Môn: Quản trị chiến lược
Chương 1:Giới Thiệu Chiến Lược
Tr
Tr
ường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
ường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
L
L
ớp: DH07DL
ớp: DH07DL
GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền
GV:tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền
Danh S
Danh S
ách Nhóm 1
ách Nhóm 1
Tôn
Tôn
Nữ Ngọc Ly
Nữ Ngọc Ly
Lê Thị Lập
Lê Thị Lập
khổng Thị Vân Khanh
khổng Thị Vân Khanh
Phan Thị
Phan Thị
Hà
Hà
Phan Thị Thục Giang
Phan Thị Thục Giang
Trương Thị Thanh Huyền
Trương Thị Thanh Huyền
Đặng Thị Ngát
Đặng Thị Ngát
Đặng Thị Phương
Đặng Thị Phương
Nguyễn Thị Hồng Phượng
Nguyễn Thị Hồng Phượng
Nguyễn Tấn Lợi
Nguyễn Tấn Lợi
Nguyễn Mạnh Hà
Nguyễn Mạnh Hà
Nguyễn Võ Phương Thuỳ
Nguyễn Võ Phương Thuỳ
Nội dung chương học:
1.1 Chiến lược
1.1.1 Khái niệm chiến lược
1 .1.2 Mô hình phát triển chiến lược
1.2 Quản trị chiến lược
1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược
1.2.2 Khái niệm quản trị chiến lược
1.2.3 Qúa trình quản trị chiến lược
1.2.4 Sứ mệnh và các mục tiêu
Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ thuật ngữ Hy
Thuật ngữ chiến lược bắt nguồn từ thuật ngữ Hy
Lạp cổ đại
Lạp cổ đại
Chiến lược – STRATEGOS – có nghĩa là “tổng
Chiến lược – STRATEGOS – có nghĩa là “tổng
thể”
thể”
Năm 1962, Chandle đã định nghĩa:
Năm 1962, Chandle đã định nghĩa:
“
“
Chiến lược là sự xác định các mục tiêu, mục
Chiến lược là sự xác định các mục tiêu, mục
đích dài hạn của doanh nghiệp, sự chấp nhận
đích dài hạn của doanh nghiệp, sự chấp nhận
chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn
chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn
lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”
lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”
1.1.1 Khái niệm chiến lược
1.1.1 Khái niệm chiến lược
1.1 Chiến lược
Năm 1980 Quin định nghĩa:
“Chiến lược là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu cơ
bản, các chính sách và các chuỗi hành động của tổ chức vào
trong một tổng thể cố kết chặt chẽ”
Quan niệm của Michael E.Porter:
“Chiến lược là sự lựa chọn những gì cần thiết làm và cái gì
không nên làm, những cái gì chỉ đáp ứng cho một nhóm đối
tượng khách hàng chứ không phải tất cả”
Johnson và Schole định nghĩa:
“Chiến lược là định hướng và phạm vi của 1 tổ chức trong
dài hạn, nhằm đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu
hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh của môi trường
thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thoả mãn kì vọng
của các bên hữu quan”
Mintzberg tóm lược định nghĩa đa diện
trong định nghĩa với 5 chữ p:
Kế hoạch (plan):chuỗi nhất quán hành
động dự định.
Khuôn mẫu(pattem): sự kiên định về hành
vi.
Bố trí(position):phù hợp với tổ chức và môi
trường của nó.
Triển vọng(perspective):cách thức nhận
thức.
Thủ đoạn(ploy):cách thức hành xử với đối
thủ.
Henry Minzberg đã đưa ra một mô hình phát tirển
chiến lược nhằm cung cấp cho chúng ta cái nhìn hoàn
thiện hơn vè chiến lược hiện nay.
1.1.2 Mô hình phát triển chiến lược
Chiến lược dự định và chiến lược thực hiện
Chiến lược
dự định
Chiến lược
cân nhắc
Chiến lược
thực hiện
Chiến lựơc
không đựơc
thực hiện
Chiến lựơc
không đựơc
thực hiện
Chiến lược
phát sinh
Chiến lược
phát sinh
Chiến lược hiện thực là sản phẩm của
những gì được hoạch định.
Chiến lược phát sinh chưa được hoạch định từ
trước, thường phát sinh từ những hành động tự
chủ của cá nhân , các nhà quản trị cấp dưới, từ
những khám phá hay sự kiện tình cờ.
Trên thực tế, chiến lược của hầu hết các tổ
chức có thể là sự kết hợp giữa các chiến
lược dự định và chiến lược phát sinh.
1.2 Quản trị chiến lược
Khái niệm: Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các
mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn
cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ tài
nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó. (theo
Alfred Chaldler)
1.2.1 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược
Đạt đến những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp.
Quan tâm đến những nhân vật hữu quan một cách
rộng lớn
Gắn sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn.
Tập trung sự quan tâm đến cả hiệu suất và hiệu quả.