TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
*******
LUẬN VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
KHÓA HỌC: 2013-2016
ĐỀ TÀI:
CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG CÁO
TRƯỜNG MẦM NON DOLPHIN
Họ tên GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc
Họ tên SVTH: Hà Thị Kim Mỹ
Lớp: CCDH07A
Đà Nẵng, tháng 06 năm 2016
LỜI CẢM ƠN
Trải qua ba năm học tại trường Việt Hàn, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi
đến quý Thầy cô ở trường, quý thầy cô bộ môn Thiết kế đồ họa- Khoa Công nghệ điện
tử viễn thông – Trường Cao Đẳng công nghệ thông tin Hữu Nghị Việt Hàn đã cùng
với tri thức và tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt
thời gian học tập ở trường. Trong thời gian thực hiện Đồ án tốt nghiệp cuối khóa, các
thầy cô đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi có thể hồn thành Đồ án tốt nghiệp đúng
tiến độ, góp phần củng cố, phát triển kiến thức và kỹ năng trong các suốt thời gian học
tập ở trường.
Trong quá trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
Giảng viên hướng dẫn tôi là cô Trần Thị Thúy Ngọc, cô đã tận tâm, hướng dẫn, phát
triển các kỹ năng để hoàn thành bài Đồ án tốt nghiệp. Nếu khơng có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của cơ có lẽ Đồ án này khó có thể hồn thành thiện được.
Tuy nhiên do kinh nghiệm và kiến thức của tơi cịn hạn chế nên Đồ án tốt nghiệp
khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, tơi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ phía q Thầy Cơ và các bạn học cùng lớp để kiến thức của tơi được
hồn thiện hơn trong lĩnh vực thiết kế đồ họa.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Kim Mỹ
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ..............................................................................................iv
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
4.1Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.............................................................2
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống các nguồn tài liệu có liên
quan đến đề tài để làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý luận của đề tài...........2
Khi đã có tài liệu rồi tiến hành xử lý nghiên cứu, suy ngẫm, so sánh, phân tích
từ các tư liệu có được, từu đó dần hình thành được ý tưởng, tạo nên cái mới lạ.
Lập ra các phương án sơ bộ để đưa ra những phương án thiết kế một sản phẩm
có tính đồ họa cao, mới lạ và đặc trưng nhất.........................................................2
4.2Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:........................................................3
Quan sát và ghi chép thị trường tiêu thụ và sản xuất bánh kẹo kết hợp tìm hiểu
hứng thú, thái độ đối với các mẫu mã, chuẩn loại về kẹo của khách hàng, đặc
biệt là trẻ em.............................................................................................................3
Tìm đối tượng hình ảnh liên quan, sinh động vừa mang tính giáo dục, vừa
mang tính vui chơi, vừa rèn luyện gây chú ý thích thú đến người xem................3
5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................3
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................4
1.1 Tổng quan về đề tài ...........................................................................................4
1.2 Thành tựu liên quan đến đề tài.........................................................................4
1.3 Lý luận vai trò và ý nghĩ của ngành mỹ thuật ứng dụng (chuyên ngành). . .10
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ.............................................11
SÁNG TÁC................................................................................................................ 11
2.1 Xác định phạm vi nghiên cứu..........................................................................11
2.1.1Đối tượng nghiên cứu..............................................................................11
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................11
ii
2.2 Các tư liệu nghiên cứu , tham khảo, phương pháp thiết kế..........................11
2.2.1 Tư liệu nghiên cứu, tham khảo..............................................................11
2.2.2Phương pháp thiết kế...............................................................................11
2.3 Giải trình thuyết minh, mơ tả ý tưởng............................................................12
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ....................................................................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................iv
GIẤY CAM ĐOAN......................................................................................................v
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN..............................................................vi
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN................................................................vii
iii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Logo.............................................................................................................13
Hình 2.2 Name card...................................................................................................14
Hình 2.3 Bao thư........................................................................................................16
Hình 2.4 Giấy viết thư...............................................................................................17
Hình 2.5 Túi xách và hộp quà...................................................................................19
Hình 2.6 Đĩa, bìa đĩa..................................................................................................20
Hình 2.7 sổ ghi chép...................................................20
Hình 2.8 Bút + usb.....................................................................................................21
Hình 2.9 Kẹp hồ sơ.....................................................................................................21
Hình 2.10 Mũ +Áo......................................................................................................22
Hình 2.11 Thẻ nhân viên...........................................................................................22
Hình 2.12 Móc khóa...................................................................................................23
Hình 2.13 ly................................................................................................................23
Hình 2.14 quạt............................................................................................................24
iv
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kể từ khi chào đời cho đến khi đi học, giai đoạn từ 3-6 tuổi là giai đoạn phát triển
nhất của trẻ. Nó ảnh hướng đến tâm sinh lý, tình cảm về sau này của trẻ.
