Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.45 KB, 15 trang )

Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành
Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà
Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của
mạng lưới các trường đại học khu vực Đông
Nam Á (AUN)
Sái Công Hồng
Trường Đại học Giáo dục
Luận án TS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số 62 14 05 01
Người hướng dẫn: PGS. TS. Lê Đức Ngọc ; PGS. TS. Lê Kim Long
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề quản lý chất lượng theo mô hình
đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chương
trình đào tạo (CTĐT) ngành Quản trị kinh doanh (QTKD) ở ĐHQGHN. Đề xuất các
nhóm giải pháp tăng cường quản lý CTĐT đại học ngành QTKD ĐHQGHN theo tiếp
cận ĐBCL bên trong (IQA). Thử nghiệm và bàn luận kết quả một số giải pháp tăng
cường quản lý CTĐT đại học ngành QTKD ĐHQGHN theo tiếp cận IQA.
Keywords. Quản lý giáo dục; Đảm bảo chất lượng; Chương trình đào tạo.

Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển như vũ bão
của khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã làm cho nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngày càng
trở nên cấp bách đối với mọi quốc gia, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đạt chuẩn
đẳng cấp quốc tế. Ở Việt Nam, điều này được nhấn mạnh trong nhiều văn kiện, nghị quyết
Đảng (các Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX và
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X…). Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa –


hiện đại hóa đất nước, việc đào tạo một đội ngũ nhân lực chất lượng cao đang trở thành vấn


đề cấp thiết. Dân số nước ta đang ở thời kỳ dân số vàng, do vậy việc đào tạo nguồn nhân lực
đang ngày càng được mở rộng, đặc biệt là nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, có chất
lượng cao đạt trình độ đẳng cấp quốc tế. Giáo dục đại học là nhân tố quan trọng đối với việc
cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao. Bởi vậy, việc ĐBCL trong quá trình đào tạo của
các cơ sở GDĐH nói chung và các chương trình đào tạo nói riêng là yếu tố quyết định đến
sự phát triển bền vững nguồn nhân lực của đất nước.
1.2. Hiện nay, Chính phủ đang chủ trương đổi mới cơ bản, toàn diện GDĐH Việt Nam
giai đoạn 2010-2020, quyết tâm xây dựng một số trường đại học đẳng cấp quốc tế; thực hiện
đổi mới quản lý giáo dục, trong đó kiểm định chất lượng được sử dụng như một công cụ quan
trọng để khuyến khích tất cả các cơ sở GDĐH, kể cả các cơ sở trung cấp chuyên nghiệp, nâng
cao chất lượng giáo dục thông qua việc phấn đấu đạt các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
1.3. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ ĐHQGHN lần thứ IV, năm 2010 khẳng định mục
tiêu tổng quát trong 5 năm giai đoạn 2010-2015 của ĐHQGHN là: “Tập trung mọi nguồn lực,
tạo những bước đột phá về chất lượng, hiệu quả đào tạo và nghiên cứu khoa học, phát triển
ĐHQGHN theo mô hình ĐH nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, tiến tới đạt
trình độ ngang tầm các ĐH tiên tiến trong nhóm 200 của châu Á, trong đó một số ngành,
chuyên ngành khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế – xã hội mũi nhọn đạt chuẩn quốc
tế”.
1.4. Việc xây dựng và phát triển các ngành đào tạo ĐH, chuyên ngành đào tạo sau
ĐH (gọi tắt là ngành, chuyên ngành) đạt chuẩn quốc tế ở ĐHQGHN là một nội dung quan
trọng trong chiến lược phát triển ĐHQGHN đến 2010 và tầm nhìn 2020; phù hợp với sứ
mệnh xây dựng và phát triển ĐHQGHN thành trung tâm đào tạo ĐH, sau ĐH, NCKH
ngang tầm khu vực, từng bước đạt chuẩn quốc tế, góp phần phát triển KH&CN và kinh tế
– xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng và uy tín của GDĐH Việt Nam trên thế giới.
Với những lý do như trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ: “Quản lý
chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo
tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á
(AUN)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp quản lí chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh

