Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

TRÁCH NHIỆM vật CHẤT DO VI PHẠM hợp ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 11 trang )

TRÁCH CHIỆM VẬT CHẤT DO VI PHẠM HỢP
ĐỒNG TRONG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI

Nhóm 6


Khái niệm chế tài:


Chế tài thương mại là (các chế tài vi phạm hợp đồng trong thương mại)
các biện pháp tác động bất lợi về tài sản của bên có quyền lợi bị vi
phạm đối với chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng trong
thương mại.(Theo Đ292, luật TM 2005.)


Các loại chế tài:
Buộc thực hiện đúng hợp đồng

Phạt vi phạm hợp đồng

Bồi thường thiệt hại

Tạm ngưng thực hiện hợp đồng

Đình chỉ thực hiện hợp đồng

Hủy bỏ hợp đồng


I.Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Điều kiện áp dụng:





Khi có hành vi vi phạm hợp đồng hoặc có lỗi của bên vi phạm thì bên bi
vi phạm áp dụng chế tài này. Nếu bên vi phạm có hành vi phạm hợp
đồng mà họ không có lỗi thì họ bị áp dụng các hình thức chế tài buộc
thực hiện đúng theo hợp đồng.


I.Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Hiệu quả:



Buộc thực hiện đúng hợp đồng là chế tài nhẹ nhất trong các chế tài và là
tiền đề để thực hiện các chế tài khác. Được đánh giá là chế tài mang tính
mềm dẻo, thiện chí và hiệu quả vì có khả năng hạn chế thiệt hại.


Tính chất :



Đây là chế tài được áp dụng rộng rãi đối với mọi vi phạm, bởi vì nó mang tính
mềm dẻo, linh hoạt, hiệu quả, thiện chí hơn so với các chế tài khác.



Mục đích của việc áp dụng chế tài buộc thực hiện theo nhằm đảm bảo thực hiện
trên thực tế hợp đồng đã kí kết mà trong nhiều trường hợp, các loại chế tài khác

như bồi thường thiệt hại và phạt hợp đồng không thể thay thế lợi ích từ việc thực
hiện hợp đồng đã kí kết qua các bên.


Ví dụ:



Nhà thầu phụ thi công chậm tiến độ, nhà thầu chính có quyền yêu cầu
nhà thầu phụ phải có các biện pháp tăng ca tăng kíp, bổ sung thêm máy
móc, nhân công để lấy lại đúng tiến độ. Hoặc nhà thầu chính có quyền
lấy lại một phần công việc để tự thực hiện hoặc thuê nhà thầu khác với
mọi chi phí do nhà thầu phụ chịu.


II. Phạt vi phạm hợp đồng



Điều kiện áp dụng:
Chỉ được áp dụng nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về việc áp dụng chế tài này, trừ các

trường hợp miễn trách do pháp luật quy định.
Chế tài này cũng áp dụng khi có hành vi vi phạm hợp đồng và có lỗi (gián tiếp qua các trường
hợp miễn trách)
Phạt vi phạm ngay cả khi thiệt hại chưa xảy ra.Yếu tố thiệt hại không có tính chất quyết định
đến việc áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng.


II. Phạt vi phạm hợp đồng


• Hậu quả:
Đ301 luật thương mại quy định:" mức phạt đối với nghĩa vụ vi phạm hợp đồng hoặc tổng mức
phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng , nhưng không quá 8% giá trị
phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp 266 của luật này".

• Tính chất
Mục đích của nó không chỉ trừng phạt mà còn nâng cao ý thức thực hiện hợp đồng ở các bên,
giáo dục phòng ngừa vi phạm hợp đồng


Ví dụ:



Doanh nghiệp A và B ký kết hợp đồng có giá trị là 5 tỷ đồng. A là bên vi phạm.
Nếu hợp đồng quy định nếu bên nào vi phạm sẽ bị phạt 20% giá trị hợp đồng,

tương đương 1 tỷ đồng. Khi tranh chấp xảy ra, bên B chỉ được nhận khoản tiền phạt
vi phạm tối đa là 8% giá trị của phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm tương đương với
400 triệu đồng.




×