Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chương trình đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại Trường Đại học Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.07 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ VĂN THÀNH

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA TIẾP CẬN CDIO
CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THIẾT KẾ NỘI THẤT
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TẠ VĂN THÀNH

QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA TIẾP CẬN CDIO
CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THIẾT KẾ NỘI THẤT
TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Đức Ngọc

HÀ NỘI – 2014



MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………...

i

Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ………………………………………..

ii

Mục lục…………………………………………………………………

iii

Danh mục bảng…………………………………………………………

vi

Danh mục hình ảnh, biểu đồ……………………………………………
vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 4
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 6
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 6
3.1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận .................................................................... 6
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng trình
đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại trƣờng Đại học Hòa Bình ........................ 6
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng chuẩn đầu ra .................................... 6
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 6
4.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................ 6

4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 7
5. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 7
6. Giả thuyết khoa học ..................................................................................... 7
7. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 7
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 8
8.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận .................................................... 8
8.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn................................................. 8
8.3. Nhóm phƣơng pháp xử lý thông tin .......................................................... 8
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 8
9.1. Ý nghĩa lý luận .......................................................................................... 8
9.2. Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................... 8
10.Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 8
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.......................................................9
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...................................................................................9
1.1.1. Nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội..................9
1.1.2. Nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa và Đại học Khoa học Tự nhiên
thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM .............................. Error! Bookmark not defined.

1


1.1.3. Nghiên cứu tại trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHNError! Bookmark not
defined.
1.1.4. Định hướng nghiên cứu của Bộ GD&ĐT ....... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm cơ bản[1][9][29].......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo[25][7] ... Error! Bookmark not defined.
1.3. Thiết kế chuẩn đầu ra theo Bộ Giáo dục và Đào tạoError! Bookmark not
defined.

1.3.1. Quy trình[7]........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Cấu trúc nội dung văn bản chuẩn đầu ra[25,tr 2]Error! Bookmark not
defined.
1.4. Thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO[25][28]... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Nội dung thiết kế chuẩn đầu ra [28, tr35-40] . Error! Bookmark not defined.
1.4.1.1.
Nội dung và cấu trúc cấp độ 1 .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.1.2.
Nội dung và cấu trúc cấp độ 2 .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.1.3.
Nội dung và cấu trúc cấp độ 3 .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.1.4.
Nội dung và cấu trúc cấp độ 4 .............. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Quy trình tiếp cận CDIO[25, tr 1][7, tr 34].... Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Tổ chức – Chỉ đạo thực hiện............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Nghiệm thu, đánh giá chất lượng chuẩn đầu raError!
Bookmark
not
defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ CHUẨN
ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN THIẾT KẾ NỘI THẤT TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng Đại học Hòa Bình Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng thiết kế chuẩn đầu ra ngành thiết kế nội thấtError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Đánh giá mức độ quan trọng............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đánh giá hiện trạng đạt được........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đánh giá mong muốn đạt được........................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng công tác quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra ngành thiết kế nội
thất (SWOTS) ................................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.1. Điểm mạnh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Điểm yếu ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Cơ hội .................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Thách thức .......................................................... Error! Bookmark not defined.

2


2.3.5. Giải pháp ............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
CHUẨN ĐẦU RA TIẾP CẬN CDIO CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN
THIẾT KẾ NỘI THẤT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNHError! Bookmark
not defined.
3.1. Xây dựng quy trình quản lý................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Xác lập quy trình thiết kế chuẩn đầu ra........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Áp dụng quy trình............................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đánh giá quy trình ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Xây dựng kế hoạch quản lý................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mục tiêu............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nội dung.............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tổ chức thực hiện............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Cách thức triển khai........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Kế hoạch thực hiện ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Thiết kế biểu mẫu – nội dung quản lý ................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Hƣớng dẫn thực hiện – phƣơng pháp quản lý ... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phân tích bối cảnh ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Xây dựng mục tiêu ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Đề xuất chuẩn đầu ra ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Khảo sát chuẩn đầu ra ...................................... Error! Bookmark not defined.

