Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá liên hoan nhạc cụ truyền thống châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 33 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
*******

LUẬN VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
KHÓA HỌC: 2013-2016
ĐỀ TÀI:
CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG CÁO
CHO CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH MANUEL

Họ tên SVTH: Lê Hữu Nam
Lớp: CCDH07A
Họ tên GVHD: ThS. Lê Thị Bình

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế sự thành công của con người luôn gắn liền với những sự hỗ trợ, sự
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu
học tập ở giảng đường đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
quý Thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trải qua 3 năm học tại trường Việt Hàn, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi
đến quý Thầy cô ở trường, quý thầy cô bộ môn Thiết kế đồ họa- Khoa Công nghệ
thông tin ứng dụng – Trường Cao Đẳng CNTT Hữu Nghị Việt Hàn truyền đạt vốn
kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập ở trường.
Với tất cả tấm lòng chân thành và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn
đến cô Trần Thị Thúy Ngọc đã tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn và bổ sung kiến
thức để tôi hoàn thành đồ án và bài luận văn trong suốt thời gian vừa qua.


Tuy nhiên do kinh nghiệm và kiến thức của tôi còn hạn chế nên Đồ án tốt nghiệp
không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, tôi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ phía quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của tôi được
hoàn thiện hơn trong lĩnh vực thiết kế đồ họa.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Phùng Thị Uyên Vy

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu thiết kế............................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
1.1 Đối tượng nghiên cứu:........................................................................................2
1.2 Phạm vi nghiên cứu:...........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3
4.1Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.............................................................3
4.2Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:........................................................3
5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................3
CHƯƠNG I. PHẦN NỘI DUNG................................................................................4
1.1 Tổng quan về đề tài............................................................................................4
1.2 Thành tựu liên quan đến đề tài..........................................................................5
1.3 Lý luận vai trò và ý nghĩ của ngành MTƯD (chuyên ngành).........................5
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ...............................................6

SÁNG TÁC.................................................................................................................. 6
2.1 Xác định phạm vi nghiên cứu............................................................................6
2.1.1Đối tượng nghiên cứu................................................................................6
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................6
2.2 Các tư liệu nghiên cứu , tham khảo, phương pháp thiết kế............................6
2.2.1 Tư liệu nghiên cứu, tham khảo................................................................6
2.2.2Phương pháp thiết kế.................................................................................6
2.3 Giải trình thuyết minh, mô tả ý tưởng..............................................................7
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ....................................................................26
CHƯƠNG IV: PHẦN KẾT LUẬN...........................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN..............................................................iv
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN..................................................................v

ii


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ thời cổ, con ngời đã sáng tạo và coi âm nhạc như một nhu cầu tinh
thần không thể thiếu. Theo dòng lịch sử, dòng nhạc dân tộc được lưu truyền cho
đến nay như một mạch máu xuyên suốt. Tiếp nối quá trình phát triển đó, người dân
đã tự sáng tạo ra những điệu nhạc, những nhạc cụ với nhiều thể loại khác nhau,
trong đó có thể loai âm nhạc nhạc cụ.
Giới trẻ ngày nay cứ chạy theo các thể loại âm nhạc hiện đại du nhập từ nước
ngoài mà chẳng hề quan tâm đến bản sắc dân tộc đang bị hao mòn theo năm tháng.
Một số trong nơi đào tạo dòng nhạc này tuy số lượng sinh viên theo học vẫn là
một con số khiến chúng ta cần nhìn lại.

Liên hoan là dịp để các nghệ sĩ, nghệ nhân dòng nhạc nhạc cụ các nước trong
khu vực Châu Á có dịp giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm trong quá trình
sáng tạo nghệ thuật, giới thiệu, quảng bá nghệ thuật âm nhạc nhạc cụ Việt Nam
với các nước Châu Á nói chung và trên thế giới nói riêng. Liên hoan cũng là dịp
để các nghệ sĩ Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật của các nước nhằm
xây dựng và phát triển nền âm nhạc nhạc cụ Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, đáp ứng nhu cầu thưởng thức ngày càng cao của nhân dân trong thời kì
hội nhập và phát trển đất nước.
Là sinh viên ngành thiết kế đồ họa quảng cáo, để góp phần quảng bá nét văn
hóa đặc sắc cưa đất nước ra các nước trong khu vực Châu Á nói chung và trên thế
giới nói chung, tôi đã lựa chọn đề tài “Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan
nhạc cụ truyền thống Châu Á” làm đề tài tốt nghiệp.
2. Mục đích, nhiệm vụ và mục tiêu thiết kế
2.1 . Mục đích thiết kế:
-

Đồ án tạo dựng một tổ hợp các sản phẩm ứng dụng nhằm quảng bá cho
Liên Hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á tại nhà hát Trưng Vương thành
phố Đà Nẵng.