Những năm đầu đời đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc hình thành nhân
cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi tuy trẻ bẩm sinh đã có khả năng tiếp thu học
tập, não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thơng tin cảm quan và từ đó sử dụng nó
hình thành hiểu biết và giao tiếp với thế giới bên ngoài. Yêu trẻ và mong muốn tìm
cho trẻ một mơi trường giáo dục tốt nhất để trẻ phát triển toàn diện là mong muốn của
nhiều người
Chính vì vậy, tơi đã chọn thiết kế cụm đồ họa quảng cáo cho trường mầm non với
mong muốn có thể mang hình ảnh giáo dục của trường tiếp cận ngày một rộng rãi đến
mọi người để mọi người hiểu hơn về tầm quan trọng trong việc giáo dục cho các em
ngay từ cấp bậc mầm non để có nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai
của trẻ sau .
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
-
Quảng bá và truyền thông chất lượng trường mầm non Dolphin đến mọi
người trong nước và quốc tế.
-
Truyền tải các thông điệp nhà trường mong muốn truyển tải đến khách
hàng bằng hình ảnh và hệ thống tín hiệu thị giác. Giúp mọi người nhận biết
và cảm nhận đến môi trường, thông điệp giáo dục của trường và sẽ liên hệ
đến trường học thơng qua những hình ảnh, thông tin, màu sắc được thể hiện
xuyên suốt, logic, uyển chuyển của bộ nhận diện, Poster, Bao bì sản
phẩm…
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-
Thiết kế Logo cho công ty sao cho vừa ấn tượng, dễ nhận biết, dễ hiễu, nhớ
lâu, có cảm giác gần gũi, thân quen. Mang ấn tượng giáo dục ngộ nghĩnh
với trẻ em.
-
Xây dựng bộ Poster mang đặc trưng, giàu cảm xúc. Poster phải thể hiện
được nội dung cần truyền đạt đến đối tượng khán giả.
-
Thiết kế bộ phụ kiện kèm theo vừa mang tính chất đồng bộ cao, vừa để
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
1
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự phong phúc của cụm đồ án để
quảng cáo hình ảnh chất lượng dạy và học của trường mầm non.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
-
Đối tượng nghiên cứu chính là thị hiếu của trẻ em và bậc phụ huynh với
nền tảng chất lượng của trường học
-
Nghiên cứu các sản phẩm quảng cáo phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi
-
Sưu tầm và tham khảo một số hình ảnh vui nhộn, màu sắc mà trẻ em yêu
thích để thiết kế bộ sản phẩm chính và phụ kiện kèm theo vừa mang tính
chất đồng bộ cao, vừa để nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự phong
phúc của cụm đồ án để quảng cáo hình ảnh chất lượng dạy và học của
trường mầm non.
-
Thiết kế logo mang tính riêng biệt ngộ nghĩnh, đặc trưng của trường học
dành cho thiếu nhi. Vừa mang tính nghệ thuật vừa thể hiện thông điệp mà
thương hiệu muốn truyền tải, vừa là đặc điểm nhận diện thương hiệu vừa
thể hiện mục đích đẹp cùng với thời gian.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
-
Nghiên cứu tìm hiểu các ấn phẩm quảng bá thương hiệu uy tín của trường
học đến khách hàng.
-
Tư liệu khai thác:
+ Các Logo và poster của các trường mầm non nổi tiếng.
+ Các đề tài đồ án có liên quan.
+ Các giáo trình có liên quan đến đề tài.
+ Tư liệu, thông tin trên internet và báo chí.
-
Nghiên cứu khơng gian, màu sắc cho phù hợp với mơi trường.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
-
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống các nguồn tài liệu có
liên quan đến đề tài để làm tiền đề cho việc xây dựng cơ sở lý luận của
đề tài.
-
Khi đã có tài liệu rồi tiến hành xử lý nghiên cứu, suy ngẫm, so sánh,
phân tích từ các tư liệu có được, từu đó dần hình thành được ý tưởng, tạo
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
2
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
nên cái mới lạ. Lập ra các phương án sơ bộ để đưa ra những phương án
thiết kế một sản phẩm có tính đồ họa cao, mới lạ và đặc trưng nhất.
4.2Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
-
Quan sát và ghi chép thị trường tiêu thụ và sản xuất bánh kẹo kết hợp
tìm hiểu hứng thú, thái độ đối với các mẫu mã, chuẩn loại về kẹo của
khách hàng, đặc biệt là trẻ em.
