Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

ĐỒ ÁN XỬ LÍ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ

CHUYÊN ĐỀ:
CÔNG TRÌNH XỬ LÝ HIẾU KHÍ (BỂ AROTANK) VÀ LẮNG THỨ CẤP

GVHD: Th.S Bùi Hồng Hà


DANH SÁCH NHÓM

HỌ TÊN

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

MSSV

ĐẶNG QUỐC HƯNG

91201042

ĐỖ HẢI YẾN


91201120

ĐỖ THỊ TRANG

91201349

NGUYỄN MINH TÚ

91201102

NGUYỄN THỊ THÙY LINH

91201233

ĐÀO DƯỢC LÂM

91201055

ĐỖ QUỐC TUẤN

91201103

ĐỖ ANH KHOA

91201218

TRƯƠNG TUẤN KIỆT

91201054



NỘI DUNG

I.

II.

III.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.
2.
3.

Đặt vấn đề
Định nghĩa
Tình hình áp dụng ở nước ta

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH XLHK

1.
2.
3.
4.

Giới thiệu bể arotank
Giới thiệu công nghệ XLHK trong bể arotank
Giới thiệu bể lắng thứ cấp
Công nghệ XLHK trong bể lắng thứ cấp


KẾT LUẬN


I . GIỚI THIỆU CHUNG

1.ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, tính chung trên địa bàn cả nước, lượng nước thải các loại
chưa được xử lý lên tới 1,5 tỉ m3. Trong đó nước thải ở các khu đô
thị và các khu công nghiệp khoảng 1tỉ m3. Chỉ có khoảng 30% cơ sở
sản xuất công nghiệp có trạm xử lý nước thải, nhưng hầu hết các cơ
sở này vận hành chưa đủ tiêu chuẩn hoặc không được vận hành
thường xuyên. Các thiết bị công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường chưa
đồng bộ nên chưa phát huy hiệu quả, đồng thời chưa hình thành
được ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam.


2. ĐỊNH NGHĨA

Xử lí nước thải là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nước thải
thông qua các quá trình vật lý, hóa học, và sinh học để loại bỏ các
chất ô nhiễm để đưa chúng về các dạng chất khác nhau như chất lỏng
không độc hại với môi trường.

Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học tiêu biểu phương pháp xử
lý hiếu khí là quá trình phân huỷ các chất ô nhiễm hữu cơ nhờ vi sinh
vật. Để đạt được hiệu quả quá trình phân hủy sinh học cần cung cấp
lượng chất dinh dưỡng, oxi phù hợp cho VSV nhằm đảm bảo cho quá
trình phân hủy diễn ra ổn định.





Bể Aerotank là một trong những phương pháp xử lý sinh học hiếu khí. Ưu điểm của bể là rất dễ
xây dựng và vận hành. Tuy nhiên do phải sử dụng bơm để tuần hoàn bùn ổn định lại nồng độ
bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn năng lượng.



Bể lắng là bể giữ lại các chất không tan hữu cơ, trạng thái chìm - nổi trên mặt nước bằng
phương pháp lắng . Theo mức độ cần thiết làm sạch nước thải, lắng: giai đoạn sơ bộ trước khi
xử lý trong các công trình khác phức tạp hơn hoặc giai đoạn kết thúc của quá trình làm sạch.
Theo vị trí chức năng trong công nghệ xử lý: bể lắng đợt một, đợt hai, hoặc đợt ba.


3. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG Ở NƯỚC TA

Ô nhiễm môi trường nước ta là một vấn đề lớn mà Việt Nam đang
phải đối mặt. Hầu hết nước thải sinh hoạt cũng như nước thải
công nghiệp không được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để xả trực
tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt,
nước ngầm, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh và ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khoẻ cộng đồng. Việt Nam đã áp dụng các công nghệ
xử lý nước thải ở nhiều nơi trong cả nước. Đặc biệt là áp dụng
công nghệ xử lý hiếu khí trong bể arotank và bể lắng thứ cấp ở
các nhà máy xử lý nước thải đạt được hiệu quả cao.


II. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH XLHK

1. GIỚI THIỆU BỂ AEROTANK

Bể Aerotank được đưa ra và nghiên cứu rất lâu (từ1887-1914 áp dụng). Là các
bể phản ứng sinh học được làm hiếu khí bằng cách thổi khí nén và khuấy đảo
cơ học làm cho VSV tạo thành các hạt bùn hoạt tính lơ lửng trong khắp pha
lỏng.

Là công trình bê tông cốt thép hình chữ nhật hoặc hình tròn. Nước thải chảy
qua suốt chiều dài bể và được sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy
hòa tan và tăng cường quá trình oxy hóa chất bẩn hữu cơ có trong nước.


HÌNH 1: Hình ảnh bể arotank trong thực tế


1.1 CẤU TẠO




Bể cấu tạo đơn giản là một khối hình chữ nhật ở trong có bố trí hệ thống phân phối khí(Dĩa thổi khí, ống
phân phối khí) nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan (DO trong nước).



Bể aerotank có chiều cao từ 2,5m trở lên nhằm mục đích khi sục khí vào thì lượng không khí kịp hòa tan
trong nước, nếu thấp thì sẽ bùng lên hết không có oxy hòa tan.




Nếu ở nơi nào có diện tích nhỏ thì bên trong bể được bố trí thêm giá thể vi sinh, hiện nay trên thị trường
cung cấp rất nhiều giá thể dạng tấm, dạng cầu.

CHÚ Ý:





Giữ được liều lượng bùn cao trong bể aerotank
Cho phép vi sinh phát triển liên lục ở giai đoạn “bùn trẻ”
Đảm bảo oxy cần thiết cho vi sinh ở mọi điểm của aerotank


HÌNH 2: Đĩa thổi khí


1.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 Sau khi rời bể lắng đợt 1 có chứa chất hữu cơ hòa tan và chất lơ lửng đi vào bể hiếu khí aerotank, nước
thải đi vào bất kỳ một trong mười đường ống thông khí.Khi nằm trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là
hạt nhân để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Các
đường ống thông khí cung cấp một nơi xử lý sinh học nước thải diễn ra là nơi cư trú để phát triển của vô
số vi khuẩn và vi sinh vật sống khác.

 Aerotank hoạt động dựa trên các chủng vi sinh vật có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có
trong nước thải 


1.3 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG


 Thường được áp dụng để xử lí nước thải có tỉ lệ BOD/COD > 0.5 chẳng hạn như nước thải sinh họat, nước
thải của các nghành chế biến thủy hải sản, mía đường, thực phẩm, giấy...

 Duy trì Oxy phù hợp (DO = 1,5 –2 mg/l)
 Nhiệt độ tối ưu là 350C. Khoảng pH tối ưu dao động trong một khoảng hẹp từ 6,5–7,5.
 Duy trì hàm lượng dinh dưỡng theo tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1.
 Nước thải có độ ô nhiễm vừa (BOD < 1000 mg/l)
 Không có hàm lượng kim loại nặng như Mn, Pb, Hg, Ag, Cr.... vượt quá quy


2. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ XLHK TRONG
BỂ AEROTANK


2.1 CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG QT HOẠT ĐỘNG
Triệu chứng 1: Lớp bùn phủ bị chảy ra ngoài theo dòng thải, không còn bùn lắng.
Nguyên nhân

Khắc phục

Chất hữu cơ quá tải

Giảm tải lượng hữu cơ

pH thấp

Thêm độ kiềm

Sự tăng trưởng của vi nấm sợi (filamentous).


Thêm dinh dưỡng, thêm clo hay peroxyde để tuần hoàn.

Thiếu hụt dinh dưỡng

Thêm dinh dưỡng

Độc tính

Xác định nguồn, bổ sung tiền xử lý

Thông khí quá nhiều.

Giảm thông khí trong khoảng thời gian lưu lượng thấp

Triệu chứng 2: Một lượng lớn các hạt rắn nhỏ rời khỏi bể lắng.