-

Xây dựng và tạo nên một hệ thống tín hiệu nhạn biết tổ chức thông qua các
sản phẩm đồ họa hị giác như: Logo, poster, bộ nhận diện thương hiệu,...

-

Xây dựng hình tượng Logo mang tính đặc trưng khái quát của sự kiệ, nó
gắn liền với nội dung và mục đích hoạt động. Bao hàm trong đó là màu sắc,


SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
1


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

đường nét, hình tượng và mục đích phản ánh
-

Xây dựng Poster sự kiện nhằm quảng bá với mọi người và phục vụ cho ccs
hoạt động của sự kiện

-

Quảng bá và thu hút sự chú ý của người xem thông qua hình thức trình bày
các phụ kiện như: tờ rơi, tờ gấp, phim quảng cáo, quảng bá cho sự kiện

2.2 Nhiệm vụ thiết kế
-

Thiết kế Logo cho công ty sao cho vừa ấn tượng, dễ nhận biết, dễ hiễu, nhớ
lâu, có cảm giác gần gũi, thân quen. Mang ấn tượng của một chương trình
Liên hoan nghệ thật lớn.

-

Xây dựng bao bì sản phẩm, Poster mang đặc trưng, giàu cảm xúc. Poster
phải thể hiện được nội dung cần truyền đạt đến đối tượng khán giả.

-


Thiết kế bộ phụ kiện kèm theo vừa mang tính chất đồng bộ cao, vừa để
nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự phong phú của cụm đồ án để
quảng bá Liên hoan một cách rộng rãi.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.1 Đối tượng nghiên cứu:
-

Đối tượng nghiên cứu: Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

-

Khách thể nghiên cứu: các thể lọai âm nhạc nhạc cụ truyền thống riêng của
mỗi nước tham gia như:
• Việt Nam: âm nhạc của đàn Tỳ Bà
• Nhật Bản: đàn Shamisen
• Trung Quốc: đàn Ruan
• Hàn Quốc: nhạc cụ trống

1.2 Phạm vi nghiên cứu:
-

Nghiên cứu tìm hiểu các chương trình âm nhạc có phạm vi lớn đã từng diễn
ra

-

Tư liệu khai thác:
+ Các đề tài đồ án có liên quan.

+ Các giáo trình có liên quan đến đề tài.
+ Tư liệu, thông tin trên internet và báo chí.

-

Nghiên cứu không gian, màu sắc cho phù hợp với môi trường.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
2


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
0.

Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ

thống các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để làm tiền đề cho việc xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài.
1.

Khi đã có tài liệu rồi tiến hành xử lý nghiên cứu,

suy ngẫm, so sánh, phân tích từ các tư liệu có được, từu đó dần hình thành được ý
tưởng, tạo nên cái mới lạ. Lập ra các phương án sơ bộ để đưa ra những phương án
thiết kế một sản phẩm có tính đồ họa cao, mới lạ và đặc trưng nhất.
4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
2.


Quan sát và lắng nghe ý kiến của những người

xung quanh về sự quan tâm cũng như hiểu biết về Liên hoan nhạc cụ truyền thống
Châu Á , về tư duy thẩm mỹ với các sản phẩm đồ họa dể có những phương án
thiết kế khả thi và phù hợp với dề tài nhất.
3.

Tìm đối tượng hình ảnh liên quan, sinh động .