-
Tìm đối tượng hình ảnh liên quan, sinh động vừa mang tính giáo dục,
vừa mang tính vui chơi, vừa rèn luyện gây chú ý thích thú đến người
xem.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đối với mọi thương hiệu trên thị trường, quảng cáo thành công, tạo lịng tin
trong lịng mọi người chính là thành cơng của công ty. Với đề tài thiết kế này, tôi
muốn quảng bá thương hiệu của trường mầm non một cách rộng rãi đến mọi
người, đặc biệt là những người đang có ý định cho con em bước vào trường mầm
non. Thực hiện đề tài là tạo ra một cụm sản phẩm đồ họa mang tính khả thi cao
phù hợp với điều kiện thực tế.
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
3
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Tổng quan về đề tài
Bộ ấn phẩm quảng cáo trường mầm non là một bộ sản phẩm nhằm quảng cáo chất
lượng dạy và những gì mà các bé mầm non học được.
Bộ ấn phẩm này xoay quanh giới thiệu các tiêu chí hướng nhằm giáo dục các em
tốt nhất và giúp các bé phát triển toàn diện. Mỗi sản phẩm được thiết kế đều thể hiện
thương hiệu của công ty, sự độc đáo, tinh tế và đẳng cấp, truyền tải thông điệp của
cơng ty đến khách hàng. Góp phần quảng bá và truyền thông cho công ty.
1.2 Thành tựu liên quan đến đề tài
Cho đến nay chất lượng mầm non ngày một phát triển và đã áp dụng được phương
pháp giáo dục hồn mới. Cụ thể là chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục cho trẻ phát triển
ở các lĩnh vực sau:
- Lĩnh vực phát triển thể chất (bao gồm dinh dưỡng và vận động);
- Lĩnh vực phát triển nhận thức (trí tuệ);
- Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội;
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ;
- Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.
1- Lĩnh vực phát triển thể lực:
Thể lực là điều kiện quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình vui chơi,
học tập của trẻ. Thể lực phát triển tốt tạo mọi điều kiện thuận lợi cho những tư
chất phát huy tác dụng. Các hoạt động chuẩn bị cho trẻ về thể lực không chỉ để
phát triển thể lực mà cịn góp phần phát triển trí thơng minh và nhân cách cho trẻ.
Hoạt động phát triển thể lực và hoạt động phát triển trí thơng minh khơng thể tách
rời nhau. Khi chuẩn bị tốt về thể lực, có thể huy động được tất cả những khả năng
của mình để đạt được kết quả học tập tốt ở tiểu học sau này.
Chuẩn bị về mặt thể lực cho trẻ không đơn thuần là sự chuẩn bị về lượng
(phát triển chiều cao và trọng lượng cơ thể) mà còn là sự chuẩn bị về chất (năng
lực làm việc bền bỉ, dẻo dai, có khả năng chống lại sự mệt mỏi của thần kinh, cơ
bắp, độ khéo léo của bàn tay, tính nhanh nhạy của các giác quan …). Để có được
phẩm chất đó, cần tạo một chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập, được
cân, đo, khám sức khỏe định kỳ (02 lần/năm),… cho trẻ một cách khoa học, hợp lý
cả về thời gian cũng như đặc điểm phát triển riêng của từng trẻ. Vì thế, các bậc
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
4
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
phụ huynh cần cho trẻ đi học ngay từ lứa tuổi mầm non và quan tâm đưa, đón trẻ
đúng giờ, gặp gỡ giáo viên để có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.
Khi đó trẻ mới được tham gia đầy đủ chế độ hoạt động khoa học trong ngày ở
trường mầm non, đồng thời được củng cố nhắc lại (xem như trẻ làm bài tập) trong
thời gian ở nhà, giúp trẻ hình thành thói quen, những kĩ năng sống tích cực góp
phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ.
Phụ huynh cần dành thời gian tham gia hoặc tham dự các hội thi, các buổi
hội thảo về chăm sóc, ni dưỡng trẻ với trường mầm non hoặc của các ngành (Y
tế, Phụ nữ,..) tổ chức; gặp gỡ, trao đổi với giáo viên về tình trạng sức khoẻ của trẻ
(ăn uống như thế nào, cân nặng và chiều cao ở mức độ nào, có suy dinh dưỡng
khơng,...), về cách cho ăn uống, biết những thực phẩm trẻ thích, hay khơng
thích....
Từ đó gia đình và nhà trường có biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đảm bảo
chế độ dinh dưỡng hợp lí, cải thiện được những thói quen khơng tốt trong ăn uống
mà trẻ hay mắc phải để giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh cân đối.
