Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Slide bài giảng môn Kinh tế vĩ mô: Chương 2: Đo lường thu nhập và mức giá chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.78 KB, 51 trang )

Chương 2
Đo lường thu nhập
và mức giá chung


Mục tiêu của chương








Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.


I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)
1. Khái niệm
Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic
Product - GDP) là giá trị thị trường của tất cả


hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi một nước, trong một
thời kì nhất định.


I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)

-



-

“GDP là giá trị thị trường…..”
Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế
đều được quy về giá trị bằng tiền hay tính theo
giá cả thị trường. (VD)
“…của tất cả….”: GDP tìm cách tính toán hết mọi
loại hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra và bán
hợp pháp trên thị trường.
GDP không tính đến các sản phẩm tự sản tự tiêu
hay hàng hóa lưu thông bất hợp pháp.


I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)


“….hàng hóa và dịch vụ…”:


- GDP bao gồm cả hàng hóa hữu hình (lương thực, thực
phẩm, xe cộ…) và dịch vụ vô hình ( y tế, giáo dục, phim
ảnh…).


“….. hàng hóa và dịch vụ cuối cùng…”:
 Tính

các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối cùng.

 Không

tính các sản phẩm trung gian được dùng làm đầu

vào để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng một cách độc lập.
 Mục

đích là tránh việc tính trùng.( lấy VD)


I. Tổng sản phẩm trong nước
(GDP)






“…được sản xuất…”: GDP chỉ tính đến giá trị hàng

hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở thời điểm hiện
tại, không tính đến giá trị giao dịch đối với hàng
hóa được sản xuất ra ở thời kì trước đó. (lấy VD)
“….trong phạm vi một nước..”: GDP đo lường giá
trị sản lượng trong phạm vi địa lý của 1 quốc gia.
(lấy VD)
“…trong một thời kì nhất định”: GDP phản ánh giá
trị sản lượng tạo ra trong một khoảng thời gian cụ
thể, thường là một năm hoặc một quý.


Mục tiêu của chương








Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).
Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.



2. Đo lường GDP
Có 3 cách đo lường:
+ Phương pháp chi tiêu
+ Phương pháp thu nhập
+ Phương pháp giá trị gia tăng
Kết quả của 3 phương pháp này là như nhau.
-


2.1 Thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế
và luồng chu chuyển.
- Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập bằng chi
tiêu và cũng bằng giá trị sản lượng hàng hóa và
dịch vụ:
+ Mọi giao dịch trong nền kinh tế bao gồm 2 bên:
bên mua và bên bán. Khoản chi tiêu của người
mua nào đó chính là khoản thu nhập của người
bán.
 Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu
VD:
+ Luồng chu chuyển kinh tế


Biểu đồ luồng chu chuyển
Doanh thu
(= GDP)

Chi tiêu

(=GDP)

Thị trường
Hàng hóa và dịch vụ

HH và DV được bán

HH và DV được mua

Hộ gia đình

Doanh
nghiệp

Đầu vào sản
Xuất

Lao động và
tư bản
Thị trường các
Nhân tố sản xuất

Tiền công, tiền lãi, lợi nhuận
(= GDP)

Thu nhập
(=GDP)


2.2 Các phương pháp đo lường GDP



Phương pháp chi tiêu

-

GDP được tính bằng cách cộng tất cả các khoản chi tiêu
của các tác nhân trong nền kinh tế.
Công thức

-

GDP = C + I + G + NX

C: tiêu dùng của hộ gia đình
I: chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp
G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng


Các thành tố GDP Mỹ năm 2007


2.2 Các phương pháp đo lường GDP


Tiêu dùng hộ gia đình
(C)
 Tiêu


dùng hàng lâu bền:
ôtô, xe máy
 Tiêu dùng hàng không
lâu bền: thực phẩm,
quần áo
 Tiêu dùng dịch vụ: y tế,
tài chính
 Không tính chi tiêu cho
xây nhà và mua nhà mới.


2.2 Các phương pháp đo lường GDP


Đầu tư I





Đầu tư cố định vào kinh doanh:
máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Chênh lệch hàng tồn kho:
nguyên liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm lưu kho.
Đầu tư xây dựng nhà ở mới.