3.4.5. Hoàn thiện và công bố chuẩn đầu ra............... Error! Bookmark not defined.
3.5. Nghiệm thu, đánh giá ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ............................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................10
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1. Phiếu khảo sát ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Phiếu khảo sát kỹ năng nghề nghiệp ngành Thiết kế nội thất – dành cho cựu
sinh viên trường Đại học Hòa Bình ............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Phiếu khảo sát chuần đầu ra ngành Thiết kế nội thất – dành cho giảng viên
trường Đại học Hòa Bình ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Phiếu khảo sát chuẩn đầu ra ngành Thiết kế nội thất – dành cho cán bộ quản lý
trường Đại học Hòa Bình ............................................. Error! Bookmark not defined.

3


1.4. Phiếu khảo sát yêu cầu tuyển dụng nhân sự ngành Thiết kế nội thất – dành cho
doanh nghiệp .................................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2. Biểu tổng hợp kết quả khảo sát [28, tr69]Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 3. Thông báo tuyển dụng nhân sự thiết kế nội thất [31]Error! Bookmark
not defined.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đã ban hành Nghị quyết
số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Nghị quyết
đƣa ra những hạn chế trong quá trình thực hiện Nghị quyết TW2 về định

hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục – đào tạo đồng thời nhấn mạnh Quan
điểm chỉ đạo nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đổi mới căn bản và toàn diện giáo
dục và đào tạo trong Nghị quyết TW8 [18]:
- Đổi mới tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp,
cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện;
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành;
lý luận gắn với thực tiễn;
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển
kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp
quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo
số lƣợng sang chú trọng chất lƣợng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu
số lƣợng.
Thực hiện mục tiêu tổng quát: Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ
về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo... Giáo dục con ngƣời Việt Nam
phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi
cá nhân...Nghị quyết cũng đã đƣa ra các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện [18]:

4


- Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và
công khai mục tiêu, chuẩn đầu ra của từng bậc học, môn học, chƣơng trình,
ngành và chuyên ngành đào tạo. Coi đó là cam kết bảo đảm chất lƣợng của cả
hệ thống và từng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá
chất lƣợng giáo dục, đào tạo.
- Xây dựng phƣơng thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với các loại hình
giáo dục cộng đồng.
- Đổi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo
hƣớng chú trọng năng lực, chất lƣợng, hiệu quả công việc thực tế, không quá

nặng về bằng cấp, trƣớc hết là trong các cơ quan thuộc hệ thống chính trị.
Thực hiện Nghị quyết TW8, nhiều tổ chức xã hội, đơn vị giáo dục đã
có nhiều biện pháp quán triệt công tác đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục
và đào tạo. Xây dựng chuẩn đầu ra cho các chuyên ngành đào tạo nhằm
đáp ứng nhu cầu xã hội là một trong những giải pháp đƣợc lựa chọn. Tiếp cận
CDIO[25], một phƣơng pháp luận mới cho các ngành kỹ thuật, đã đƣợc
áp dụng để xây dựng chƣơng trình đào tạo và chuẩn đầu ra cho hơn 60 trƣờng
đại học trên thế giới. Đề xƣớng này đặt chƣơng trình giáo dục trong bối cảnh
của 4 năng lực cốt lõi của một kỹ sƣ là: Đề xuất ý tƣởng (Conceive) - Thiết kế
(Design) – Triển khai (Implement) – Vận hành (Operate) các sản phẩm và hệ
thống thực. Đề cƣơng CDIO giúp trả lời câu hỏi “sinh viên khi tốt nghiệp cần
đạt đƣợc các kỹ năng, kiến thức và thái độ gì?”. Các Tiêu chuẩn CDIO giúp
trả lời câu hỏi “chúng ta có thể làm thế nào tốt hơn để đảm bảo sinh viên đạt
đƣợc các kỹ năng, kiến thức và thái độ ấy?”. Nhƣ vậy, một cách tổng quát, Đề
cƣơng CDIO giúp giải đáp câu hỏi “đào tạo gì” và “đào tạo nhƣ thế nào” và
các trƣờng Đại học Việt Nam có thể áp dụng cho phù hợp với nhu cầu và điều
kiện của mình để từng bƣớc đƣa Nghị quyết TW8 vào thực tế đổi mới căn bản
và toàn diện giáo dục, đào tạo.
Trƣờng Đại học Hòa Bình là một trƣờng đại học tƣ thục có đào tạo,
cung cấp nguồn nhân lực Thiết kế nội thất và nhiều ngành nghề khác theo

