Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích phổ CNMR phương pháp phổ cộng hưởng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 35 trang )

Phương pháp phổ cộng
hưởng từ hạt nhân (NMR)
Lý thuyết và thực hành phân tích phổ 13C
( 13C-NMR)
GS.TSKH.Nguyễn Đình Triệu


Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C
 Đồng vị 13C có I=1/2 như 1H nhưng tỷ lệ tự nhiên
13C/12C = 1,1%
 Tần số cộng hưởng :
 = 1/2 . .Bo
Tần số cộng hưởng
Bo
2,4
4,8
(1H)
100
200
 (13C)  50
 100

với (1H)  4 (13C)

7,2
300
 150

12 T
500 MHz
 250 MHz




Độ chuyển dịch hoá học
Độ chuyển dịch hoá học 13C phụ thuộc:
 Mức độ lai hoá của nguyên tử cacbon
 Độ âm điện của các nhóm thế ở nguyên
tử cacbon
Thang độ chuyển dịch hoá học 0-220ppm


Thang độ chuyển dich hoá học phổ
13C-NMR
Hình 21

C
C

C

N

C
S

OC
OCH

O
C


.

220

.

200

C

.

180

.

160

.

140

.

120

OCH2
OCH3

C


.
100

C

.

80

.

60

CH
CH2
CH3
.

40

.

20

.

0

ppm



ĐCDHH của nhóm C=O (δ = 160-220ppm)
R-CO-R’
R’
Cl
-OCOCH3
OH
NH2
OCH3
H
CH3
CH(CH3)2

δ(C=O) ppm
R=CH3
168,6
167,3
178,1
172,7
170,7
199,7
206,0
212,1

R=C6H5
168,6
162,8
172,6
169,7

166,8
192,4
197,6


ĐCDHH ( δ ppm )

Nitril

R

C

110

N

-

120

isoxianat

R

N

C

O


120 - 130

xianat

R

O

C

N

110 - 120


Tính độ chuyển dịch hoá học 13C
Nguyên tử cacbon bão hoà ,lai hoá sp3
X-C-Y
 = 2,3 + ∑ Ai
α
0
9,1


0
9,4


0

-2,5


0
0,3

C=C

21,5

6,9

-2,1

0,4

Cl
- O-

31,0
49,0

10,0
10,1

-5,1
-6,2

-0,5
0


Nhóm thế
H
-C-

vị trí


Ví dụ tính C của n-pentan


1

CH3

2

CH2

3

CH2

=-2,3+Ai
• C(1) cã mét -C, mét -C, mét C, mét -C:








C(1)=
-2,3+9,1+9,2,5+0,3=14,0 ppm
C(2) cã hai -C, mét -C, mét C:
C(2)=-2,3+2x9,1+9,4-2,5=22,8
ppm
C(3) cã hai -C, hai -C:
C(3)=-2,3+2x9,1+2x9,4=34,3
ppm

4

5

CH2

CH3


Tính ĐCDHH của C nối đôi



Nguyên tử C lai hoá sp2
 = 123,3 +Σai+ΣAi + hiệu chỉnh











α---C=C-α--

-1,5


7,2
6,0

3,5

Bảng tính gia số
α
10,6
25,7
4,0
12,5
-8,0

-COH
COOH
C6H5
Br

α

-7,9
-43,3
9,0
-11,0
-1,0


-1,8
-1,0

0,2
2,0


1,5


Ví dụ tính13C của 3-clo-2-metoxyprop-1-en
H

O
C

H













Cơ sở
-O-CH2
-Cl
CH3

α
α



1

CH3

C

CH2
2 3

Tính C(1)
123
-39,0
-7,9
2,0

-1,8
------76,6

Cl
4

Tính C(2)
123,0
α
29,0
α
10,6

-1,0

7,2
------169,1


Tính độ chuyển dịch C nối ba
• Nguyên tử C lai hoá sp



Y-CC-X



Bảng tính gia số


• Nhóm thế






=41,2 +ΣX+ ΣY

H
CH3
C6H5
CH2=CH
CH3CO

X
-18,9
-11,2
-6,9
-9,0
-8,1

Y
49,4
45,0
43,8
56,1
56,1



Tính 13C của phenylaxetilen
• C6H5-2C1CH

 C  41,2  X 1 ( H )  X 2 (C 6 H 5 )
1

 41,2  18,9  55, 4  77,7
 C  41,2  X 1 (C 6 H 5 )  X 2 ( H )

(TN : 78,3)

2

 41,2  6,9  49, 4  83,7

(TN : 84,6)