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đối với mọi thương hiệu trên thị trường đều như thé, quảng bá thành
công, tạo lòng tin với mọi người chính là thành công. Đề tài của tôi là quảng
bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á một cách rộng rãi đến mọi người,
đặc biệt là những người dam mê nhạc cụ, và muốn thưởng thức nó. Thực hiện
đề tài là tạo ra một cụm sản phẩm đồ họa mang tính khả thi cao, phù hợp với
điều kiện thực tế của một chương trình biểu diễn nghệ thuật, thông qua dó
quảng bá cho Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á .
Mọi hoạt động nằm trong khuông khổ Festival ũng góp phần quảng bá
hình ảnh đất nước, con người, văn hóa đặc sắc của Việt Nam tới du khách và
bạn bè quốc tế.
Riêng với các nghệ sĩ Việt Nam, đây là cơ hội tiếp cận, giao lưu học hoie
tinh hoa nghệ thuật nhạc cụ âm nhạc trong khu vực Châu Á. Liên hoan cũng là
bước đi đầu tiên, tiến tới đinh hình phong cách, tạo thương hiệu cho Lên hoan
nhạc cụ truyền thống Châu Á tại Việt Nam những năm kế tiếp.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
3



Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

CHƯƠNG I. PHẦN NỘI DUNG
1.1 Tổng quan về đề tài
Diễn ra từ ngày 28 đến 29/11/2016 tại nhà hát Trưng Vương ( 118 Nguyễn Chí
Thanh, TP Đà Nẵng ). Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á 2016 là nơi hội tụ các
nghệ sĩ tiêu biểu của các nước trong khu vực Châu Á như: Việt Nam, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản, .....Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á do Bộ văn hóa thể thao
và du lịch Đà Nẵng tổ chức.
Liên hoan là một cơ hội lớn để các nước với nhau hiểu hơn về văn hóa cũng như
phong tục tập quán đặc trưng, là cơ hội để Việt Nam giới thiệu với các nước bạn về
những nét văn hóa đặc sắc của nước mình, đặc biệt là nền âm nhạc nhạc cụ dân gian.
Mặt khác , thông qua chương trình đây là cơ hội để các nghệ sĩ nhạc cụ Việt Nam
tiếp cận, giao lưu học hỏi tinh hoa nghệ thuật nhạc cụ thế giới. Liên hoan cũng là bước
đi đầu tiên, tiến tới định hình hong cách , tạo thương hiệu cho Liên hoan nhạc cụ
truyền thống Châu Á tại Việt Nam trong những năm tiếp theo. Liên hoan đã thể hiện
sinh động và lan tỏa những nét đặc trưng, các giá trị tiêu biểu trong bản sắc văn hóa
của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền, tao cho khán giả và ban tổ chức sự đồng cảm và sự
hiểu biết âu sắc hơn về dời sống văn háo tinh thần, phong tục tập quán và sự tinh tế
thông qua ghệ thuật nhạc cụ. Đòng thời đã đem đến những tiết mục dự thi mang đậm
phong cách riêng và các tiết mục đặc sắc.
Liên hoan lần này đã vẽ nên một bức tranh lớn, khoáng đạt, rộng dài về thời gian
và không gian. Với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ khác nhau, xuất phát từ nhiều
hướng, nhiều chiều, nhưng tất cả đều gặp nhau tại đích cuối cùng là phát họa và tôn
vinh vẻ đẹp của con người, cuộc sống.
Với mong muốn giúp mọi người tìm hiểu và tìm đến nghệ thuật nhạc cụ trong khu
vực Châu Á thì việc sử dụng đồ họa trong lĩnh vực này góp phần cho mọi người nắm
bắt nhanh, am hiểu sâu hơn về những đường nét và mục đích hướng đến trong nghệ
thuật. Dựa trên những nghiên cứu cơ bản về hình tượng nhân vật, ngôn ngữ hình thể ,
nghiên cứu nắm bắt nội dung của các vở diễn tôi đã hình thành nên một quá trình riêng

để quảng bá cho Liên hoan nhạc cụ truyền thông Châu Á đến với mọi người, hứa hẹn
sẽ đem đến cho người xem sự thích thú và say mê.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
4


