Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

keû chuyeän 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.86 KB, 42 trang )

Soạn:
Giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2007
Tập đọc ( 1)
Th gửi học sinh ( trang 4)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy lu loát bức th của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ câu trong bài.
- Thể hiện đợc tình cảm thân ấi, trìu mếm thiết tha tin tởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi
Việt Nam.
2. Hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bức th: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tởng
rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nớc Việt
Nam.
3. Học thuộc lòng một đoạn th
II. Đồ dùng
- Đoạn th cần học thuộc lòng viết vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A/ Mở đầu:
- GV nêu 1 số chú ý của giờ tập đọc lớp 5
B/ Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Nói qua về chủ đểm Việt Nam tổ quốc em Giới thiệu về th gửi các học sinh
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
Bài chia làm mấyđoạn? - Bài chia làm hai đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao
Đoạn 2: Phần còn lại
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GVkết hợp giải nghĩa các từ trong sách
giáo khoa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc cả bài - HS nghe
b) Tìm hiể bài
- HS đọc thầm đoạn 1
- Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có - Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc
Gì đặc biệt? Việt Nam Dân chủ cộng hoà, ngày khai
Trờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80
năm bị thực dân Pháp đô hộ Các em học
sinh đợc nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- HS đọc thầm câu hỏi 2
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của - Xây dựng cơ đồ mà tổ tiên ta để lại, làm
Toàn dân ta là gì? cho nớc ta sánh kịp với các cờng quốc
Năm châu
- HS phải có trách nhiệm nh thế nào đối - Phải cốgắng siêng năng học tập, ngoan
Với cuộc kiến thiết đất nớc? ngoãn, nghe thầy yêu bạn, lớn lên xây dựng
đất nớc.
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
d) Hớng dẫn học sinh đọc thuộc lòng
- HS học từ sau 80 năm giời nô lệ đến công
Học tập của các em
3. Củng cố dặn dò
- HS liên hệ thực tế
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng ..năm 200

Tập đọc: (2)
Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( Trang 10 )
I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài
+ Đọc đúng các từ ngữ khó
+ Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi,
dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở các từ ngữ tả màu vàng,rất khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu các từ ngữ, phân biệt đợc các sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ở trong
bài
Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc, giữ ngày mùa làm hiện lên một bức tranh
làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả đối
với quê hơng.
II. Đồ dùng học tập.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ. HS đọc đoạn 2 th gửi các học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- HS quan sát tranh trong bài
Bài văn chia làm mấy đoạn - 4 đoạn
* HS đọc theo đoạn kết hợp sửa sai - 4 HS đọc
* Luyện đọc theo đoạn kế hợp giải nghĩa - 4 HS đọc
Từ.
* Luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
* GVđọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm toàn bài
- Kể tên các sự vật có trong bài có mầu - Lúa - vàng xộm Tàu lá chuối- vàng ối
Vàng, và chỉ mầu vàng. Nắng vàng hoe Bụi mía vàng xọng
Xoan vàng lịm Rơm thóc - vàng giòn
Lá mít vàng ối Gà chó vàng mợt
Câu 2: mỗi HS chọn một từ chỉ màu vàng - Vàng mợt: màu vàng gợi những con vật
Và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? béo tốt có bọ lông óng ả mợt mà.
- Vàng giòn: màu vàng của vật đợc phơi
Nắng già, tạo cảm giác có thể nắng gãy ra
* Những chi tiết nào về thời tiết làm cho - Quang cảnh không có cảm giác héo tâm
Bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động hanh hao lúc sắp mùa đông. Hơi thở của trời
đất, mặt nớc thơm thơm, nhẹ nhàng
Ngày không nắng, không ma
Con ngời trong bức tranh đó - Con ngời chăm chỉ mải miết say mê với
Công việc
Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả - 2 HS trả lời
đối với quê hơng?
c) Đọc diễn cảm
- Gv hớng dẫn HS chọn một đoạn để đọc
Diễn cảm theo các bớc nh SGV
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 2
Soạn: Thứ ngày tháng . năm 2007
Giảng: Thứ ..ngày tháng .. năm 2007
Tập đọc: 3
Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó trong bài: đọc đúng một văn bản KH thởng thức có bảng thống kê.

- Hiểu nôịu dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử rất lâu đời. Đó là một bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Lyện đọc
- 1 HS đọc bài
- HS quan sát văn miếu Quốc Tử Giám
- Bài đợc chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn
+ Đọc theo đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm - 3 HS đọc nối tiếpđoạn văn
+ Đọc kết hợp với giải nghĩa từ khó -3 HS đọc
+ Luyện đọc theo cặp - Đọc theo bàn
- 1 HS đọc cả bài
- GVđọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đọan 1 thảo luận nhóm
đôi trả lời câu hỏi
- Đến thăm Văn Miếu ngời nớc ngoài
ngạc nhien về điều gì? - Họ ngạc nhiện vì từ năm 1075 nớc ta
đã mở khoa thi tiến sĩ và từ năm 1075
đến năm 1919 các triều vua Việt Nam
đã tổ chức đợc 185 khoa thi và có
3000 tiến sĩ
*HS đọc thầm đọan 2: - HS đọc thầm và làm việc cá nhận
- Triều đại tổ chức khoa thi nhiều nhất? - Triều Lê: 104 khoa thi

- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? - Triều Lê: 1789 tiến sĩ
* HS đọc đoạn 3:
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống - Ngời VN có truyền thống coi trọng
VH Việt Nam? đạo học
3. Luyện đọc lại
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài văn.
- Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc một đoạn
4. Củng cố dăn dò
- HS nhắc lại nội dung bài
Tuần 2
Soạn: Thứ ngày tháng . năm 2007
Giảng: Thứ ..ngày tháng .. năm 2007
Tập đọc: 4
Sắc mầu em yêu ( trang 19)
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôI chảy, diễn cảm bài thơ, nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ đối với sắc mầu những con ngời và sự vật xung quanh,
qua đó thể hiện tình yêu cả bạn với quê hơng đất nớc.
3. Thuộc lòng một số khổ thơ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ các trong sách
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
a) Luyện đọc - 1HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi phát âm, giải

nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- 1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm
- Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? - Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc, đỏ, xanh,
Vàng, trắng, đen, tím, nâu
- Mỗi sắc mầu gợi những hình ảnh nào?
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ tổ quốc, màu
khăn quàng đội viên.
- Màu xanh: màu đồng bằng, rừng núi biển cả
và bầu trời.
- Màu vàng: màu lúa chín, của hoa cúc, mùa
thu của nắng.
- Màu trắng: Tựa trang giấy, hoa hang bạch
mái tóc của bà.
- Màu đen: của than, của mắt bé, của đêm.
- Màu tím: hoa cà, hoa sim, khăn của chị,
màu mực.
- Màu nâu: Chiếc áo của mẹ, đất đai, gỗ rừng
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc - Vì nó gắn với các sự vật, cảnh vật, con ngời
đó. mà bạn ấy yêu quý
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của - Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên quê hơng.
bạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc Bạn rất yêu quê hơng đất nớc.
c) Đọc cảm
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - 4 HS đọc
- GV hớng dẫn giọng đọc
- Hớng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2 - HS luyện đọc theo cặp
- 2 3 HS luyện đọc trớc lớp
3. Củng cố dặn dò.

- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung của bài - 1 HS nhắc lại nội dung của bài
- Nhận xét giờ dạy
- Chuẩn bị bài sau: Lòng dân

Tuần 3
Soạn: Thứ ngày tháng . năm 2007
Giảng: Thứ ..ngày tháng .. năm 2007
Tập đọc: 5
Lòng dân ( Phần 1)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Biết đọc đúng một văn bản cụ thể
- Biết ngắt giọng, đọc phân biệt đợc lời nói của nhân vật, đọc đúng các kiểu câu trong bài.
- Giọng đọc phù hợp với tính cách của tong nhân vật, biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo
cách phân vai
2. Hiểu.
Nội dung: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách
mạng.
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và nêu nội dung của bài.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài - Nghe
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc phần mở đầu - 1 HS đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích
- HS quan sát tranh minh hoạ trong đoạn trích.

- Bài chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến là con tôi.
- Đoạn 2: Tiếp đến là rục rịch tao bắn.
- Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Cho HS đọc theo đoạn, giáo viên kết - HS đọc nối tiếp đoạn
Hợp sửa lối phát âm, và giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS luyện đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 lớp đọc thầm - 1 HS đọc
Trả lời câu hỏi: Chú can sbộ gặp chuyện - Chú bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì
gì nguy hiểm. Năm
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú - Dì đa chú chiếc áo khác để thay rồi bảo
cán bộ. chú ngồi xuống chông vờ ăn cơm làm nh
chú là chồng dì.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em - HS nêu
thích thú nhất? Vì sao? - Chi tiết kết thúc phần một của vở kịch
đây là đoạn hấp dẫn nhất. Vì nó đầy mâu
thuẫn kịch lên đỉnh điểm thắt nút
* Gọi 1 HS nêu nội dung của bài - 2 HS nêu
- GV chốt lại nội dung ghi nội dung lên
bảng.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm - 6 HS đọc
- Tổ choc cho HS đọc tong mhóm - Các nhóm đọc phân vai
3. Củng cố.
- Nội dụng của bài là gì? 2 HS nhắc lại nội dung trên bảng.
4. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau - Bài 6: Lòng dân ( Tiếp theo)
Soạn: Thứ ngày tháng . năm 2007
Giảng: Thứ ..ngày tháng .. năm 2007

Tập đọc: 6
Lòng dân ( Phần 2)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch.
- Biết đọc ngắt giọng, để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ
điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng
thẳng, đầy kịch tính của của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
2. Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ
CM.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phum viết đoạn kịch đọc diễn cảm từ đầu đến ( Cai). Thằng ranh
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Đọc phân vai phần đầu vở kịch ( T5).
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc Tìm hiểu bài
a) Đọc phần tiếp của vở kịch - 1 HS đọc.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Đọc đoạn ( 3 đoạn) - HS tiếp nối 3 đoạn ( 3 lợt)
Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ - Đọc đúng các từ ( tía, mầy, hổng, chỉ,
( Để tôi đi lấy..) nê.
Đoạn 2: Tiếp đến lời dì Năm ( cha thấy)
Đoạn 3: Phần còn lại
- Đọc theo cặp. HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch - HS theo dõi nghe.
b) Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm và thảo luận câu hỏi, trả lời.
- An đã làm cho bọn giặc.,..? + Khi bọn giặc hỏi, An trả lời hổng phải
tía làm chúng hí hửng tởng An khai thật.

- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng + Vì vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ nào
xử rất thông minh? rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để
chú cán bộ nói theo.
- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là Lòng - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân
dân? với CM. Ngời dân tin yêu Cm, bảo vệ CM.
- Nêu nội dung , ý nghĩa đoạn kịch? - Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ
CM.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm từ: Cai: - Hừm đến - 1 HS dẫn chuyện ( 5 HS đọc theo vai)
Cai: Thằng ranh! - HS gạch dới từ đọc nhấn giọng: lại đây-
Bắn hổng phải- giỏi là ai bằng ba- hổng
tía Thằng ranh giấy tờ đâu.
- Đọc phân vai theo nhóm. Từng tốp HS đọc phân vai- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu nội dụng ý nghĩa - 2 HS nhắc lại nội dung ý nghĩa đoạn kịch
- Nhận xét tiết học. HS về dựng lại vở kịch theo nhóm.
Tuần 4
Thứ hai ngày 03 tháng 09 năm 2007
Tập đọc: (7)
Những con sếu bằng giấy
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi trảy toàn bài.
- Đọc đúng các tên ngời, tên Địa lý nớc ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chầm
buồn, nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát
vọng sống của cô bé xa-da cô, ớc mơ hoà bình của thiếu nhi..
ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình
của trẻ em trên toàn thế giới.
II. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ.
2 nhóm đọc phân vai vở kịch lòng dân, nhóm 1 đọc đoạn 1, nhóm 2 đọc đoạn 2 và trả lời
về nội dung câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn
- Bài chia làm 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 sửa lỗi phát - 4 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lợt
âm âm lần 2 giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc từ đầu đến 644 con lớp - 1 HS đọc lớp đọc thầm
đọc thầm trả lời câu hỏi 1. Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc
Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của - Bằng cách ngày ngày gấp sếu. Vì em tin vào
mình bằng cách nào? truyền thyuết nói rằng sếu gấp đủ một nghìn
con sếu treo quanh phòng em sẽ hỏi bệnh.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn - Các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới đã gấp
kết với xa-da-cô những con sếu bằng giấy gửi tới cho xa-da-cô.
- HS đọc thầm đoạn còn lại các bạn nhỏ - Các bạn quyên góp tiền xây đài tởng niệm
đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại
bình?
- Đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì? - HS trả lời
- Câu truyện muốn nói với em điều gì? - Câu chuyện tố cáo chiến tranh hạt nhân nói
lên khát vọng sống.
3. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

- HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Nhận xét cho điểm
4. Củng cố dặn dò
- HS nhắc lại nội dung
- Chuẩn bị bài sau Bài ca về trái đất


Tập đọc: (8 ) Thứ t ngày 05 tháng 09 năm 2007
Bài ca về trái đất ( trang 41)
I. mục tiêu:
- Đọc trôi trảy diễn cảm bài thơ
- Hiểu nội dung ý nghã bài thơ. Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống
bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc bài con sếu bằng giấy và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc bài chia đoạn
- Bài thơ chia làm 3 khổ thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp kết hợp với sửa - HS đọc nối tiếp ( 6 em)
lỗi phát âm và giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp nối tiếp hết bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu - HS theo dõi.

2. Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 HS đọc khổ 1 lớp đọc thầm và - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
trả lời câu hỏi1: SGK. +Trái đất giống nh quả bóng xanh bay
giữa bầu trời xanh.
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2 lớp đọc thầm - 1 HS đọc lớp đọc thầm trao đổi nhóm 2.
thảo luận câu hỏi 2 SGK + Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhng loài
hoa nào cũng quý cũng thơm cũng nh mọi
trẻ em trrên thế giới tuy khác màu da nhng
đều bình đẳng đáng quý, đáng yêu.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 thảo luận - HS trao đổi nhóm.
nhóm 4 trả lời câu hỏi 3. + Chúng ta phải chống chiến tranh, chống
bom nguyên tử hạt nhân. Vì chỉ có tiếng cời
tiếng hát mới đem lại sự bình yên sự trẻ mãi
không già cho trái đất.
- Bài thơ muốn nói với em điều gì? - 2- 3 HS trả lời.
3. Đọc diễn cảm và học thộc lòng bài thơ.
- Giọ 1 HS đọc toàn bài thơ. 1 HS đọc bài nêu giọng đọc.
- GV hớng dẫn cách ngắt nghỉ
- Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng.
- Gọi 2 3 em thi đọc thuộc lòng
- Cho lớp hát Bài ca về trái đất
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy súc.

Tuần 5
Soạn: Thứ ngày tháng . năm 2007
Giảng: Thứ ..ngày tháng .. năm 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×