1811)

11 Đỗ Minh Luân (đời Tự Đức)

Y lý tòan khoa

12 Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)

Ngư Tiều Y thuật vấn đáp

13 Nguyễn Công Bảo (đời Thành Bản thảo thực vật

Thái)

14 Trần Văn Cận (1858 - 1938)

Nam bang thảo mộc

15

Y học tỏan yếu (1923) ? (1823)

Lê Văn Ngư

16 Bùi Thúc Trinh (đời Khải Đònh)

Vệ sinh yếu chỉ

17 Đinh Nho Chấn (đời Khải Đònh)

Trung Việt dược tính hợp biên (1923)? (1823)

18

Vũ Bỉnh Phu (Triều đại ?)

Y thư lược sao(tái bản 1902)

19

Lê Trác Như (1805) ? (MP)


Cứu pháp tinh vi ?

20

Lê Kinh Hạp

Xuân đình Y án Kinh trò chủ chứng (bệnh Ôn
dòch và Thời khí)

21

Dương Khải

Thạch Nha kính (phép xem lưỡi)


×