Mặt khác gia đình nên cho trẻ tiêm chủng đầy đủ, tập cho trẻ thói quen ý
thứ ngăn nắp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đúng cách (như đánh răng đúng các bước,
súc miệng sau mỗi bữa ăn, trước khi đi ngủ, tắm rửa thay quần áo hàng ngày, lựa
chọn trang phục phù hợp với thời tiết), tối đi ngủ đúng giờ (vào khoảng 21 giờ)
không nên cho trẻ ngủ quá muộn.
2- Lĩnh vực phát triển nhận thức (trí tuệ).
Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn
sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen với những sinh hoạt gần gũi với hoạt
động học tập. Vì vậy trẻ cần phải có sự rèn luyện về các thao tác trí tuệ (là những
hiểu biết nhất định của trẻ về các sự vật, hiện tượng xung quanh như nắng, mưa,
nóng, lạnh, thứ bậc trong gia đình,….), có sự hiểu biết vể bản thân, gia đình, mơi
trường xung quanh, các biểu tượng về thời gian, không gian (là những hình ảnh
của các sự vật hiện tượng mà trẻ hình dung được khi được nhắc đến. Ví dụ khi ta
nói ơ tơ trẻ sẽ hình dung được đó là cái gì, dùng để làm gì.), đồng thời có kỹ năng
thực hiện hoạt động trí óc như biết so sánh, phân tích, tổng hợp,….trong q trình
hoạt động (là những hành động trí óc đơn giản như so sánh sự giống nhau hay
khác nhau của 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng, đối chiếu về kích thước, hỏi và thử
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
5
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
trả lời, đếm,…..). Khả năng định hướng trong không gian và thời gian cũng là một
biểu hiện của sự phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định được khơng gian trên, dưới,
trước, sau, phải, trái và thời gian như sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay,….
Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập ở trường phổ
thơng.
Phát triển trí tuệ cho trẻ là rèn luyện các thao tác trí tuệ, kích thích những
hứng thú đối với hoạt động trí óc như ham hiểu biết, thích khám phá những điều
mới lạ. Chính vì vậy, để giúp trẻ hình thành và phát triển các thao tác tư duy thì ở
trường mầm non đã thực hiện như sau:
+ Giáo dục cho trẻ ý thức về bản thân, được thực hành trải nghiệm trong
các hoạt động, giáo viên đặt các câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ những suy nghĩ,
cảm xúc của mình thơng qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, truyện... Khuyến khích trẻ tự
tổ chức các trò chơi đặc biệt là trò chơi học tập theo chủ đề và các trị chơi dân
gian như ơ ăn quan, xúc xắc... Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ bản thân.
+ Giúp trẻ tự lựa chọn và tham gia các hoạt động vui chơi nhằm phát triển
tính tự tin, tự lực và sáng tạo của trẻ.
+ Giúp trẻ ham học bằng cách thiết kế những hoạt động thú vị vui nhộn,
vừa sức cho trẻ như chơi xếp hình, nấu ăn, gieo hạt và quan sát sự lớn lên của cây,
quan sát một số loài hoa,….
Như vậy, sau khi tham gia các hoạt động ở trường mầm non thì sự quan
tâm, dành thời gian chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà theo đặc điểm tâm lí lứa tuổi cũng
hết sức quan trọng. Vì thế các bậc phụ huynh cần dành thời gian cùng chơi trò
chơi với trẻ, đặt các câu hỏi tình huống để trẻ trả lời, tập cho trẻ đếm, làm quen
với con số thông qua tranh ảnh, lịch, đếm đồ vật, số người trong gia đình,
.....Chúng ta có thể mua thêm các loại vở, bộ đồ chơi “Bé làm quen với toán”,
“Chuẩn bị cho bé vào lớp 1”, “Bé học chữ số”... tại những địa chỉ tin cậy (để đảm
bảo chất lượng, đúng mẫu và phù hợp với từng độ tuổi của trẻ) để hướng dẫn cho
trẻ cách cầm sách, cách “đọc” sách và cách giải các bài tập theo yêu cầu trong các
học liệu đó. Bằng những cách làm như vậy thì bố mẹ đã giúp trẻ hình thành những
kiến thức, kĩ năng, thao tác trí tuệ cần thiết để trẻ tự tin và chất lượng trẻ tốt hơn
và tâm thế vững vàng bước vào lớp 1 sau này. Các bậc phụ huynh không nên q
nóng lịng về sự phát triển nhận thức của trẻ mà ép trẻ phải học trước chương trình
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
6
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
so với độ tuổi của trẻ làm mất đi tuổi thơ hồn nhiên, vui tươi của trẻ và sẽ không
đạt được kết quả như bố mẹ mong muốn ở cấp học sau này, vì cách giáo dục đó vi
phạm nghiêm trọng phương pháp dạy trẻ theo khoa học.
3- Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội.
Sự phát triển các mặt tình cảm - xã hội là tiền đề quan trọng cho việc học
và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Do nhận thức được nâng lên, trẻ lứa tuổi
này muốn tìm hiểu cuộc sống xã hội xung quanh. Tình cảm - xã hội của trẻ được
biểu hiện ở lòng ham hiểu biết với các câu hỏi “ai ?”, “tại sao ?”, “để làm gi? ”,
“như thế nào ?” trước các mối quan hệ xã hội rộng hơn trước. Chính việc phát
triển tính tự tin, tự trọng, thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; khả năng tập
trung, chấp hành những quy định chung và sự chỉ dẫn của người lớn (phù hợp với
lứa tuổi của trẻ) là vô cùng thiết yếu giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thơng sau
này. Khi trẻ tự tin vào chính bản thân mình, trẻ sẽ học được cách chủ động độc lập
trong việc thực hiện các nhiệm vụ đến cùng. Vì vậy hãy để trẻ tự làm và người lớn
chúng ta phải khích lệ, động viên trẻ bằng cách chỉ ra cho trẻ hiểu những gì nên
làm và khơng nên làm thông qua việc làm cụ thể mà chúng ta giao cho trẻ hay
thông qua bạn bè, tranh ảnh...Không nên quát nạt trẻ lớn tiếng, phạt trẻ làm cho trẻ
sợ và mất tự tin khi nhận nhiệm vụ mới.
Người lớn chúng ta cần quan tâm giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội quy,
quy định ở trường, lớp học, những nơi cơng cộng, chấp hành luật an tồn giao
thơng, ý thức và thái độ cư xử phù hợp đối với người thân trong gia đình như ơng,
bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chú, bác,…..Giáo dục trẻ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp
với bạn bè, cô giáo và những người khác trong trường mầm non, đồng thời phải tạo
cho trẻ lòng tự tin, ý thức kỷ luật, hành vi văn minh, tình thương với mọi người, các
mối quan hệ giữa bạn bè, thầy cơ giáo biết chăm sóc và giữ gìn của cải... Đó là
những việc đơn giản nhưng thiết thực để hình thành kỹ năng sống cho trẻ trong cuộc
đời. Từ đó kích thích ham muốn đến trường, ham muốn học tập cho trẻ.
4- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng giúp trẻ phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến
thức học tập ở trường phổ thơng. Hình thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, tiền
đọc, tiền viết cho trẻ là nền tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều
tri thức mới.
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
7
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Đối với trẻ 5 tuổi: Để chuẩn bị tốt cho trẻ về ngôn ngữ tiếng Việt, theo
quan điểm đổi mới Chương trình Giáo dục Mầm non cần phải tổ chức các hoạt
động học tập để phát triển kĩ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết.
- Chuẩn bị về kĩ năng nghe, nói: Nghe và phân biệt âm thanh tự nhiên (Phát
ra từ đồ vật, con vật, hiện tượng tự nhiên,...) thơng qua các trị chơi. Nghe và cảm
nhận âm thanh ngơn ngữ (ngữ điệu, giọng nói của người trong những hồn cảnh
giao tiếp cụ thể) thơng qua các hoạt động “chơi mà học”. Tập nghe - hiểu, nghe nhớ ở mức độ phù hợp với lứa tuổi (nghe, nhắc lại câu thơ, bài thơ; nghe, kể lại
nội dung câu chuyện) thông qua các hoạt động học tập. Làm quen với lời nói trong
giao tiếp hằng ngày (chào, hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép,...). Tập nói đúng cấu
trúc câu, nói chính xác các từ, nói mạch lạc, rõ ràng.
- Chuẩn bị kĩ năng tiền đọc, tiền viết (trước khi đọc, trước khi viết).
Chuẩn bị kĩ năng tiền đọc, tiền viết cho trẻ khơng có nghĩa là dạy trẻ tập
đọc, tập viết như ở lớp 1 ở tiểu học mà là chuẩn bị cho trẻ một số kĩ năng cần thiết
giúp cho sự thành công của trẻ trong việc học đọc, học viết ở trường tiểu học.