ở ĐHQGHN theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dựa vào Chuẩn của Mạng lưới các đại học khu
vực Đông Nam Á.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động quản lý CTĐT ĐH ở ĐHQGHN.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD theo tiếp cận đảm bảo chất lượng
của AUN được thiết kế và thực hiện thích hợp với hoạt động quản lý chương trình đào tạo thì
chúng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lý CTĐT như thế nào.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ vấn đề QLCL theo mô hình ĐBCL giáo dục.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý CTĐT ngành QTKD ở ĐHQGHN
5.3. Đề xuất các nhóm giải pháp tăng cường quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD
ĐHQGHN theo tiếp cận ĐBCL bên trong (IQA).
5.4. Thử nghiệm và bàn luận kết quả một số giải pháp tăng cường quản lý CTĐT ĐH
ngành QTKD ĐHQGHN theo tiếp cận IQA.
6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
6.1. Về thời gian
- Số liệu nghiên cứu: Thu thập từ năm 2008-2011
- Đề xuất giải pháp để thực hiện: Từ năm 2011
6.2. Về giới hạn
CTĐT ngành QTKD thuộc chương trình NVCL của ĐHQGHN.
7. Những luận điểm bảo vệ
- Phải xây dựng khung lý thuyết như thế nào để có thể quản lý CTĐT ĐH theo tiếp
cận ĐBCL của AUN.
- Các hoạt động quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN hiện nay đã được triển
khai như thế nào theo khung lý thuyết được xây dựng.
- Khi tăng cường các giải pháp theo tiếp cận ĐBCL của AUN với hoạt động quản lý

CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN để nâng cao chất lượng thì những giải pháp nào là
hiệu quả để sử dụng trong quản lý CTĐT.
8. Những đóng góp của luận án
8.1. Về mặt lý luận


- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận liên quan đến ĐBCL giáo dục, quản lý CTĐT.
- Đề xuất các nội dung cốt lõi quản lý CTĐT theo tiếp cận ĐBCL của AUN.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Áp dụng thí điểm một số giải pháp ĐBCL trong hoạt động quản lý CTĐT.
8.3. Những điểm mới của luận án
- Đề xuất các nội dung cốt lõi quản lý CTĐT theo tiếp cận IQA.
- Quản lý CTĐT ĐH ngành QTKD ở ĐHQGHN theo tiếp cận ĐBCL của AUN.
- Đề xuất, triển khai một số nhóm giải pháp theo tiếp cận ĐBCL của AUN để quản lý
hiệu quả CTĐT.
9. Phương pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa các tri thức chủ yếu trong các công
trình nghiên cứu trong và ngoài nước, các văn kiện của Đảng và Nhà nước liên quan đến vấn
đề chất lượng, ĐBCL GDĐH để xác định cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Tổng kết các kinh nghiệm quốc tế về hệ thống ĐBCL cấp hệ thống và ở trường ĐH
nhằm tham khảo và xác định thêm cơ sở để tiến hành đề xuất, triển khai một số nhóm giải
pháp theo tiếp cận ĐBCL của AUN để quản lý hiệu quả CTĐT ĐH QTKD ở ĐHQGHN.
9.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Điều tra khảo sát: Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát
về thực trạng ĐBCL quản lý CTĐT QTKD trình độ ĐH ở ĐHQGHN.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các Nghị quyết, chiến
lược phát triển, báo cáo tổng kết và phương hướng năm học trong các năm 2006-2009, các đề
án xây dựng và phát triển ngành, chuyên ngành đạt chuẩn quốc tế ở ĐHQGHN, để có cơ sở
đối sánh với thực trạng thông qua kết quả khảo sát.