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

1.2 Thành tựu liên quan đến đề tài
“Đem chuông đi đánh xứ người” đã nhiều, nhưng cho tới gần đây, nghệ thuật hạc
cụ Việt Nam mới có một Liên hoan Châu Á được tổ chức lần đầu tiên, là cơ hội ddeeer
giao lưu văn hóa. Ranh giới giữa cuộc thi và liên hoan quy tụ nhiều đoàn nghệ thuật
đến từ khắp các nước trong khu vực Châu Á với rất nhiều nghệ sĩ chuyên nghiệp, và
gần 40 tiết mục đặc sắc, có thể nói Liên hoan đã tạo nên bức tranh tổng thể rực rỡ và
phong phú về nghệ thuật nhạc cụ của nhiều vùng miền, quốc gia trong khu vực Châu
Á.
1.3 Lý luận vai trò và ý nghĩ của ngành MTƯD (chuyên ngành)
Mỹ thuật Ứng dụng là nghệ thuật thị giác có vai trò thẩm mỹ hóa toàn bộ sản
phẩm xã hội, nâng cao trình độ thẩm mỹ của người dân và góp phần cạnh tranh kinh
tế, thể hiện trình độ văn hóa nghệ thuật trong giai đoạn hội nhập.
Mỹ thuật ứng dụng phát triển mạnh mẽ và nhanh chưa từng thấy ở nhiều quốc gia
trên thế giới. Mỹ thuật ứng dụng là cái tổng quát của nhiều ngành: Khoa học kỹ thuật,
quy trình công nghệ sản xuất và kỹ thuật. Giá trị thẩm mỹ của nó không chỉ làm đẹp
cho cuộc sống mà làm đẹp cho cả thế giới vật chất do con người tạo ra.
Thời kỳ hội nhập, mỹ thuật ứng dụng đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh
tế, văn hoá xã hội. Hầu hết các mẫu mã sản phẩm văn hóa công thương nghiệp ra đời
có hình thức đẹp. Một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng không chỉ dừng ở giá trị công
năng, sinh thái học mà phải bao hàm cả giá trị thẩm mỹ mang tính xã hội, văn hoá và
phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ của cộng đồng.


SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
5


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU VÀ
SÁNG TÁC
2.1 Xác định phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng thiết kế ở đây là thiết kế cụm sản phẩn đồng bộ cho Festival
nhạc cụ tuyền thống Châu Á , bên cạnh đó còn có các sản phẩm đi kèm
nhằm giới thiệu, quảng bá cho Liên hoan như: Poster, Website …

-

Phân khúc tầng lớp đối tượng khách hàng là tầng lớp bình dân và cao cấp,
mọi lứa tuổi.

2.1.2
-

Phạm vi nghiên cứu
Không giới hạn, miễn sao đưa ra được sản phẩm mang tính ứng dụng cao,
phù hợp với thị hiếu của đời sống hiện đại.

-


Nghiên cứu không gian, màu sắc cho phù hợp với môi trường và xã hội.

2.2 Các tư liệu nghiên cứu , tham khảo, phương pháp thiết kế
2.2.1

Tư liệu nghiên cứu, tham khảo

- Sách báo, internet, các phương tiện truyền thông.
- Những sản phẩm có trên truyền thông, website trong phạm vy đề tài.
- Các poster, sách báo các Poster quảng bá về các chương trình Festival đã
diễn ra, đặc biệt là lĩnh vực âm nhạc.
- Các hình ảnh liên quan đến nhạc cụ.
- Các đồ án đề tài có liên quan.
2.2.2 Phương pháp thiết kế
-

Thiết kế được sản phẩm mang tính ứng dụng cao. Để làm được như vậy ta
cần phải nghiên cứu, nắm bắt được yêu cầu của Festival , phải luôn đặt câu
hỏi trong đầu là làm cho ai? Làm như thế nào?

-

Tìm ý tưởng cũng rất quan trọng cho thiết kế, nó quyết định sản phẩm làm
ra có đẹp, có ấn tượng mạnh tới khách hàng hay không?

-

Ý tưởng đưa ra phải rõ rãng, xuyên suốt trong quá trình làm việc, không đi
lệch lạc, hiểu sai vấn đề.


-

Nghiên cứu về phương pháp thiết kế logo.

-

Tìm hiểu hệ thống nhận diện thương hiệu

-

Nghiên cứu ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế quảng cáo

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
6


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

-

Tham khảo qua sách báo, internet, các phương tiện truyền thông.

-

Phác thảo vẽ tay ý tưởng trên giấy

-

Triển khai thực hiện sản phẩm bằng phần mềm


-

Hoàn thiện toàn bộ cụm sản phẩm quảng cáo, mô tả và biện luận thông qua
Luận văn tốt nghiệp.

