Tải bản đầy đủ (.) (43 trang)

Thuyết trình môn quản trị chiến lược thực hiện chiến lược tối ưu hóa cơ cấu tổ chức ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.91 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHUYÊN ĐỀ:

THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
TỐI ƯU HÓA CƠ CẤU TỔ CHỨC
Nhóm học viên thực hiện:
1.Nguyễn Minh Hiếu (Part I)
2.Nguyễn Thị Hường (Part II)
3.Mai Đức Liên (Part III)
4.Đào Thị Hòa (Part IV)
5. Hà Nam Hùng (Part V)
6. Trần Thị Phương Trang (Part VI)
Lớp: Cao học QTKD 2015A

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

 Phần I: Tại sao thực hiện chiến lược lại quan trọng?.
 Phần II: Thực hiện chiến lược tạo nên lợi thế cạnh tranh cho công ty.
 Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.
 Phần IV: Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?.
 Phần V: Các dạng mở của cơ cấu tổ chức mà các công ty có xu hướng sử dụng.
 Phần VI: Tại sao lại không một cơ cấu đơn lẻ nào lại phù hợp với tất cả các công ty?.


2

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Phần I: TẠI SAO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LÀ QUAN TRỌNG?

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Thực hiện chiến lược (Strategy Inplementation): là quá trình chuyển đổi chiến lược thành những hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.

-

Là giai đoạn rất quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu chiến lược. Đưa chiến lược từ văn bản đi vào thực tiễn thông qua hành động
nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

-

Tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ. “Thời buổi cạnh tranh, ai nhanh thì thắng”.

=> Hoạch định chiến lược là một quá trình phức tạp song có thể nói tổ chức thực thi còn phức tạp hơn, bởi vì quá trình này xảy ra trong
hoạt động thực tiễn. Hoạch định chỉ là điều kiện cần trong quản lý chiến lược, tổ chức thực thi mới là điều kiện đủ, có ý nghĩa quyết
định đối với sự thành bại của chiến lược.

Strateg

y


Strategy Implementation

Good

Bad
Documented
The last goal
3

Trình bày: Nguyễn Minh Hiếu

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Phần I: TẠI SAO THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LÀ QUAN TRỌNG?

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Muốn thực hiện tốt chiến lược phải xác định một cơ cấu tổ chức phù hợp.
VÍ DỤ TIÊU BIỂU: FORD và ABB (Asea Brown Boneri)

LOGO AND SLOGAN

Strategy Inplementation
Organizing for Advantage

Ford uses a Worldwide Product Divisions Structure


low cost & fast response

ABB uses a true worldwide matrix structure to coordinate all regional and product strategies
4

Trình bày: Nguyễn Minh Hiếu

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHẦN II: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh. Mở rộng và phát triển các lợi thế cạnh tranh hiện nay được các công ty
rất chú trọng và quan tâm

Khi chiến lược cụ thể đã được chọn thì công ty phải đảm bảo rằng các nhà quản lý và nhân viên phát huy hết nỗ lực, đoàn kết thống nhất,
để thực hiện chiến lược.

Người quản lý phải thấy rằng các hoạt động của cá nhân trong một tổ chức khi cùng làm việc với nhau đạt được lợi thế cạnh tranh. Đây là
quá trình thực hiện chiến lược.

Trình bày: Nguyễn Thị Hường

5

Nhóm 7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHẦN II: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2.1 Lợi thế cạnh tranh

Trình bày: Nguyễn Thị Hường

6

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHẦN II: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2.2 Thực hiện chiến lược
Thực hiện chiến lược gồm 5 bước

-

1.Thiết lập mục tiêu và KHKD ngắn hạn; 2.Thay đổi cơ cấu tổ chức theo mục


lực .

-

tiêu CL;

Đạt 4 yếu tố của lợi thế cạnh tranh thì công ty phải có khả năng,nguồn

THCL được thực hiện qua việc khai thác quản lý các nguồn lực hiệu
quả tạo nên lợi thế cạnh tranh.

3.Phân phối các nguồn lực;

4. Hoạch định thực thi chính sách KD,

Tổ chức nhất quán, liên kết chặt chẽ giữa quản lý và nhân viên, các bộ
phận giúp cho THCL thành công tạo nên LTCT của công ty.

5. Làm thích nghi các quá trình tác nghiệp thông tin, văn hóa,quản lý,sản

xuất điều hành

Trình bày: Nguyễn Thị Hường

Nhóm 7

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


PHẦN II: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

2.3 Thực hiện chiến lược tạo LTCT một số công ty

Trình bày: Nguyễn Thị Hường

8

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.

Trình bày: Mai Đức Liên

9

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.


3.1 Lý do của việc điều chỉnh quan điểm tổ chức

-Quan điểm tổ chức là quan điểm của 1 hoặc nhiều thành viên trong tổ chức và được người có thẩm quyền cao nhất trong
tổ chức chọn lọc làm định hướng để thực hiện chiến lược của tổ chức đề ra.