Bùn cũ.

Giảm tuổi bùn, gia tăng tốc độ dòng thải.

Sự hỗn loạn quá mức

Giảm sự hỗn loạn (kiểm soát thổi khí lưu lượng thấp).


Triệu chứng 3: Một lượng lớn các phân tử trong, mờ, nhỏ rời khỏi bể lắng.
Nguyên nhân

Khắc phục


Tốc độ tăng trưởng của bùn

tăng tuổi bùn

bùn hoạt tính mới, yếu

giảm nước thải

Triệu chứng 4: Bùn lắng tốt nhưng lại nổi lên bề mặt trong thời gian ngắn
Nguyên nhân

Khắc phục

sự khử nitrat hóa

tăng tốc độ tuần hoàn, điều chỉnh tuổi bùn để hạn chế sự nitrat

thông khí quá mức

giảm sự thông khí.

Triệu chứng 5: Các vi sinh vật trong bùn hoạt tính chết trong thời gian ngắn.
Nguyên nhân

Khắc phục

dòng vào chứa các chất độc tính.

tách bùn hoạt tính( nếu có thể). Tuần hoàn tất cả các chất rắn đang hiện

diện. Ngưng cung cấp nước thải. Tăng tốc độ tuần hoàn. Bổ sung các
chương trình tiền xử lý.


Triệu chứng 6: Bề mặt của bể hiếu khí bị bao phủ bởi lớp bọt nhờn, dày.
Nguyên nhân

Khắc phục

bùn quá già.

giảm tuổi bùn. Tăng lượng nước thải, sử dụng các chất bơm kiểm soát bùn.

quá nhiều dầu và chất béo trong hệ thống.

tăng cường loại hóa chất béo. Sử dụng các chất

các vi khuẩn váng bám tạo bọt.

loại bỏ các vi khuẩn này.

Triệu chứng 7: Xuất hiện những đám bọt lớn trên bề mặt bể hiếu khí.
Nguyên nhân

Khắc phục

bùn hoạt tính trẻ, lượng bùn ít.

tăng tuổi bùn, giảm cung cấp nước thải, sử dụng các chất bơm kiểm soát
bọt.


các chất tẩy rửa.

hạn chế các chất hoạt động bề mặt, sử dụng các chất bơm kiểm soát.


2.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

Nước thải

Xả ra
Bể lắng 1

Aerotank

Bể lắng 2

nguồn
tiếp nhận

Xử lý bùn
Bùn tuần hoàn


2.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
Tính toán xác định dung tích bể theo một trong các công thức sau:

1.

Xác định dung tích bể theo tỷ số khối lượng chất nền và khối lượng bùn hoạt tính F/M


2.

Xác định dung tích bể theo tốc độ sử dụng chất nền của 1 gam bùn hoạt tính trong một đơn vị thời gian (đo bằng ngày hoặc giờ)

3.

Xác định dung tích bể theo độ tuổi của cặn (Thời gian lưu giữ bùn hoạt tính trong bể):

4.

Xác định dung tích bể theo tải trọng chất nền trên một đơn vị thể tích của bể(BOD5/m3):


2.4 ỨNG DỤNG

Ứng dụng cho hầu hết các loại nước thải có ô nhiễm hữu cơ: trường học, khu dân cư,
bệnh viện, thủy sản…

Bể Aerotank được sử dụng nhiều trong các ngành có hàm lượng chất hữu cơ cao trong
nước thải như bia, giấy,...

Xu hướng hiện nay của ngành môi trường là xử lý bằng vi sinh vật nên bể Aerotank cũng
được quan tâm và nghiên cứu.


3. GIỚI THIỆU BỂ LẮNG THỨ CẤP

PHÂN LOẠI


BỂ LẮNG NGANG

BỂ LẮNG LY TÂM

BỂ LẮNG ĐỨNG



3.1 CẤU TẠO

SƠ ĐỒ CẤU TẠO BỂ LẮNG NGANG


SƠ ĐỒ CẤU TẠO BỂ LẮNG LI TÂM


×