2.3 Giải trình thuyết minh, mô tả ý tưởng
Nhiều cách để làm ra được một Logo đẹp và truyền tải ý đồ, thông điệp tốt tới
người xem. Để làm được điều đó ta phải nắm bắt hết ý nghĩa của đối tượng thiết kế, sử
dụng hình ảnh, đường nét hài hòa, màu sắc, bố cục cho phù hợp.
Từ đó lấy đặc điểm Logo làm chính để triển khai các sản phẩm đồng bộ, ta có thể
dùng các yếu tố tạo hình chung để triển khai, phát huy tính thống nhất, đồng bộ của
sản phẩm.
Đối với các sản phẩm thị giác chính chính là bộ Poster, lấy ý tưởng từ hình tượng
nghệ sĩ đang chơi nhạc cụ, đối tượng chính để hướng đến là tất cả mọi người nên màu
sắc được sử dụng chủ yếu là các màu nhẹ nhàng, thể hiện được tính chất của đề tài.
Cần phải nắm bắt và hiểu rõ về các loại nhạc cụ của từng nước trong khu vực
Châu Á. Từ đó đưa ra những phương án thiết kế phù hợp, truyền tải được thông tin đến
người xem một cách dễ dàng nhất.
Sử dụng thông tin, những hình ảnh đẹp để làm nên những poster bắt mắt, gây ấn
tượng với thị giác người xem.
Sử dụng những tín hiệu liên quan để xây dựng nên bộ nhận diện thương hiệu một
cách riêng biệt.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
7


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á


Đồ án 1: Thiết kế Logo Liên hoan nhạc cụ truyền thóng Châu Á

Âm bản

Dương bản
Hình 2.1 Logo

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
8


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Thuyết minh ý tưởng:
Sử dụng hình tượng cây đàn, một loại nhạc cụ truyền thống được cách điệu một
cách đơn giản và mềm mại, đường nét rõ ràng dễ hiểu .
Sử dụng màu sắc chủ đạo là màu vàng đà và vàng hơi ngả cam nhạt, chủ yếu là
màu sắc cơ bản của nhạc cụ truyền thống, vì chúng thường được làm từ các lại gỗ ,
ngoài ra còn là màu của sự lãng mạn, màu của tình bạn, thể hiện tình bạn giữa các
nước.
Phông chữ trong logo được sử dụng là phông chữ đơn giản đẹp mắt trên quy
chuẩn với các nét mềm, mỏng tạo cảm giác mềm mại.
Toàn bộ Logo được thiết kế theo tỉ lệ 2/6 một tỉ lệ chuẩn trong thiết kế, đảm bảo
theo yêu cầu thiết kế cơ bản của Logo.
Thế nhưng muốn hoàn thiện sản phẩm của mình hơn, và ấn tượng về logo cũng
như nắm bắt được những hiệu quả thực tế mà Liên hoan mang lại thông qua cái nhìn
đầu tiên về biểu trưng. Qua thời gian nghiên cứu và tìm hiểu xây dựng thêm cho ý
tưởng toi đã xây dựng riêng cho mình một phương án thiết kế tối ưu nhất, thể hiện đầy
đủ những thông tin cần có trong mục tiêu thiết kế đề ra.
Đồ án 2: Thiết kế bộ nhận diện sản phẩm văn phòng

Đối với một doanh nghiệp mới thành lập hay phát triển thì bộ sản phẩm văn phòng
là điều cần thiết trong chiến lược quảng cáo của một doanh nghiệp.
Khai thác ý tưởng từ Logo với tông màu chính mà tôi sử dụng là màu đà đỏ, màu
đặc trưng của Châu Á, và cũng là màu sắc đặc trưng của đa số nhạc cụ với mục đích
mang đến nét cổ xưa nhưng không kém phần hiện đại từ logo,
Tất cả cụm sản phẩm phụ kiện đồng bộ được thiết kế tuy không theo tính đồng bộ
chung nhưng tuân theo thể thống nhất từ màu sặc đến hình tượng trong từng sản phẩm.
Những thông tin cần thiết cũng được cô đọng và chắc lọc để thể hiện trong các sản
phẩm.
Tất cả bộ sản phẩm mang một ngôn ngữ đồ họa xuyên suốt, làm nổi bật nội dung
và mục tiêu quảng bá cho Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á, truyền tải cho
người xem một cách chân thực nhất, hiệu quả và độc đáo nhất. Bên cạnh đó bộ sản
phẩm còn giúp cho mọi người cảm nhận được những thị hiếu thẫm mỹ của mình thông
qua các thông điệp của ngôn ngữ đồ họa ứng dụng gửi tới.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
9