Muốn giúp trẻ có được các kĩ năng đó, cần hướng trẻ vào các hoạt động sau:
+ Kĩ năng tiền đọc: Cho trẻ tập cầm sách khi đọc, mở sách ra xem, ngồi đọc
đúng tư thế, hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. Nhận
dạng và phát âm 29 chữ cái tiếng Việt trong các từ, cụm từ, nhận biết chữ in
thường, chữ viết thường dưới hình thức trị chơi và các hoạt động trải nghiệm.
+ Kĩ năng tiền viết: Cho trẻ tập cầm bút, để vở, ngồi tô, vẽ đúng tư thế, tập
tô, vẽ một số nét cơ bản, làm quen với quy trình tơ, viết chữ cái. Tổ chức các hoạt
động trải nghiệm với việc viết (vẽ, sao chép chữ, tơ chữ,...)
Ngồi ra gia đình cần:
- Xây dựng cho trẻ một góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều
kiện sẵn có của mình nhằm giúp trẻ thích thú đối với việc ngồi vào bàn học;
- Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe và trẻ có thể “đọc vẹt” sách
nhưng việc đọc như thế có một ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết cho việc học
đọc sau này. Ngoài ra cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt là đồ chơi
chữ cái, số;
- Phụ huynh cần tạo cho trẻ thói quen tự lập bằng cách khuyến khích trẻ
thực hiện trọn vẹn một vài công việc nhà đơn giản, tự tạo một thời gian biểu học
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
8
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
tập - vui chơi và nghiêm túc thực hiện thời gian biểu ấy.
5- Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
Mỗi trẻ em đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, chứa đựng
bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật, dễ bị cuốn hút
trước cảnh vật có nhiều màu sắc, bức tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh... Nên
năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Vì vậy việc giáo
dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm những tài
năng nghệ thuật cho tương lai. Nội dung hoạt động tạo hình, âm nhạc trong trường
mầm non là phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ rất hữu hiệu. Thông qua các
hoạt động đó giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lí, khả năng tri giác các sự vật
hiện tượng xung quanh, từ đó trẻ tư duy và q trình đó làm phát triển óc tưởng
tượng, sáng tạo, ham muốn tạo ra cái đẹp, đây là yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ
phát triển tồn diện nhân cách.
Với tầm quan trọng đó ngồi việc tổ chức các hoạt động chung tại lớp, qua
tư vấn của giáo viên, các bậc phụ huynh cần:
+ Phối hợp nhà trường, giúp đỡ và cùng giáo viên tạo môi trường nghệ
thuật xung quanh trẻ như khơng gian lớp học, bài trí các góc hoạt động thật đẹp
mắt, chuẩn bị và sắp xếp các dụng cụ âm nhạc, nguyên liệu, đồ dùng một cách hợp
lý để trẻ được hoạt động với câc hình thức đa dạng phong phú (thơng qua cơng tác
xã hội hóa, đóng góp tài lực, vật lực, ngày cơng và các loại nguyên phế liệu sẵn có
ở địa phương, tham gia làm đồ dùng đồ chơi tự tạo...).
+ Thường xuyên trao đổi với giáo viên về sở thích và khả năng về thẩm mỹ
của con mình để có định hướng bồi dưỡng ươm mầm tài năng cho trẻ kịp thời, đặc
biệt cách làm ở nhà. Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nhằm rèn luyện vận động
của các cơ nhỏ và sự khéo léo của các ngón tay, sự phối hợp các bộ phận tay, mắt,
tai,...(chơi buộc dây, cài cúc, xếp hạt...). Tổ chức các hoạt động tạo hình (vẽ tranh,
nặn, xé dán, đồ, in hình, vị giấy,…) đặc biệt các hoạt động có sử dụng bút, giấy
(như hồn thiện bức tranh...). Hướng dẫn trẻ biết làm một số đồ chơi đơn giản từ
nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu sạch, an toàn (quấn kèn từ lá cây, làm con
chuồn chuồn, gấp tàu, máy bay, làm ô tô, tàu hoả, búp bê từ ống sữa, lọ dầu rửa
bát….). Từ những việc làm tưởng như đơn giản đó, nhưng kích thích ở trẻ lòng
ham muốn tạo ra cái đẹp, yêu cái đẹp, phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo,....
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
9
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Các nhà khoa học đã khẳng định “Những vận động bằng tay của trẻ càng khéo léo,
càng phong phú bao nhiêu càng dễ hình thành các thao tác trí tuệ bấy nhiêu”.
+ Đặc biệt cha mẹ nên tham gia cùng con khi có điều kiện thơng qua các
hoạt động ngoại khố (VD: Các hội thi trên truyền hình; các hội thi, các hoạt động
ở địa phương, ở trường mầm non) khi tổ chức.