Tính 13C của vòng benzen
• C lai hoá sp2

 = 128,5 +ΣAi

Bảng tính gia số Ai


• Nhóm thế

H
• CH3

• OH
• NH2
• COOH
• Br

C-1
0
9,3
26,9
18,0
5,0
-5,5

ortho
0
0,8
-12,7
-13,3
3,0
3,4



20,0

-5,0

NO2

meta

0
0
1,4
0,9
1,0
1,7
1,0

para
0
-2,9
-7,3
-9,8
7,0
-1,7
6,0


Tính 13C của benzanđehit
• C(1) cơ sở
C1-CHO

128,5
8,6
----137,1
 C(2) cơ sở 128,5
ortho CHO
1,3
---------129,8
 C(3) cơ sở 128,5

meta CHO
0,6
----------129,1
 C(4) cơ sở
128,5
para CHO
5,5
---------134,0

192,2

CH=O
136,7
129,7
129,0
134,3 4

1
2
3


Ví dụ tính 13C của m-bromphenylaxet
• Tính C(1)

Cơ sở
128,5
OCOCH3
23,0
• Br

1,7

---------------•
152,2 ppm
• Tính C(2)








Cơ sở
128,5
OCOCH3
-6,0
Br
3,4
-----------125,9ppm

OCOCH3
1
6

2

5
4


3

Br


Hằng số tương tác spin-spin

 Hằng số tương tác spin spin : J13C-13C và
J1H-13C
 Tương tác J1H-13C : vạch bội = N + 1 (
N là số nguyên tử H)


Tương tác spin-spin
• 13C vµ 1H ®Òu cã I= nªn qui t¾c ®a v¹ch ®îc
¸p dông gièng nh ë t¬ng t¸c 1H1H cña phæ
CHTN-1H:
• singlet (1 v¹ch)
kh«ng cã H
C
• duplet (2 v¹ch)
cã 1 H
CH
• triplet (3 v¹ch)
cã 2 H
CH2
• quartet (4 v¹ch)
cã 3 H
CH3



Tng tỏc spin-spin
Hằng số tơng tác J(13C-H) phụ thuộc vào đặc
trng s của obitan lai hoá ở nguyên tử cacbon.
Đặc trng s càng lớn thì hằng số tơng tác càng
lớn:
Lai hoá
JC-H (Hz)





sp3

125

sp2
sp

160
250


Hng s tng tỏc spin spin J(13C-1H)
Khi có nhóm thế âm điện gắn vào nguyên tử cacbon thì 1J (CH ) thờng tăng:
J(C-H),Hz
J(C-H),Hz
CH4
125

CH2Cl2
178
CH3Cl
151
CHCl3
209
Tơng tác C và H ở cách xa nhau hơn 1 liên kết rất nhỏ, thờng
không thấy . Vớ d :
1J(1C-H)Hz
2J(2C-H)Hz
1CH -2CH
124,9
- 4,5
3
3
1CH =2CH
156,2
- 2,4
2
2


Phổ xóa tương tác spin spin C-H
• .Đơn giản hóa phổ do số tín hiệu nhiều và ĐCDHH
lớn.
• Mỗi nhóm chỉ có một đỉnh.
• Kí hiệu phổ xóa tương tác spin spin :
{1H} 13C-NMR

13C



Phổ

13C-NMR

 Phổ 13C-NMR của
CH3-CH2-CHBr-COOH
 Hình 24. Phổ 13C-NMR có tương tác spin (trên ) và xoá tương tác
spin(dưới)

CH2
C=O

CH

tuong tac 1H 13C

CH2
C=O

CH3

CH

CH3
1

13


xoa tuong tac H C


Phổ 13C-NMR của etyl phenylaxetat


Phổ 13C-NMR của N-metylbenzamit
C6H5CONHCH2CH3


Phổ 13C-NMR của N,N-đietylphenylfomiat
O=CH-OC6H4N(CH2CH3)2


Phổ 13C-NMR APT và DEPT
 APT và DEPT là kĩ thuật mới ghi phổ 13C-NMR giúp
cho việc giải phổ thuận lợi hơn ,tín hiệu cộng hưởng
được ghi trên hai phía của trục nằm ngang.
 Phổ APT: tín hiệu nhóm CH3,CH ở phía trên,nhóm CH2
và C (không có H) ở phía dưới.
 Phổ DEPT 135 : tín hiệu nhóm CH3,CH ở phía trên,
nhóm CH2 ở phía dưới,C (không có H) không xuất hiện .
 Phổ DEPT 90 :chỉ có tín hiệu của nhóm CH .


×