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Name card:

Thẻ nhân viên

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
10


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á


Bao thư:

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
11


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Giấy viết thư:

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
12


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Túi xách :

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
13


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Đĩa CD và vỏ đĩa

Sổ ghi chép:

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A

14


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Bút + USB

Tập kẹp hồ sơ:

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
15


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
16


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Móc khóa

Hộp quà

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
17


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á


Vé vào cửa

Ly

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
18


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Quạt



SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
19


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Mũ và áo

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
20


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Đồ án 3 : Thiết kế poster

1. Giới thiệu chung
Trong thị trường kinh tế hội nhập như hiện nay có không ít các sản phẩm cùng loại
cạnh tranh với nhau. Để có được hiệu quả kinh doanh, một trong những yếu tố không
thể thiếu đó là marketing cho sản phẩm và đặc biệt là hình ảnh Poster để tạo ấn tượng
với khách hàng.
Quảng bá sản phẩm mới của công ty ngoài những mục đầu tư khác, Poster bắt mắt,
ý nghĩa, phù hợp với thuần phong mỹ tục được quan tâm và chú trọng.
Ngoài ra poster cũng là một hình thức tuyên truyền đôi với thị giác, nó có kích
thước lớn nhất trong các sản phẩm quảng cáo với bố cục hình ảnh, thông tin chữ chặt
chẽ và được các nhà thiết kế đồ họa sáng tạo với những ý tưởng độc đáo, dễ bắt mắt
nhằm gây ấn tượng mạnh mới lạ với những thủ pháp đồ họa phong phú nhằm đem lại
hiệu quả tốt nhất.
Bốn Poster mang 4 màu sắc khác nhau, 4 background thiết kế với 4 màu sắc riêng
biệt tượng trưng cho 4 màu sắc tạo sự mới lạ và giới thiệu cụ thể từng nhạc cụ của
tùng vùng miền đi kèm với một slogan thể hiện được ý nghĩa vùng miền đó giúp người
xem dễ dàng nhận biết. Các poster có form chung là hình chữ nhật đứng với kích
thước 30x45 cm. Mỗi posster thể hiện một thông điệp riêng nhưng chung quy lại thì
vẫn chủ yếu đánh vào tâm lý người xem.
Giới thiệu từng poster
Poster 1:
Poster giới thiệu về tiết mục âm nhạc nhạc cụ của đất nước Hàn Quốc. Như đã
biết, Hàn Quốc là nơi nổi tiếng với những điệu múa trống với nhiều loại trống khác
nhau, nên tôi dùng hình ảnh một nghệ sĩ đang biểu diễn bài nhảy trống trong trang
phục Hanbok truyền thống để đưa vào poster. Phần nền sau là hình ảnh một ngôi nhà
theo kiến trúc cổ ẩn sau những khóm hoa Mugunghwa, loài hoa đặc trưng của Hàn
Quốc. Với tông màu hồng đỏ đặc trưng vừa là màu sắc đặc trưng của xứ hàn vừa góp
phần tạo sự nên hài hòa với hình ảnh chính, tránh sự tách rời giữa hình và nền.
Slogan của poster là “ Điệu nhảy trống dân gian” , sử dụng font chữ vừa mềm mại
vừa đơn giản dễ đọc
Ngoài ra còn có một số hiệu ứng vòng tròn và ánh sáng tạo sự lung linh, giống

như ánh đèn sân khấu.

SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
21


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá Liên hoan nhạc cụ truyền thống Châu Á

Poster 2:
Poster giới thiệu về tiết mục âm nhạc nhạc cụ của nước chủ nhà.
poster với hình ảnh và màu sắc nhẹ nhàng thuần túy, hình ảnh cô gái cầm cây đàn (
đàn Nguyệt) trong trang phục truyền thống của đất nước Việt Nam, đó là áo dài .
Poster mang một đặc trưng rất riêng của đất nước , đó là hình ảnh ngôi chùa một
cột, một nét kiến trúc nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội ẩn hiện đằng sau những đóa sen tươi
thắm- quốc hoa của Việt Nam với tông màu hồng nhẹ nhàng đẹp mắt.
SVTH: Phùng Thị Uyên Vy_CCDH07A
22


×