1.3 Lý luận vai trò và ý nghĩ của ngành mỹ thuật ứng dụng (chuyên
ngành)
Mỹ thuật Ứng dụng là nghệ thuật thị giác có vai trị thẩm mỹ hóa tồn bộ sản
phẩm xã hội, nâng cao trình độ thẩm mỹ của người dân và góp phần cạnh tranh kinh
tế, thể hiện trình độ văn hóa nghệ thuật trong giai đoạn hội nhập.
Mỹ thuật ứng dụng phát triển mạnh mẽ và nhanh chưa từng thấy ở nhiều quốc
gia trên thế giới. Mỹ thuật ứng dụng là cái tổng quát của nhiều ngành: Khoa học kỹ
thuật, quy trình cơng nghệ sản xuất và kỹ thuật. Giá trị thẩm mỹ của nó khơng chỉ
làm đẹp cho cuộc sống mà làm đẹp cho cả thế giới vật chất do con người tạo ra.
Thời kỳ hội nhập, mỹ thuật ứng dụng đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển
kinh tế, văn hố xã hội. Hầu hết các mẫu mã sản phẩm văn hóa cơng thương nghiệp
ra đời có hình thức đẹp. Một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng không chỉ dừng ở giá trị
công năng, sinh thái học mà phải bao hàm cả giá trị thẩm mỹ mang tính xã hội, văn
hố và phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật cơng nghệ của cộng đồng.
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
10
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ
SÁNG TÁC
2.1 Xác định phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
-
Đối tượng thiết kế ở đây là thiết kế cụm sản phẩm đồng bộ cho trường
mầm non, bên cạnh đó cịn có các sản phẩm đi kèm nhằm giới thiệu, quảng
bá cho sản phẩm của thương hiệu như: Poster, Website …
-
Phân khúc tầng lớp đối tượng khách hàng là mọi lứa tuổi, nhưng đặc biệt
chú trọng đến đối tượng phụ huynh có con em đang chuẩn bị cho theo học
tại cấp bậc mầm non.
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
-
Không giới hạn, miễn sao đưa ra được sản phẩm mang tính ứng dụng cao,
phù hợp với thị hiếu của đời sống hiện đại.
-
Nghiên cứu không gian, màu sắc cho phù hợp với môi trường và xã hội.
2.2 Các tư liệu nghiên cứu , tham khảo, phương pháp thiết kế
2.2.1 Tư liệu nghiên cứu, tham khảo
- Sách báo, internet, các phương tiện truyền thông.
- Những sản phẩm có trên truyền thơng, website trong phạm vy đề tài.
- Các poster, sách báo các Poster quảng cáo trường mầm non.
- Các hình ảnh liên quan đến trẻ em, môi trường học tập, cách giáo dục.
- Các đồ án đề tài có liên quan.
2.2.2 Phương pháp thiết kế
-
Thiết kế được sản phẩm mang tính ứng dụng cao. Để làm được như vậy ta
cần phải nghiên cứu, nắm bắt được yêu cầu của công ty đưa ra, phải luôn
đặt câu hỏi trong đầu là làm cho ai? Làm như thế nào?
-
Tìm ý tưởng cũng rất quan trọng cho thiết kế, nó quyết định sản phẩm làm
ra có đẹp, có ấn tượng mạnh tới khách hàng hay không?
-
Ý tưởng đưa ra phải rõ rãng, xuyên suốt trong quá trình làm việc, không đi
lệch lạc, hiểu sai vấn đề.
-
Nghiên cứu về phương pháp thiết kế logo.
-
Tìm hiểu hệ thống nhận diện thương hiệu
-
Nghiên cứu ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế quảng cáo
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
11
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
-
Tham khảo qua sách báo, internet, các phương tiện truyền thông.
-
Phác thảo vẽ tay ý tưởng trên giấy
-
Triển khai thực hiện sản phẩm bằng phần mềm
-
Hoàn thiện toàn bộ cụm sản phẩm quảng cáo, mô tả và biện luận thông qua
Luận văn tốt nghiệp.
2.3 Giải trình thuyết minh, mơ tả ý tưởng
Nhiều cách để làm ra được một Logo đẹp và truyền tải ý đồ, thông điệp tốt tới
người xem. Để làm được điều đó ta phải nắm bắt hết ý nghĩa của đối tượng thiết kế,
sử dụng hình ảnh, đường nét hài hòa, màu sắc, bố cục cho phù hợp.
Từ đó lấy đặc điểm Logo làm chính để triển khai các sản phẩm đồng bộ, ta có
thể dùng các yếu tố tạo hình chung để triển khai, phát huy tính thống nhất, đồng bộ
của sản phẩm.