5


nhu cầu xã hội. Thực hiện Nghị quyết TW8, với sứ mệnh cung cấp cho
thị trƣờng nguồn lao động có chất lƣợng nghề và tƣ duy tri thức, Ban
Lãnh đạo Nhà trƣờng xác định từng bƣớc chuẩn hóa chƣơng trình đào tạo
theo chuẩn đầu ra cho các ngành đào tạo của Trƣờng. Ngành Thiết kế Nội thất
là một trong những ngành tiên phong, trọng tâm đƣợc Nhà trƣờng ƣu tiên
chuẩn hóa nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội.

Trên cơ sở tiếp cận CDIO và phát huy sức mạnh hệ thống, Học viên là
một trong những cán bộ công tác tại Trƣờng mong muốn thực hiện đề tài luận
văn tốt nghiệp: Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho
chương trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất tại trường Đại học Hòa Bình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quá trình thiết kế chuẩn đầu ra và
nghiên cứu lý luận về thiết kế, quản lý thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng trình
đào tạo, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý quá trình thiết kế chuẩn
đầu ra tiếp cận CDIO cho chương trình đào tạo cử nhân Thiết kế Nội thất
tại Trường Đại học Hòa Bình.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu các cơ sở lý luận
- Quy trình thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo.
- Quy trình quản lý thiết kế chuẩn đầu ra CTĐT tiếp cận CDIO.
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra chương
trình đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại trường Đại học Hòa Bình
- Thực trạng thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo cử nhân thiết
kế nội thất tại trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Thực trạng quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu rachƣơng trình đào
tạo cử nhân thiết kế nội thất tại trƣờng Đại học Hòa Bình.
3.3. Đề xuất giải pháp quản lý xây dựng chuẩn đầu ra
Đƣa ra đƣợc một số biện pháp quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra
CTĐT cử nhân TKNT theo hƣớng tiếp cận CDIO.

6


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình thiết kế chuẩn đầu ra CTĐT tiếp cận CDIO.

4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra CTĐT tiếp cận CDIO.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất đƣợc
xây dựng theo cách tiếp cận CDIO nhƣ thế nào?
- Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chƣơng
trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất nhƣ thế nào?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm đƣợc các biện pháp “Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra
tiếp cận CDIO cho chƣơng trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất tại trƣờng
Đại học Hòa Bình” thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo đảm bảo cử
nhân thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Xây dựng chuẩn đầu ra chƣơng trình đào tạo gồm nhiều nội dung,
nhiều quá trình và nhiều cách tiếp cận: thiết kế chuẩn đầu ra; điều chỉnh
chương trình đào tạo chuyển tải được chuẩn đầu ra; quản lý chất lượng đào
tạo theo chuẩn đầu ra. Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu quản lý
quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chƣơng trình đào tạo
cử nhân Thiết kế nội thất - là ngành đào tạo giúp trƣờng Đại học Hòa Bình
khẳng định danh tiếng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực thiết kế nội thất.
- Nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành tại Khoa Mỹ thuật Công nghiệp
– Trƣờng Đại học Hòa Bình nơi đào tạo trực tiếp cử nhân Thiết kế nội thất.
- Nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành tại doanh nghiệp có sử dụng cử
nhân thiết kế nội thất.
- Khảo sát và sử dụng các số liệu từ các năm 2009 trở lại đây.

7


8. Phƣơng pháp nghiên cứu

8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các văn bản hƣớng dẫn xây dựng
chuẩn đầu ra; tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, điều tra - khảo sát bằng phiếu hỏi trực tuyến ứng dụng
Google Driver, hội thảo, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia.
8.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin
Định lƣợng, định tính, thống kê và phân tích thống kê.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học của cách tiếp cận CDIO ứng
dụng vào công tác thiết kế chuẩn đầu ra, xây dựng chƣơng trình đào tạo và
quản lý chất lƣợng theo chuẩn đầu ra.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Quản lý đƣợc quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho
chƣơng trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất tại Trƣờng Đại học Hòa Bình.
- Ngoài ra kết quả nghiên cứu còn có giá trị tham khảo để quản lý
quá trình thiết kế chuẩn đầu ra cho các chƣơng trình đào tạo khác của Trƣờng
Đại học Hòa Bình.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng
trình đào tạo.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra chƣơng
trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất tại trƣờng Đại học Hòa Bình.