Phương pháp chuyên gia: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực
tiễn (thông qua hội thảo, phỏng vấn, tọa đàm) về hoạt động quản lý CTĐT.
Một số công cụ trợ giúp: Sử dụng phần mềm SPSS, EXCEL; phần mềm phân tích và
đánh giá chuyên dụng trong đo lường và đánh giá câu hỏi thi, đề thi: Quest, Conquest.


10. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
lục, luận án bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý chương trình đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất
lượng.
Chương 2: Thực trạng quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh
doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Chương 3: Các giải pháp tăng cường quản lý chương trình đào tạo đại học ngành
Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội.

Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh
Phượng Vương (2004), Quản lý chất lượng trong các tổ chức. Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. Vũ Thị Phương Anh (2008), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam
với yêu cầu hội nhập”, />
3. Trần Tuấn Anh (2007), “Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của Trường Đại
học Thủy sản trong giai đoạn mới”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục.

4. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (2002), “Nâng cao chất
lượng đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc lần thứ III, Hà Nội.


5. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (2003), “Nâng cao chất
lượng đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội.

6. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập và
thách thức”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định Ban hành Quy định tạm thời về KĐCL
trường đại học, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Về việc ban hành Bộ chương trình khung giáo dục
đại học khối ngành Ngoại ngữ trình độ đại học, Hà Nội.


10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục – Những vấn
đề trong lý luận và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tìm hiểu Luật giáo dục 2005. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Nâng cao kỹ năng và trao đổi kinh nghiệm triển
khai tự đánh giá”, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh
giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội.


15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn Tự đánh giá trong kiểm định chất
lượng giáo dục đại học, Hà Nội.

16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác đánh giá và
kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội.

17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định Ban hành Quy định chu kỳ và quy trình
KĐCL chương trình giáo dục của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp,
Hà Nội.

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và
kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2008-2009, Hà Nội.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học,
các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội.

20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu Hội thảo đảm bảo chất lượng giáo dục đại
học, Hà Nội.

21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu Khóa tập huấn Đánh giá ngoài để kiểm
định chất lượng trường đại học, Hà Nội.

22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu Tập huấn Văn hóa chất lượng và vai trò,
hoạt động của Trung tâm đảm bảo chất lượng trường đại học, Hà Nội.

23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 05/01/2008,
Hà Nội.



24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đề án xây dựng và phát triển hệ thống Kiểm định
chất lượng giáo dục đối với giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 20112020, Hà Nội.

25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Báo cáo tư vấn về Đảm bảo chất lượng trong giáo
dục đại học của Dự án giáo dục đại học 2.

26. Nguyễn Hữu Châu (2006), “Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và
đánh giá chất lượng giáo dục”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2004-CTĐT01, Hà Nội.

27. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý. Trường Cán
bộ QLGD&ĐT và Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

29. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những quan điểm giáo dục hiện
đại. Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội.

30. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.

31. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư phạm,
ĐHQGHN.

32. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên
THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.

33. Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, Bài giảng cho lớp Cao học QLGD
Khoa Sư Phạm.


34. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.

35. Chính phủ (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.

36. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Bùi Văn Chuyện (2005), “Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo của các trường
dạy nghề thuộc Bộ Công nghiệp”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.

38. Nguyễn Kim Dung (2003), “Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học và chất lượng
giáo viên tiểu học – Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam”, />

39. Nguyễn Kim Dung (2007), “Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học:
Đánh giá đầu vào hay đầu ra?”, />
40. Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), “Về một số thuật ngữ thường dùng
trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 65/2003.

41. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu Hội thảo ĐBCL trong
đổi mới giáo dục đại học. Nxb ĐHQGTPHCM.

42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Nxb Sự thật, Hà Nội.

43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW Về việc xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, Hà Nội.

44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục

thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo
đến năm 2020, Hà Nội.

45. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.

46. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo
ISO và TQM. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

47. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI.
Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

48. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu
thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới). Nxb Giáo dục.

49. Đặng Xuân Hải (2008), Chương trình và quy trình đào tạo. Khoa Sư phạm,
ĐHQGHN.