-Môi trường kinh doanh thay đổi, không chỉ làm thay đổi các mục tiêu chiến lược, còn tác động trực tiếp tới tổ chức, buộc
tổ chức thay đổi theo.
=> Khi triển khai thực hiện chiến lược, các tổ chức thường phải xem lại quan điểm và cơ cấu tổ chức để điều chỉnh cho phù
hợp.

Trình bày: Mai Đức Liên

10

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.

3.2 Mối quan hệ giữa chiến lược và quan điểm tổ chức

Trình bày: Mai Đức Liên

11

Nhóm 7



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.

3.3 Các ví dụ thực tiễn - Công ty ô tô FORD



Ban đầu, công ty với mô hình tổ chức nhằm sản xuất và kinh doanh ở 2 địa điểm là Mỹ và Châu Âu, với 2 quan điểm thiết kế, sản xuất, mô
hình, động cơ, vận hành, phát triển sản phẩm…khác nhau.
+ 2 địa điểm hoạt động độc lập, không có bất cứ mối liên hệ nào
+ Không tận dụng được hết nguồn lực
+ Không tận dụng được các cải tiến trong thiết kế



Công ty ô tô FORD đã thay đổi quan điểm tổ chức, tái cơ cấu tổ chức với mục tiêu chiến lược toàn cầu ONE FORD
+ Sát nhập các bộ phận riêng lẻ thành 1
+ Đầu tư vào thiết kế trên máy tính
+ Sử dụng các mẫu nền cơ bản cho nhiều dòng xe khác nhau

=> Chuyển đổi cơ cấu theo địa lý – Cơ cấu s/p. FORD trải qua hơn 90 năm đã gặt hái được nhiều thành công, trở thành 1 trong 10 DN sản xuất ô tô
lớn nhất thế giới, đặc biệt năm 2015 qua FORD đã rất thành công (lãi ròng quý 3 2015 đạt 1,9 tỷ USD)

Trình bày: Mai Đức Liên

12


Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần III: Tại sao các quan điểm tổ chức là một phần quan trọng của thực hiện chiến lược?.

3.3 Các ví dụ thực tiễn - Công ty công nghệ năng lượng và tự động hóa ABB



Ban đầu, ABB được hình thành do sát nhập 2 công ty con đang thành công (ASEA, BBC) và đã hoạt động thành công ở Châu Âu.
+ Năm 1989 mua lại truyền tải điện, cơ khí đốt
+ Năm 1991 mua lại các doanh nghiệp robot



Thập niên 1990, nhu cầu mở rộng thị trường trên toàn thế giới gây áp lực cho các nhà quản lý cấp cao của ABB với 2 mục tiêu:
+ Đáp ứng cho thị trường riêng lẻ
+ Cạnh tranh với thị trường địa phương



Vì thế, với mục tiêu LOW COST and FAST RESPOSE, ABB đã thay đổi quan điểm tổ chức, tái cơ cấu theo chiến lược ma trận toàn cầu. Kết hợp câu trúc vùng
địa lý và cấu trúc sản phẩm, thông qua 2 nhà lãnh đạo: quản lý quốc gia và quản lý sản phẩm

=> ABB hiện nay đang thành công hàng đầu trong công nghệ năng lượng và tự động hóa. ABB cung cấp cho 1/3 thị phần Châu Âu và hơn 20% thị phần trên toàn
thế giới. Là 1 tập đoàn lớn hơn 180.000 nhân viên trên 140 quốc gia trên thế giới


Trình bày: Mai Đức Liên

13

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

4.1 Cơ cấu tổ chức
Khái niệm:

Trình bày: Đào Thị Hòa

14

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

4.2. Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược.


Chiến lược được thực hiện thành công hay không tuỳ thuộc vào các hoạt
động của tổ chức được phân chia, sắp xếp và phối hợp như thế nào, tức
là tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức cụ thể.

Trình bày: Đào Thị Hòa

Chiến lược và cơ cấu tổ
chức là hai mặt
không thể tách rời.

15

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV: Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

Những điều chỉnh trong chiến lược thường đòi hỏi có những cách thay đổi trong cách thức cơ
cấu của công ty vì :

Lý do 1

Lý do 2

Cơ cấu tổ chức phần lớn ràng buộc cách thức

Cơ cấu ràng buộc cách thức và nguồn lực được


các mục tiêu và chính sách sẽ được thiết lập.

phân bổ trong

Ví dụ các mục tiêu và chính sách thường được
công bố dựa trên nhóm sản phẩm trong một
tổ chức có cơ cấu dựa trên nhóm sản phẩm.

quá trình thực hiện chiến lược. Nếu có cơ cấu dựa
trên các nhóm khách hàng thì các nguồn lực sẽ
được phân phối theo cách đó. Nếu dựa theo các bộ
phận kinh doanh chức năng thì các nguồn lực sẽ
được phân theo các lĩnh vực chức năng.