Đầu tư ròng:
Đầu tư ròng = tổng đầu tư –
khấu hao (Dep)




2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Chi tiêu chính phủ G:
chi mua hàng hóa và
dịch vụ của chính
phủ
- Chi tiêu thường xuyên
- Chi đầu tư công
- Không tính chi
chuyển khoản (trợ
cấp) của chính phủ.



2.2 Các phương pháp đo lường GDP


-

Xuất khẩu ròng về
hàng hóa và dịch vụ
(NX): chênh lệch giữa
giá trị xuất khẩu
(eXport – X) và giá trị
nhập khẩu (Import –
IM).
NX > 0: cán cân
thương mại cân bằng

NX = 0: cán cân
thương mại cân bằng
NX < 0: cán cân
thương mại thâm hụt


2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp thu nhập
GDP = w + r + i + π + Te + Dep


w: thu nhập từ tiền lương
 r: thu nhập từ cho thuê đất đai và đầu vào khác
 i: thu nhập từ vốn
 π: thu nhập từ lợi nhuận
 Te: thuế gián thu (VAT, tiêu thụ đặc biệt)
 Dep: khấu hao



2.2 Các phương pháp đo lường GDP


Phương pháp giá trị gia tăng (phương pháp
sản xuất)

- Tổng giá trị gia tăng của mỗi công đoạn sản xuất
GDP = Σ VAi
- Giá trị gia tăng VA (Value Added)
VA = giá trị sản lượng của doanh nghiệp – giá trị hàng hóa đầu vào

trung gian


2.2 Các phương pháp đo lường GDP
Ví dụ:
- Người trồng bông bán được 5 triệu tiền bông cho 1
doanh nghiệp chế biến sợi.
- Doanh nghiệp này chế biến bông thành sợi và bán được
10 triệu tiền sợi cho 1 doanh nghiệp sản xuất vải.
- Doanh nghiệp sản xuất này bán được 50 triệu tiền vải
cho 1 hãng thời trang sản xuất quần áo.
- Hãng thời trang bán được 150 triệu tiền quần áo cho
người tiêu dùng.
Tính GDP theo phương pháp chi tiêu và phương pháp VA.



Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
khác


Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):


GNP = GDP + NFA


NFA: thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài




NFA bằng thu nhập người Việt Nam từ các nhân tố ở
nước ngoài (lao động, tiền vốn,…) trừ đi thu nhập
người nước ngoài từ các nhân tố ở Việt Nam.



Các chỉ tiêu đo lường thu nhập
khác


Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
 NNP




= GNP – D

D: khấu hao

Thu nhập quốc dân (NI)
 NI


= NNP – Te
Te: thuế gián thu


Các chỉ tiêu đo lường thu nhập

khác


Thu nhập cá nhân (PI):
 PI

= NI - lợi nhuận giữ lại công ty và các khoản giữ lại công

ty khác


Thu nhập cá nhân khả dụng Yd
 Yd


= PI - thuế trực thu ròng
Thuế trực thu ròng bằng thuế thu nhập cá nhân trừ đi trợ cấp của
chính phủ cho cá nhân


Mục tiêu của chương








Xây dựng khái niệm tổng sản phẩm trong nước (GDP).

Tìm hiểu các phương pháp đo lường tổng sản phẩm
trong nước.
Tìm hiểu GDP thực tế, GDP danh nghĩa và việc sử dụng
GDP trong đánh giá phúc lợi kinh tế.
Xây dựng khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Cách thức đo lường CPI và tính toán tỉ lệ lạm phát từ CPI.
So sánh CPI và hệ số điều chỉnh GDP trong việc đo
lường lạm phát.
Điều chỉnh các biến số vĩ mô theo lạm phát.


3.GDP danh nghĩa và thực tế


GDP danh nghĩa là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch
vụ tính theo giá hiện hành.
GDPtn = Σ Qit Pit (i=1,n)



GDP thực tế là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ
hiện hành của nền kinh tế tính theo mức giá cố định
của năm cơ sở.
GDPtr = Σ Qit Pi0 (i=1,n)


×