50. Lê Văn Hảo (2004), “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học ở
trường Đại học Thủy sản”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2002-33-18, Nha
Trang.

51. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển
Giáo dục học. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

52. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học. Nxb Đại
học Sư phạm, Hà Nội.

53. Vũ Xuân Hồng (2010), “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lượng đào tạo
tại Đại học Ngoại ngữ Quân sự”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.



54. Đặng Thành Hưng (2007), “Cơ sở khoa học của việc chuẩn hóa trong giáo dục phổ
thông”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2003-49-56, Hà Nội.

55. Joe Johnson (2003), Đánh giá chất lượng quy trình thực hiện như thế nào? (Bộ
sách quản trị sản xuất). Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

56. Joe Johnson (2003), Đạt chất lượng bằng các phương pháp, công cụ nào? (Bộ sách
quản trị sản xuất). Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

57. Joe Johnson (2003), Tìm hiểu chất lượng có phải như bạn nghĩ không? (Bộ sách
quản trị sản xuất). Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Trần Kiểm (2004), Kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo, Tập bài
giảng Cao học Quản lý Giáo dục và Đào tạo.

59. Matsushita Konosuke (1999), Quản lý chất lượng là gì. Nxb Lao động, Hà Nội.
60. Trần Thị Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Mĩ: Những
giải pháp mang tính hệ thống và định hướng thị trường. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

61. Nguyễn Lộc (2010), “TQM hay là Quản lý chất lượng toàn thể trong giáo dục”, Tạp
chí Khoa học Giáo dục, số 54/2010.

62. Nguyễn Văn Ly (2010), “Quản lý chất lượng đào tạo đại học trong các học viện,
trường công an nhân dân”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.

63. Phạm Thanh Nam (2007), “Các biện pháp quản lý chất lượng dạy học theo hướng
đảm bảo chất lượng ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Quận 2 – Thành phố Hồ
Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.


64. Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên), Trịnh Ngọc Thạch, Lê
Đức Ngọc, Nguyễn Công Khanh, Mai Thị Quỳnh Lan (2007), Giáo dục đại học: Một số
thành tố của chất lượng. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

65. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng đại học. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
66. Nguyễn Đức Nghĩa, Vũ Thị Phương Anh (2006), Báo cáo nghiệm thu đề án Đánh
giá chất lượng giảng dạy bậc đại học tại ĐHQGTPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh.

67. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học: Quan điểm và giải pháp, Nxb ĐHQGHN,
Hà Nội.

68. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học: Phương pháp dạy và học, Nxb ĐHQGHN,
Hà Nội.

69. Bùi Mạnh Nhị (2006), “Các chuyên đề nghiên cứu khoa học”, Phụ lục đề tài khoa
học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2004-CTĐT-05, Hà Nội.


70. Bùi Mạnh Nhị (2006), “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại
học”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2004-CTĐT-05, Hà Nội.

71. Bùi Mạnh Nhị (2006), “Các mô hình đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trên thế
giới”, Phụ lục đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số: B2004-CTĐT-05, Hà Nội.

72. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập. Nxb Đại học
Sư phạm, Hà Nội.

73. Nguyễn Đình Phan (2005), Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức. Nxb
Lao động – Xã hội, Hà Nội.


74. Peter Drucker (2003), Những thách thức trong quản lý ở thế kỷ XXI. Nxb Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh.

75. Subir Chowdhury (2006), Quản lý trong thế kỷ 21. Nxb Giao thông Vận tải, Hà
Nội.

76. Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nxb
ĐHQGTPHCM.

77. Phạm Xuân Thanh (2004), “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong các
trường đào tạo giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 98.

78. Phạm Xuân Thanh (2005), “Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Sự vận dụng vào
thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 115.

79. Lâm Quang Thiệp (2003), Giới thiệu về đo lường và đánh giá trong giáo dục, Hà
Nội.

80. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (2004), Nhận thức chung về hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, Hà Nội.

81. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng (2004), TCVN ISO 9001:2000. Hệ thống
quản lý chất lượng – các yêu cầu, Hà Nội.

82. Lê Anh Tuấn, Minh Đức (2006), ISO 9000 Tài liệu hướng dẫn thực hiện. Nxb Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh.

83. Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đào tạo và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục –
ĐHQGHN (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.


84. Trường Đại học Cần Thơ (2004), Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc
đại học dựa trên mô hình EFQM, Cần Th


85. Trần Quang Tuệ (Biên dịch) (2000), Quản lý chất lượng là gì. Nxb trẻ Thành phố
Hồ Chí Minh.

86. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại: Những nội dung cơ bản. Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.

87. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
ĐHQGHN, Hà Nội.

88. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục (2005), “Giáo dục Việt Nam và việc gia
nhập WTO”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Hà Nội.

89. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
(2008), Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục đại
học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

90. Nguyễn Thị Bích Yến (1999), “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đảm bảo chất lượng
giảng dạy của đội ngũ giáo viên một số trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí
Minh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh

91. Alan Rogers (1998), Participatory curriculum development in agricultural
education, Food and agricultural organization of the United Nations, Rome.

92. Annesley F., King H. and Harte J. (1994), Quality Assurance in Teaching at James

Cook University of North Queensland, James Cook University, Brisbane.

93. Armstrong, David G. (1989), Developing and Documenting the Curriculum. Allyn
and Bacon, Boston.

94. Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the Implementation
of the guidelines.

95. Ashworth A., Harvey, R.C. (1994), Assessing Quality in Further and Higher
Education. Jessica Kingsley Publishers, London.

96. AUQA (2006), Enhancement of Quality Assurance Systems in Higher Education in
APEC Member Economies, Canberra.

97. Australian Vice – Chancellors‟ Committee (2005), Australian University Offshore
Quality Assurance: Refining not Re – defining, Canberra.


98. Bogue E. (1998), Quality assurance in higher education: The evolution of systems
and design ideals, In Gerald. G. (Ed.) Quality Assurance in Higher Education: An
International Perspective, Jossey-Bass, San Francisco.

99. Bogue E., Saunders R. (1992), The Evidence for Quality. Jossey-Bass, San
Francisco.

100. Brennan J., Frederiks M., Shah T. (1997), Improving the Quality of Education:
The Impact of Quality Assessment on Institutions, Quality Support Centre, Open University,
London.

101. Bureau of Higher Education Standard. (2002). Thailand’s Learning Experiences

on QA. Bangkok, Ministry of University Affairs.

102. Burrows A., Harvey L. (1993), Defining quality in higher education – the
stakeholder approach. In Shaw, M and Roper, E. (Eds.) Quality in Education and Training,
Kogan Page, London.
Burrows, A. & Harvey, L. (1993). Defining quality in higher education – the

103.

stakeholder approach. In M. Shaw & E. Roper (Eds.). Quality in Education and Training (pp.
44-50). London: Kogan Page.Harvey vµ Green (1993).

104. Campbell, C. & Rozsnyai (2002), Quality Assurance and the Development of
Course Programmes, Paper on Higher Education Regional University Network on
Governance and Management of Higher Education in South East Europe Bucharest,
UNESCO.

105. CDIO (2008), , Retrieved November 20.
106. Centra, J.A. (1988). Determining Faculty Effectiveness: Assessing Teaching,
Research, and Service for Personnel Decisions and Improvement. Jossey – Bass Publishers,
San Francisco.

107. CHEA (2001), Glossary of key terms in quality assurance and accreditation,
Retrieved

on

October

17,


2000

from

the

World

Wide

Web:

/>
108. CHEPS (2007), Criteria for university accreditation in Vietnam Instructions,
Utrecht.

109. Chulalongkorn University (2001), QA Standard Requirements for teaching and
learning units, Quality Assurance Division, Office of Academic Affairs.