Trình bày: Đào Thị Hòa

16

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV: Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

Cơ cấu tổ chức xác định các quan hệ báo cáo, các thủ tục, những hướng dẫn, hệ thống quyền
lực và các quá trình ra quyết định.
B. Keats & H. O’Neill, 2001, "Organizational structure: Looking through a strategy lens," Handbook of Strategic Management, Oxford, UK: Blackwell Publishers, 520–542


Khi các yếu tố của cơ cấu được thiết kế phù hợp với các yếu tốố́ khác, nó sẽ thúc đẩy việc thực
hiện chiến lược một cách hữu hiệu. Do vậy cơ cấu tổ chức là một bộ phận quyết định của quá
trình thực thi chiến lược hữu hiệu.
H. Barkema, J. A. C. Baum, & E. A. Mannix, 2002, Management challenges in a new time, Academy of Management Journal, 45: 916–930

Trình bày: Đào Thị Hòa

17

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV: Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

4.3 Phân tích ví dụ công ty ô tô FORD
Công ty Ford:

Cơ cấu tổ chức:

Chiến lược đa nội địa của Ford:

- Sức ép về chi phí của chiến lược :
+ Mỗi thị trường của từng quốc gia có chuỗi giá trị riêng và
thiết kế với các bộ phận của riêng của từng thị trường
- Với từng khu vực khác biệt Ford có từng bộ phận độc lập


cấu tổ chức cấu trúc thứ bậc theo chức năng.

- Mỗi chức năng có mục tiêu và quan điểm riêng.

phát triển sản phẩm phục vụ cho thị trường của mình
- Ford có 3 tổ chức hoạt động độc lập nhau: North American
Operations, European Operations, an Automotive

Không thống nhất được với nhau nên có thể đây là
nguyên nhân làm cho cấu trúc tổ chức này trở nên
kém hiệu quả.

Component Group.

Trình bày: Đào Thị Hòa

- Để phục vụ cho chiến lược của mình Ford đã dùng cơ

18

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần IV: Cơ cấu tổ chức đặt nền móng cho thực hiện chiến lược như thế nào?

4.34.3 Phân tích ví dụ công ty ô tô FORD
a. Công ty Ford:

Chiến lược của Ford 2000:

Cơ cấu tổ chức:

- Ford đã hoạt động một cách hiệu quả khi

- Ngày 1/4/1994 Ford tuyên bố chuyển từ chiến

chuyển từ một cấu trúc thứ bậc theo chức năng

lược đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn

của nó đến hai loại cấu trúc:

cầu mang tên Ford 2000.

+ Cấu trúc cho các dự án phát triển sản phẩm

- Những hoạt động toàn cầu về phát triển sản

+ Cấu trúc một ma trận cho sản xuất, bán hàng,

phẩm, sản xuất, cung ứng, marketing và bán

cung cấp và sản xuất cung cấp Chiến lược kinh

hàng của Ford đều được thống nhất lại với nhau.

doanh quốc tế của Ford.


Trình bày: Đào Thị Hòa

19

Nhóm 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG

Các thành phần cơ bản của cơ cấu tổ chức:

Trình bày: Hà Nam Hùng

20

Nhóm 7


Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Các dạng mở của cơ cấu tổ chức mà công ty có xu hướng sử dụng

Cơ cấu ma trận

Trình bày: Hà Nam Hùng


Nhóm 7


Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Cơ cấu theo chức năng

-

Là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một chức năng được hợp nhóm trong cùng một
đơn vị cơ cấu.

-

Những chức năng là những phần việc được tiến hành trong một tổ chức như: chức năng sản xuất, chức năng tài chính, chức
năng marketing, nhân lực, kỹ thuật.

-

Thường được sử dụng trong công ty thuê sản xuất sản phẩm hay các dịch vụ đơn giản với số lượng lớn, các công ty vừa và
nhỏ.

Trình bày: Hà Nam Hùng

22

Nhóm 7



Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Cơ cấu theo chức năng

Sơ đồ cơ cấu chức năng điển hình

Trình bày: Hà Nam Hùng

Nhóm 7


Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Cơ cấu chức năng

Trình bày: Hà Nam Hùng

20

Nhóm 7


Phần V: CÁC DẠNG MỞ CỦA CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC MÀ CÁC CÔNG TY CÓ XU HƯỚNG SỬ DỤNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Cơ cấu chức năng

Ưu điểm

Đơn giản, rõ ràng, mang tính logic cao.
Có thể phát huy được những ưu thế của chuyên môn hoá do các bộ phận theo chức năng tập trung vào những công việc
có tính chất tương đồng nên người lao động dễ dàng tích luỹ được các kinh nghiệm để nâng cao kỹ năng hoạt động, các bộ
phận phục vụ tất cả các sản phẩm và dịch vụ nên phát huy được lợi thế quy mô, giảm sự trùng lắp trong hoạt động, đơn giản
hoá đào tạo.

Giữ được sức mạnh và uy tín của các chức năng cơ bản.
Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên.
Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất.

Trình bày: Hà Nam Hùng

25

Nhóm 7


×