8



Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra
tiếp cận CDIO cho chƣơng trình đào tạo cử nhân Thiết kế nội thất tại trƣờng
Đại học Hòa Bình.

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Trong những năm qua Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo triển khai nghiên cứu áp
dụng thí điểm cách tiếp cận CDIO trong việc xây dựng CTĐT và cải tiến
phƣơng pháp dạy và học để chuyển tải đƣợc chuẩn đầu ra ở 3 trƣờng đại học
lớn ở TP. HCM và Hà Nội. Đó là các trƣờng: Trƣờng Đại học Bách khoa,
trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Tp.HCM và
Trƣờng Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
1.1.1. Nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế -Trƣờng ĐHKT đƣợc ĐHQGHN
giao nhiệm vụ nghiên cứu đề án “Xác lập cơ sở khoa học, thực tiễn và
quy trình xây dựng CTĐT theo cách tiếp cận CDIO và áp dụng cho
ngành Kinh tế Đối ngoại chất lượng cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội” từ
tháng 6/2008, do TS Vũ Anh Dũng chủ trì [27, tr.102].
Đề án đã đặt ra 4 mục tiêu chính:
- Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn của cách tiếp cận CDIO.
- Xây dựng chuẩn đầu ra (hay còn gọi là dự kiến kết quả đầu ra) và
khung chƣơng trình cho CTĐT cử nhân CLC ngành Kinh tế Đối ngoại theo
cách tiếp cận CDIO dựa vào chuẩn đầu ra.

9



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý giáo dục, Nxb
Thống kê, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng
tới tương lai - vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới giáo dục đại
học Việt Nam hội nhập và thách thức, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt
Nam giai đoạn 2005-2020, Lƣu hành nội bộ.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ
chính qui theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo QĐ 43/2007).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường đại học (ban hành kèm theo Quyết định
65/2007/QĐ-BGDĐT).
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn
đầu ra, Công văn 2196 ngày 22/4.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết
định số 65/2007/QĐ-BGDĐT

(ban hành kèm theo Thông tƣ

37/2012/TT-BGDĐT).
9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
11.Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục - Đề
cƣơng bài giảng dành cho cao học.
12.Nguyễn Đức Chính (2010), Chất lượng và kiểm định chất lượng trong
giáo dục. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.


10


13.Nguyễn Đức Chính (2011), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục Tập bài giảng.
14.Nguyễn Đức Chính (2012), Quản lý chất lượng trong giáo dục Đề cƣơng bài giảng dành cho cao học.
15.Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Giáo dục (2009), Qui trình
dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế, Hà Nội.
16.Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện
chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, Văn bản số 3109/HD –
ĐHQGHN.
17.Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
18.Đảng Cộng sản Việt nam (2013), Nghị quyết TW8 khóa XI - Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
19.Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20.Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007). Giáo dục
Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21.Trần Thị Hoài (2008), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình
giáo dục đại học. Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
22.Trần Hữu Hoan (2011), Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình
môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ. Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
23.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn
Quốc Chí (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
24.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề giáo dục đại học.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..


11


25.Lê Đức Ngọc (2013), Tổ chức giảng dạy – kiểm tra đánh giá phù hợp với
yêu cầu của chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, Tập bài giảng dạy và
học đại học.
26. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27.Lê Xuân Thọ (2011), Tìm hiểu tình hình nghiên cứu ứng dụng phương
pháp tiếp cận CDIO trong việc xây dựng chương trình đào tạo ở một số
trường đại học tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học –
Trƣờng Đại học Đông Á.
28.Đoàn Thị Minh Trinh (chủ biên) (2012), Thiết kế và Phát triển chuơng
trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh.
29.Hoàng Ngọc Vinh (2009), Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra, Tài liệu
tập huấn cán bộ quản lý Bộ Giáo dục và Đào tạo.
30.Website trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, education.vnu.edu.vn.
31.Website trƣờng Tuyển dụng việc làm, vietnamworks.com.
--------------------------------------------------------------

12



×