110. Cohen, P.A., and McKeachie, W.J. (1980) The Role of Colleagues in the
Evaluation of College Teaching. Improving College and University Teaching, 28, 147-154.

111. Craft A. (1994), Editor’s introduction. In Craft, A. (Ed). International
Developments in Assuring Quality in Higher Education, The Falmer, London.

112. Cremonini L., Westerheijden D., Van Empel R. (2008), Vietnam in the Midst of
the Rankings Conundrum? Lessons from the Project, Document for Discussion at final
Conference “Quality Assurance in Vietnamese Higher Education: Lessons Learned and the

Road

Ahead”,

Vietnam-Netherlands

higher

education

project,

/>
113. Crosby P. (1984), Quality without Tears, McGraw-Hill, New York.
114. Ellis R. (1993), Quality assurance for university teaching: Issues and
approaches, In Ellis, R. (Ed.). Quality Assurance for University Teaching, Open Universitym,
London.

115. Frazer M. (1992), Quality Assuarance in Higher Education, The Falmer Press,
London.

116. Freeman R. (1994), Quality Assurance in Training and Education. Kogan Page,
London.

117. Furtherance of the Agency of Science and Higher Education in its Quality
Assurance Role and the Development of a Supporting Information System (2007), Report on
the Survey on Internal Quality Assurance Practices in Higher Education Institutions.

118. Green D. (1994), What is Quality in Higher Education?, Society for Research
into Higher Education & Open University Press, Buckingham.


119. Harvey L., Green D. (1993), Defining quality, Assessment and Evaluation in
Higher Education 18(1).

120. Len M.P. (2004), Strengthening World Bank Support for Quality Assuarance
and Accreditation in Higher Education in East Asia and the Pacific, World Bank, Washington
DC.

121.

Len M.P. (2005), “Capacity Buiding in Higher Education and Quality

Assurance in the Asia Pacific Region”, Paper presented on Asia Pacific Quality Network
Meeting, 1 February 2005 in Hongkong.

122. Mukhopadhyay M. (2005), Total management in education, Tejeshwar Singh for
Sage Publications India Pvt Ltd.


123. Russo C. (1995), ISO 9000 and Malcolm Baldrige in Training and Education: A
Practical Application Guide, Charro, Kansas City.

124. Sallis E. (1993), Total Quality Management in Education. Kogan Page, London.
125. Suttiprasit P. (2003), Assuring quality and standards of Thai higher education
institutions:

Meeting

challenges


of

the

education

reform

era,

/>
126. Terry Richarson (1997), Total Quality Management, Thomson Publishing
Company, USA.

127. Van Empel R. (2008), Notes on basic choices in the design of a national
structure for quality assurance in Vietnamese higher education, Document for
Discussion at final Conference “Quality Assurance in Vietnamese Higher Education:
Lessons

Learned

and

the

Road

Ahead”,

Vietnam-Netherlands higher education project, />

128. Van Vught F. (1991), Higher education quality assessment in Europe: The next
step, Paper presented at the 39th bi-annual conference on „the Standing Conference of
Rectors, Presidents and Vice-chancellors of the Europe Universities‟ on October 17-18th in
Utrecht, the Netherlands.

129. Van Vught F., Westerheijden D. (1993), Quality Management and Quality
Assurance in Higher Education: Methods and Mechanisms, Office for Official Publications of
the European Commission, Luxembourg.

130. Warren Piper D. (1993), Quality Management in Universities, AGPS, Canberra.
131. Westerheijden D., Cremonini L., Van Empel R. (2008), Analysis of the
Development of a Quality Assurance System in Vietnam and Possible Next Steps, Document
for Discussion at final Conference “Quality Assurance in Vietnamese Higher Education:
Lessons Learned and the Road Ahead”, Vietnam-Netherlands higher education project,
/>
132. Williams P. (2008), Higher education in Europe: current developments in
quality

assurance

and

accreditation,

/>
133. />134. 8C6A14E001E2E39/23073/FinalQAPrinciples.pdf).

135. />

136. />



×