Đối với các sản phẩm thị giác chính chính là bộ Poster, lấy ý tưởng từ hình
tượng các em bé đang vui chơi, khám phá, thư giãn trong mơi trường học đối tượng
chính để hướng đến là trẻ em nên màu sắc được sử dụng chủ yếu là các màu nhẹ
nhàng, tươi sáng thể hiện sự ngây thơ, trong sáng của trẻ nhỏ.
Cần phải nắm bắt và hiểu rõ về các nhu cầu phát triển của trẻ hiện nay. Từ đó
đưa ra những phương án thiết kế phù hợp, truyền tải được thông tin đến người xem
một cách dễ dàng nhất.
Sử dụng thông tin, những hình ảnh đẹp để làm nên những poster bắt mắt, gây
ấn tượng với thị giác người xem.
Sử dụng những tín hiệu liên quan để xây dựng nên bộ nhận diện thương hiệu
một cách riêng biệt.
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
12
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Đồ án 1: Thiết kế Logo Trường mầm non Dolphin
Âm bản
Dương bản
Hình 2.1 Logo
Thuyết minh ý tưởng:
Sử dụng hình tượng chính ở đây là chú cá heo. Bởi vì, như chúng ta đã biết trẻ
em cũng như cá heo tuy thơng minh nhưng phải trải qua q trình huấn luyện, giáo
dục thì mới khơn ngoan và trưởng thành. Ở đây tơi đã cách điệu chữ D thành hình
chú cá heo đang nhảy lên. Sử dụng màu sắc chủ đạo là màu xanh dương tạo cảm
giác thoải mái, vàng thể hiện sự hồn nhiên, và rất nhiều màu sắc tươi vui phù hợp
với sự ngây thơ của trẻ nhỏ. Bên cạnh đó font chữ được lựa chọn ngộ nghĩnh lồng
ghép chữ P trong từ “preschool” bên dưới với chữ Dolphin bên trên tạo thành một
khối gắn kết chặt chẽ, thể hiện sự phát triển mạnh mẽ uy tín và bền vững của
trường mầm non Dolphin
Đồ án 2: Thiết kế bộ nhận diện sản phẩm văn phòng
Đối với một doanh nghiệp mới thành lập hay phát triển thì bộ sản phẩm văn
phịng là điều cần thiết trong chiến lược quảng cáo của một doanh nghiệp.
Khai thác ý tưởng từ Logo với tông màu chính mà em sử dụng là màu vàng
và xanh dương được lấy từ Logo với mục đích mang đến sự tươi mới, sự trẻ trung
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
13
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
cho thương hiệu, đồng thời cũng rất phù hợp với đối tượng khách hàng của cơng
ty. Mượn hình ảnh sóng biển gắn liền với hình ảnh cá heo để tạo nên sự đồng bộ
trong thiết kế. Ở đây sóng biển gợn lăn tăn và cuộn tròn tạo cảm giác vui nhộn kết
hợp với hình ảnh em bé đang cưỡi trên lưng cá heo nhảy lên tạo cảm giác thích thú
trong môi trường vừa học vừa chơi ở cấp bậc mầm non.
Sử dụng họa tiết được lặp lại trên tất cả sản phẩm nhưng được bố trí khác
nhau, phù hợp với mỗi sản phẩm.
Những thông tin cần thiết cũng được cô đọng và chắc lọc để thể hiện trong
các sản phẩm.
Tất cả bộ sản phẩm mang một ngôn ngữ đồ họa xuyên suốt, làm nổi bật được
thương hiệu của công ty đối với mọi người, đồng thời cũng khẳng định được vị trí
cũng như chất lượng của những mục đích mà mọi người có nhu cầu hướng tới, tạo
lịng tin trong tâm trí của mọi người. Bên cạnh đó bộ sản phẩm còn giúp cho mọi
người cảm nhận được những thị hiếu thẫm mỹ của mình thơng qua các thơng điệp
của ngơn ngữ đồ họa ứng dụng gửi tới.
Name card:
Hình 2.2 Name card
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
14
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Bao thư:
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
15
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Hình 2.3 Bao thư
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
16
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Giấy viết thư:
Hình 2.4 Giấy viết thư
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
17
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Túi xách và hộp quà :
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
18
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Hình 2.5 Túi xách và hộp quà
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
19
Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo Trường mầm non Dolphin
Đĩa CD và vỏ đĩa
Hình 2.6 Đĩa, bìa đĩa
Sổ ghi chép:
Hình 2.7 sổ ghi chép
SVTH: Hà Thị Kim Mỹ_CCDH07A
20